Thiết kế giáo án tổng hợp khối 4 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Lê Lợị

Thiết kế giáo án tổng hợp khối 4 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Lê Lợị

I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu nhận biết về phân số.Biết phân số có tử số, mẫu số.Rèn kĩ năng ghi nhớ, tư duy sáng tạo.

- Biết đọc, viết phân số ( dạng phân số thực sự).

- Có ý thức học tập tốt

* HS K- G làm thêm BT3, 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ đồ dùng toán.

 

doc 112 trang Người đăng huong21 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án tổng hợp khối 4 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Lê Lợị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Sáng:Tiết 1:	 Hoạt động tập thể
 Chào cờ
Hs chuẩn bị trang phục, cờ, ghế
Tiết 2: 	Toán
 Phân số
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết về phân số.Biết phân số có tử số, mẫu số.Rèn kĩ năng ghi nhớ, tư duy sáng tạo.
- Biết đọc, viết phân số ( dạng phân số thực sự).
- Có ý thức học tập tốt
* HS K- G làm thêm BT3, 4
II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng toán.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra( 5')
- Nêu quy tắc và viết công thức tính chu vi hình bình hành.
B.Bài mới: 
*/ Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ Gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc và viết công thức.
HĐ1 GTB 1’
HĐ2 Giới thiệu phân số.( 13')
Quan sát hình tròn chia làm 6 phần, tô màu 5 phần .
- GV hớng dẫn HS cách viết và đọc phân số.
HĐ3. Thực hành ( 20')
Bài 1; Viết phân số chỉ phần đã tô đậm trong hình vẽ.
Bài 2 Nêu cách đọc phân số rồi tô màu ( theo mẫu):
Bài 3, 4: 
C.Củng cố, dặn dò:( 1')
- Nhắc lại KN phân số, cách viết PS 
* Phương pháp quan sát, tìm hiểu.
 Cho HS tự nêu nhận xét phần in đậm trong SGK.
- HS nêu ví dụ về phân số.
Phương pháp luyện tập thực hành
- Cho HS nêu yêu cầu của bài . Sau đó HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Cho HS nêu cách đọc phân số, viết cách đọc phân số đã cho, rồi tô màu vào hình cho phù hợp với phân số đã cho.
- HS tự làm rồi đổi vở chữa bài.
- HS làm và chữa bài
Tiết 3 Tập đọc
Bốn anh tài( tiếp)
I. mục tiêu 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.Rèn kĩ năng tự tin, bày tỏ ý kiến trước đám đông.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: quả núc nác, núng thế.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
- Học tập 4 anh em Cẩu Khây
* HS K- G đọc diễn cảm cả bài
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ( 5')
- Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài ngời.Nêu đại ý của bài.
B.Bài mới:
HĐ1 giới thiệu bài:( 1')
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.(30’) 
Luyện đọc ( 10')
Từ ngữ: Cây núc nác, núng thế. 
b)Tìm hiểu bài.( 10')
*Đại ý
* Cả lớp trao đổi tìm đại ý của câu chuyện.
c, Đọc diễn cảm ( 12')
 Cẩu Khây hé cửa... Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. 
- Nhiều HS luyện đọc.
C. Củng cố, dặn dò( 2')
- Nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân 
 Phương pháp kiểm tra đánh giá
- GV kiểm tra 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. Một vài HS nhận xét.
Phương pháp thuyết trình.
PP thực hành, đàm thoại
-1 HS đọc toàn bài.
- GV yêu cầu từng dãy 5 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- Một số HS giải nghĩa các từ được chú giải trong SGK.GV đọc toàn bài một lần.
 Phương pháp thảo luận trao đổi
- HS đọc thầm đoạn đầu, đọc thầm câu hỏi tự trả lời, sau đó trao đổi cách trả lời với bạn ngồi bên cạnh.
GV gọi 2,3 HS đại diện cho các bàn trả lời. 
Phương pháp luyện tập thực hành..
- GV đọc diễn cảm bài văn
