Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 18

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 18

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I/ Mục tiêu:

 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 110 tiếng/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

 Làm các bài tập 2,3. HS K-G đọc diễn cảm bài thơ và hiểu được mọt số biện pháp nghệ thuật trong bài

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011
Buổi sáng dạy bài thứ 2 – T18
tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
	Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 110 tiếng/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
 Làm các bài tập 2,3. HS K-G đọc diễn cảm bài thơ và hiểu được mọt số biện pháp nghệ thuật trong bài 
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:(1’)
2- Kiểm tra tập đọc và HTL (6HS): (20’)
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
( Cách tiến hành như các tiết ôn tập giữa HK)
3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13: (9’)
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 2 HS đọc lại .
4-Bài tập 3: (9’)
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV nhắc HS một số vấn đề cần chú ý khi nói về bạn nhỏ.
-Cho HS làm bài, sau đó trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- HS làm theo Y/C theo H/D của GV
- L đọc thầm 
- HS thảo luận N theo ND phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày. 
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài vào giấy nháp sau đó trình bày.
-Nhận xét.
	5-Củng cố, dặn dò: (1’) 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
Toán
Diện tích hình tam giác
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
Biết tính diện tích hình tam giác.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
:
1-Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
2-Bài mới: (34’)
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Kiến thức
-GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau.
-GV lấy một hình tam giác cắt cắt theo đường cao, sau đó ghép thành hình chữ nhật.
-Chiều dài HCN bằng cạnh nào của HTG?
-Chiều rộng HCN có bằng chiều cao của hình tam giác không?
-Diện tích HCN gấp mấy lần S HTG ?
-Dựa vào công thức tính diện tích HCN, em hãy suy ra cách tính diện tích hình tam giác?
*Quy tắc: Muốn tính S HTG ta làm thế nào?
*Công thức: 
Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN?
2.3-Luyện tập:
Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
- GV nhận xét- củng cố công thức tính diện tích hình tam giác.
*Bài tập 2 (88): Tính S hình tam giác.
( Tiến hành tương tự bài 3)
-Cạnh đáy của hình tam giác.
-Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
-Gấp hai lần.
S ABCD = DC x AD = DC x EH => S EDC = 
DC x EH : 2
-HS nêu công thức tính diện tích tam giác
- L đọc thầm 
- HS làm vào vở ;
- HS đổi chéo bài KT -Cả lớp n.xét bài bạn 
	3-Củng cố, dặn dò: (1’)
	- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Khoa hoc
HOÃN HễẽP
I. MUẽC TIEÂU:
 - Neõu ủửụùc moọt soỏ vớ duù veà hoón hụùp.
 - Thửùc haứnh taựch caực chaỏt ra khoỷi moọt soỏ hoón hụùp (taựch caựt traộng ra khoỷi nửụực vaứ caựt traộng, ).
 KNS*: - Kĩ năng tỡm giải phỏp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp).
	 - Kĩ năng lựa chọn phương ỏn thớch hợp.
	 - Kĩ năng bỡnh luận đỏnh giỏ về cỏc phương ỏn đó thực hiện,
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - Hỡnh 75 SGK
	- Chuẩn bị : Muối tinh, mỡ chớnh, hạt tiờu bột, chộn.
	- Hỗn hợp chất rắn : Cỏt, nước, phễu, giấy lọc, bụng thấm nước.
	- Hỗn hợp chứa chất lỏng khụng hoà tan vào nhau (dầu ăn nước), ly đựng nước.
	- Gạo cú lẫn sạn, rỏ vo gạo, chậu nước. 
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài cũ
Hỏi: + Chất rắn, chất lỏng cú những đặc điểm gỡ ?
+ Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất cú thể chuyển đổi như thế nào ?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
b) Giảng bài
Hoạt động 1: KNS*:Thực hành: " Tạo một hỗn hợp gia vị "
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp
* Cách tiến hành:
Làm việc theo nhóm
GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiể nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết địh và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh:
2. Mì chính:
3.Hạt tiêu:
b) Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gì?
Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp.
* Cách tiến hành
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK
- Theo bạ, không khí là một chất hay một hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp khác nhau mà bạn biết.