- HS phát hiện cách đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc ngắt giọng , nhấn giọng.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm để bình chọn HS đọc hay nhất.
- HS nêu lại đại ý của bài.
Tiết 4 Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động(Tiết 1)
 I. Mục tiêu :
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết c xử lễ phép đối với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.Rèn kĩ năng bày tỏ ý kiến, tự tin trước đám đông.
- Giáo dục HS biết quý trọng sản phẩm của người lao động.
* HS K- G biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động
II. Chuẩn bị: - Hs: Đồ dùng cho trò chơi đóng vai HĐ1.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức.
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3')
Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài ( 1')
2. Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài 4). ( 15')
Sau khi đóng vai xong thảo luận và trả lời câu hỏi :
- Cách c xử với người LĐ trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ?
3. Hoạt động 2 :Trình bày sản phẩm
 ( B5, 6) ( 15')
Kết luận : 
4. Kết luận chung : Phần ghi nhớ
C. Củng cố, dặn dò : (1')
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 5, 6 trong SGK.
* Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
-2, 3 HS đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Phương pháp đóng vai.
- Gv kiểm tra cuẩn bị dđồ dùng; chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- GV phỏng vấn các HS đóng vai.
- Thảo luận cả lớp.
* Phương pháp vấn đáp gợi mở.
- HS trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
- HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung.
- HS nhắc nhở các bạn biết kính trọng và biết ơn người lao động
Chiều,Tiết 1 Luyện từ và câu
 Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
I Mục tiêu.
 - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết câu kể đó trong đoạn văn( BT1). Xác định được các bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đó.
- Rèn kĩ năng luyện tập viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?.
- Vận dụng vào cuộc sống, khi nói
* HS K- G viết được đoạn văn( ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học ( BT3)
II Đồ dùng dạy học.
	Bảng phụ, từ điển hs, tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật
III Các hoạt động dạy học .
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
AKiểm tra( 3')
- Trong câu kể kiểu Ai - làm gì thường có mấy bộ phận?Chủ ngữ có ý nghĩa gì?Vị ngữ có ý nghĩa gì?
- Chữa bài tập 3 (SGK tr- 23).
B Bài mới( 35')
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập:30’
Bài 1: Tìm các từ ngữ
Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: VD : tập luyện
Chỉ những đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh. Ví dụ: vạm vỡ
Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Bài 3: Viết một đoạn văn 
-Gv gợi ý: HS viết ngay vào phần thân bài, kể công việc của từng người. Sau đó chỉ ra trong đoạn đâu là kiểu câu Ai - làm gì.
C. Củng cố, dặn dò.( 2')
GV yêu cầu HS về nhà viết lại bài
Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Gọi 1HS làm bài tập3.
Dưới lớp HS trả lời các câu hỏi của GV.
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp luyện tập- đàm thoại:
-1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Hs làm việc theo cặp để tìm câu kể kiểu 
Ai- làm gì trong đoạn văn 
- Hs trình bày, gv ghi nhanh lên bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
2 Hs trình bày bảng nhóm.
Hs dưới lớp làm VBT. Sau đó các em chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài sau đó viết ra nháp. Gv quan sát giúp đỡ những hs có làm tốt. 
- Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết và chỉ ra các câu kiểu Ai - làm gì 
Cả lớp và giáo viên nhận xét 
Cho HS nêu lại nội dung bài.
Tiết 2 Khoa học
Không khí bị ô nhiễm . 
I-Mục tiêu 
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Phân biệt không khí trong sạch và không khí bị ô nhiễm. Rèn kĩ năng tự nhận định, đánh giá.
- HS yêu khoa học và ham tìm hiểu khoa học. 
* Hs K- G nêu việc làm hạn chế làm không khí bị ô nhiễm 
II- Đồ dùng dạy- học:
	- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. 
III- Hoạt động dạy – học 
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp tổ chức dạy học tương ứng
A- Kiểm tra bài cũ : ( 5')
Nêu cách phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
B- Bài mới :
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.( 15')
Cách tiến hành: 
Cho HS quan sát hình 78, 79 SGK và chỉ rõ hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch.
2.Hoạt động 2: Thảo luận những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ( 12')
 Cách tiến hành:Yêu cầu : Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương em bị ô nhiễm.
c- Củng cố – dặn dò : ( 5')
 - Tổng kết tiết học .
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bài 40.
- HS nêu
*PP hoạt động nhóm :
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- GV hướng dẫn, giúp HS rút ra nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV cùng HS kết luận.
* Phương pháp hoạt động cặp đôi.
- GV nêu yêu cầu thảo luận.
- HS thảo luận cặp đôi và báo cáo kết quả.
- GV kết luận. 
- Hs nêu việc làm hạn chế làm không khí bị ô nhiễm
- 2, 3 HS đọc mục Bạn cần biết.
Tiết 3 Luyện viết
Phong cảnh pác pó
I- Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa P,M,C( 2 dòng ), viết bài : " Phong cảnh Pác Pó''bằng chữ cỡ nhỏ.
.- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
- Rèn ý thức luyện chữ, trình bày VSCĐ, rèn tính cẩn thận, tính kiên trì rèn chữ.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Mẫu chữ viết hoa P,M,C.Vở tập viết. Phấn, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài: 2’ GV nêu MĐ - YC của tiết học.
2. Bài mới: 
HĐ1: Luyện viết chữ hoa. 8'’
 GV cho HS đọc đoạn văn 1 lượt, hỏi lại ND của đoạn.
HD Hs viết đúng 1 số từ trong bài
- Tìm những chữ hoa có trong bài. 
 - Giới thiệu chữ mẫu P,M,C
GV viết mẫu, nhắc lại cách viết hoa.
Lưu ý Hs viết đúng 1 số từ trong bài
HĐ4: Viết vào vở. 18’
 - Nêu yêu cầu viết.
 - Theo dõi, lưu ý thế cầm bút của HS.
 - Chấm bài, nhận xét.
- 1 HS đọc
- Nêu miệng.
- Nêu đặc điểm: độ cao, các nét.
- Viết bảng con: P,M,C
- Viết vở luyện tiếng việt 2 dòng
- Nghe và thực hiện
- HS viết vở, giống mẫu.
Nhận xét.
 * Củng cố, ( 2') 
Các em cần lưu ý gì khi viết?
3. Dặn dò, nhận xét 3’
Tuyên dương những em viết đẹp. 
- Nhận xét giờ học. - VN luyện viết và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Sáng 
 Dạy chuyên
Chiều
Tiết 1 Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- HS biết được: Thương của phép chia 1 STN cho 1 STN ( khác 0) có thể viết thành PS có TS là SBC, MS là SC.
- Rèn kĩ năng viết thương của phép chia STN cho STN(khác 0) dưới dạng PS.
- HS có tính cẩn thận, khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng toán.Bảng con
III.Hoạt động dạy- học:
 Các hoạt động dạy học
A. KTBC: (3’)
- Viết 5 phân số, nêu TS và MS của mỗi phân số. Đọc các phân số đó?
B. Bài mới: (30')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1')
HĐ2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức: (12')
- GV nêu: VD trong SGK
- Yêu cầu nhận xét KQ của phép chia này?
- GV nêu: có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy phần của cái bánh?
- GV sử dụng mô hình HV minh hoạ.
GV: mỗi em được 3 : 4 = ( cái bánh)
- NX kế ... 