- Kết luận:
- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp hư: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; ....
Hoạt động 3: KNS*: Trò chơi " Tách các chất ra khỏi hỗn hợp"
* Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách các chất trong một số hỗn hợp
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm
- Một bảng con và phấn viết bảng.
-- Một cái chuông nhỏ
* Cách tiến hành:
Tổ chức và hướng dẫn
- GV đọc câu hỏi ( ứng với mỗi hình ). Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lới trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Hoạt động 4: KNS*: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
* Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp
* Cách tiến hành:
Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành theo mẫu .
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết bài
- Vệ sinh lớp học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon.
- Tiếp theo, GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì?
Kết luận:
- Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo ra một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- Tổ chức cho HS chơi
- Dưới đây là đáp án:
Hình 1: Làm trắng
Hình 2: Sảy
Hình 3: Lọc
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp
- Dưới đây là đáp án:
* Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
- Chuẩn bị: 
Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát trắng, nước ); phểu, giấy lọc, bông thấm nước.
- Cách tiến hành
Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phểu lọc.
Kết quả: Các chất rắn không hoà tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phểu xuống chai.
 * Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
- Chuẩn bị: 
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước ); cốc đựng nước; thìa
- Cách tiến hành
Đỗ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
* Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn
- Chuẩn bị: 
Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước.
- Cách tiến hành
+ Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạnn vào rá.
+ Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạnn lắng dưới đáy ra, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.
- HS lắng nghe.
- HS thu dọn
- HS chuẩn bị bài sau.
địa lý
kiểm tra
Buổi chiều dạy bài thứ 3 – T18
Thể dục
Bài 35
I.Mục tiêu: HS cần:
 - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Hoạt động dạy học:
 1.Phần mở đầu:
 - GV phổ biến nhiệm vụ học tập.
 - HS chạy chậm thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục đã học.
 2.Phần cơ bản:
 - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
 3.Phần kết thúc:
 - Đi thường theo nhịp và hát.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
-Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:(4’) 
2-Bài mới: (35’
2.1-Giới thiệu bài: 
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 
- GV nhận xét-củng cố cách tính S HTG 
*Bài tập 2 (88): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời 2 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (88): Tính S hình tam giác vuông.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Mời 2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Củng cố : Muốn tính S HTG làm thế nào?
*Bài tập 4 (89): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách đo và tính diện tích.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
- L nhận xét 
- L đọc thầm 
- HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra
- Cả lớp nhận xét 
- L đọc thầm 
-HS suy nghĩ làm bài CN
-L nghe
-HS thảo luận N2 
- L làm vào vở
-L đọc thầm đề
-HS chú ý 
- Cho HS làm vào vở.
3-Củng cố, dặn dò: (1’)GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì I 
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
	-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	-Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
	-Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê để HS làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (1’)
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):(20’)
	3-Lập bảng ... nh số TP.
*Bài tập 2 (90):Viết STP thích hợp vào chỗ 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở. 
-Mời 2 HS lên chữa bài.
- GV nhận xét- củng cố về viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
*Bài tập 3 (90): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét-củng cố tính diện tích hình tam giác.
*Bài tập 4 (90): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-Mời HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- L đọc thầm 
- HS làm vào vở.
- L đọc thầm 
- HS làm vào B con
- L đọc thầm 
- HS làm vào vở
- Cả lớp nhận xét 
-L đọc thầm
-Cho HS làm vào vở.
*Kết quả:
 x = 4 ; x= 3,91
3-Củng cố, dặn dò: (1’)
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì I
(Tiết 5)
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Viết chính tả: Chợ Ta – san.
II. Các hoạt động dạy và học 
 1.Giới thiệu bài 
 2.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
 ( như tiết 1)
 3. Nghe – viết chính tả:
-GV đọc đoạn chính tả
-Y/C HS viết ra nháp những chữ dễ sai
- GV đọc 
- GV đọc cho HS khảo bài 
 4 .GV chấm bài 
- GV chấm một số bài 
 5 . Tuyên dương những bài viết đẹp
HS nghe
HS tự ghi ra nháp những chữ dễ sai
HS chép bài 
HS khảo bài 
HS đổi chéo bài soát lỗi
 6 Dặn dò
Chính tả
Ôn tập cuối học kì I 
(tiết 6)
I/ Mục tiêu:
	Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giấy để viết thư.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:(1’)
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Viết thư: (20’)
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Một bức thư thông thường gồm mấy phần?
-Em hãy nêu nội dung từng phần?
-Mời 2 HS đọc gợi ý a, b trong SGK. 
-GV lưu ý HS một số điều khi viết thư 
b) Viết thư:
-HS tự viết thư.
-GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3-Đọc thư (18’)
-Mời HS nối tiếp nhau đọc bức thư mình vừa viết.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất.
-HS đọc đề bài:
 Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS viết thư.
-HS đọc.
-Nhận xét.
 4-Củng cố, dặn dò: (1’)
GV nhận xét giờ học. 
Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển ) trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 67.
Buổi chiều dạy bài thứ 5 T18
Thể dục
Sơ kết học kỳ I
Toán 
(Tự kiểm tra)
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì I 
(Tiết 7)
I/ Mục tiêu :
	-Ôn tập đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. 
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:(1’)
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Ôn tập: (38’)
A-Đọc thầm. 
-Cho HS đọc thầm bài văn trong SGK.
B-Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
-Mời một số HS đọc nối tiếp phần B.
-GV hướng dẫn HS: 
+Đọc lại bài văn.
+Đọc kĩ câu hỏi, suy nghĩ sau đó mới khoanh bằng bút chì vào ý mà mình cho là đúng.
-Cho HS làm vào VBT (khoanh bằng bút chì)
-Mời lần lượt HS trả lời, mỗi HS trả lời một câu.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-HS đọc thầm bài văn.
-HS đọc
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
	3-Củng cố, dặn dò:(1’)
	-GV nhận xét giờ học.
	-Dặn HS chuẩn bị bài cho nội dung tiết tập làm văn giờ sau “ Bài luyện tập”.
Đạo đức
Thực hành cuối học kì I
I/ Mục tiêu:	
Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
 II/ Đồ dùng dạy học:
	 -Phiếu học tập cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới: (35’)
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận N4
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2.3-Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
-GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS làm rồi trao đổi với bạn.
-HS trình bày trước lớp
 3-Củng cố, dặn dò: (1’)
	GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
Kĩ thuât
thức ăn nuôi gà (t2)
I.MUẽC TIEÂU:
 -Neõu ủửụùc teõn vaứ bieỏt taực duùng chuỷ yeỏu cuỷa moọt soỏ loaùi thửực aờn thửụứng duứng ủeồ nuoõi gaứ.
 - Bieỏt lieõn heọ thửùc teỏ ủeồ neõu teõn vaứ taực duùng chuỷ yeỏu cuỷa moọt soỏ thửực aờn ủửụùc sửỷ duùng nuoõi gaứ ụỷ gia ủỡnh hoaởc ủũa phửụng.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuụi gà.
- Phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi: 
+ Nờu tỏc dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
+ Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hóy kể tờn cỏc loại thức ăn.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
GV nhắc lại những nội dung đó học ở tiết trước và nờu mục đớch của tiết học hụm nay.
b/ Hoạt động 4: Trỡnh bày tỏc dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoỏng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm và mời đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm.
- GV nờu túm tắt nội dung, cỏch sử dụng từng loại thức ăn, liờn hệ thực tiễn và yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
- GV nờu khỏi niệm và tỏc dụng của thức ăn hỗn hợp: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, cú đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng cần thiết, phự hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà. Vỡ vậy, nuụi gà bằng thức ăn hỗn hợp giỳp gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng.
- GV kết luận: Khi nuụi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng cho gà. Cú những loại thức ăn gà cần được ăn với lượng nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, cũng cú những loại thức ăn gà chỉ cần ăn với số lượng rất ớt như thức ăn cung cấp chất khoỏng, vi-ta-min nhưng khụng thể thiếu được. Nguồn thức ăn cho gà rất phong phỳ. Cú thể cho gà ăn thức ăn tự nhiờn, cũng cú thể cho ăn thức ăn đó qua chế biến tựy từng loại thức ăn và điều kiện nuụi gà.
c/ Hoạt động 5: Đỏnh giỏ kết quả học tập
- GV sử dụng một số cõu hỏi trắc nghiệm kết hợp với cỏc cõu hỏi cuối bài để đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- GV nờu đỏp ỏn. 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tinh thần thỏi độ, ý thức học tập của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cỏc loại thức ăn của gà để thực hành bài “Phõn loại thức ăn nuụi gà”.
- HS trả lời: 
Thức ăn cú tỏc dụng cung cấp năng lượng để duy trỡ và phỏt triển cơ thể của gà. Khi nuụi gà cần cung cấp đầy đủ cỏc loại thức ăn thớch hợp.
+ Thức ăn của gà được chia thành 5 loại: thức ăn cung cấp chất bột đường, thức ăn cung cấp chất đạm, thức ăn cung cấp chất khoỏng, thức ăn cung cấp vi-ta-min và thức ăn tổng hợp.
- HS lắng nghe.
- Nhúm 6: HS quan sỏt hỡnh, đọc thụng tin trong SGK và thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm lần lượt lờn trỡnh bày; cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS laộng nghe.
- HS làm bài tập.
- HS đối chiếu và tự đỏnh giỏ kết quả làm bài tập của mỡnh.
- HS bỏo cỏo kết quả tự đỏnh giỏ. 
Kể chuyện
Ôn tập- KTđK
(Tiết 8)
I.Mục tiêu:
Giúp HS luyện tập về tập làm văn
II.Các hoạt động dạy và học 
 1.Giới thiệu bài
 2.HS làm bài kiểm tra
Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc , ví dụ : đang nấu ăn , khâu vá, làm vườn , đọc báo , xây nhà hay học bài.
-GV khen ngợi một số bài hay
-HS đọc bài 
- HS làm bài vào vở
-Một số em đọc bài của mình 
-L & GV nhận xét
 3. Dặn dò
_____________________________________________________________________________
 Thứ 4 ngày 12 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng dạy bài thứ 6 T18:
Toán
hình thang
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Hình thành được biểu tượng về hình thang.
 -Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
 -Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận diện hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Các dụng cụ học tập, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài:(1’) GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2-Nội dung bài mới:(38’)
2.1Hình thành biểu tượng về hình thang
-Cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK để nhận ra hình ảnh của cái thang.
 2.2-Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:
-Cho HS quan sát hình thang mô hình lắp ghép và hình vẽ:
+Hình thang ABCD có mấy cạnh?
+Có hai cạnh nào song song với nhau?
+Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thang?
-Cho HS quan sát và nêu đường cao, chiều cao của hình thang.
-Đường cao có quan hệ NTN với hai đáy?
-GV kết luận về đặc điểm của h. thang.
-HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu Đ2 
 2.4-Luyện tập:
*Bài tập 1 (91): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2. 
-Chữa bài.
- THống nhất KQ
*Bài tập 2 (92): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự làm vào vở. Chữa bài. 
-Lưu ý: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện //.
*Bài tập 3 (92): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS vẽ vào SGK.
-GV nhận xét.
*Bài tập 4 (92): 
(Các bước thực hiện tương tự bài 2).
-Thế nào là hình thang vuông?
-HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
+ HS 
+ HS 
+Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau.
-AH là đường cao, độ dài AH là chiều cao của hình thang.
-Đường cao vuông góc với hai đáy.
- L đọc thầm 
- HS thảo luận N2
- Đại diện N nêu KQ 
-Bốn cạnh và bốn góc: hình 1, hình 2, hình 3
-Hai cặp cạnh đối diện //: hình 1, hình 2.
-Chỉ có một cặp cạnh đối diện //: hình 3
-Có bốn góc vuông: hình 1
-HS tự vẽ.
*Kết quả:
-Góc A, D là góc vuông.
-Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy.
	3-Củng cố, dặn dò: (1’)
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Khoa học
kiểm tra học kỳ i

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 18 co KNS.doc