- Cả lớp làm bằng cách: gạch dưới các kiểu câu Ai thế nào = chì mờ; sau đó tìm VN.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài tập.
- HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc những câu văn các em đã nối. 
- - HS viết bài vào vở Tiếng Việt. 
- Giáo viên chấm 5-7 bài và nhận xét. Mời học sinh làm tốt đọc bài.
2 HS nêu lại ghi nhớ của bài.
Tiết 3 Tập đọc
 Đoàn thuyền đánh cá 
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ htơ yêu thích).
- Yêu thích môn học
* HS K- G :Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cảnh mặt trời lặn, mặt trời lên...
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ cần hướng dẫn ngắt nghỉ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: “Vẽ về cuộc sống an toàn” nêu đại ý của bài.
B-Dạy bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 1')
HĐ2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a)Luyện đọc. ( 8')
GV đọc cả bài một lần.
b) Tìm hiểu bài.( 10')
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.
 Đại ý: 
c) Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: ( 13')
- Nhịp thơ 3/ 4, 4/ 3.
- Nhấn mạnh tính từ.
C. Củng cố, dặn dò ( 3')
* Phương pháp kiểm tra- đánh giá:
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” và trả lời câu hỏi .
* Phương pháp thuyết trình, quan sát:
*Phương pháp luyện tập,thực hành:
- 1 Hs đọc toàn bài thơ. 
- Gọi HS nêu từ khó đọc, giải nghĩa từ Gv ghi lại từ khó để Hs luyện đọc. 
- Nhiều Hs luyện đọc từng khổ.
 1-2 HS đọc toàn bài thơ. 
- Hs kết hợp đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3, dưới sự điều khiển của 1Hs. 
- Hs phát biểu.HS nhận xét.
- Gv cho HS nêu đại ý của bài thơ. 
- HS tự phát hiện nhịp thơ và cách đọc diễn cảm bài thơ.(HS đọc đúng)
- Gv đọc mẫu (hoặc một HS đọc tốt đọc mẫu). Cả lớp theo dõi. 
- Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. 
- Hs thi đọc thuộc lòng cả bài.
- 2-3 HS nêu lại đại ý của bài. 
Tiết 4: hoạt động ngoài giờ lên lớp
Thi trò chơi dân gian
I. Mục tiêu: 
- Biết trũ chơi dõn gian được xem là một hỡnh thức giỏo dục đơn giản, giỳp hỡnh thành nhõn cỏch cũng như phỏt triển thể chất cho trẻ nhỏ
- Biết trũ chơi dõn gian được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khỏc như một di sản văn húa dõn tộc
- Yêu thích trò chơi dân gian
II. Đồ dùng dạy học: 
	-Khăn chơi bịt mắt bắt dê.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1.Giới thiệu đề tài: 5’
Trũ chơi dõn gian xưa được xem là một hỡnh thức giỏo dục đơn giản, giỳp hỡnh thành nhõn cỏch cũng như phỏt triển thể chất cho trẻ nhỏ. Nú thường được thể hiện là cỏc hành vi bắt chước của trẻ nhỏ từ cỏc hoạt động của người lớn hay là sự truyền dạy của người lớn cho trẻ nhỏ. Cứ thế, cỏc trũ chơi dõn gian được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khỏc như một di sản văn húa dõn tộc.
2. Tìm hiểu các trò chơi dân gian 7’
-Nêu các trò chơi dân gian mà em biết
- Hội làng em thường tổ chức các trò chơi dân gian nào?
-Theo em trò chơi dân gian có tác dụng gì?
3. Chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê 15’
- Gv Hd hs chơi trò chơi
4. Củng cố, dặn dò: 3’
GV nhận xét tiết học.
-Hs nghe
Hs trao đổi nhóm bàn, đại diện trình bày
Hs phát biểu cá nhân
Hs phát biểu cá nhân
Hs nghe yêu cầu và chơi trò chơi
Chiều dạy chuyên
.
Thứ sáu ngày 2 tháng 3năm 2012
Sáng.Tiết 1 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số.Cộng ( trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số; cộng (trừ ) một phân số với(cho) một số tự nhiên
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Ham thích môn học
* HS K- G làm thêm BT4
II. đồ dùng dạy học Bảng nhóm
III. họa động dạy học chủ yếu
Nội dung các hoạt động dạy học
Hình thức tổ chức, phương pháp
A. Kiểm tra( 5')
- Bài tập 3.4 (tr 43 SGK)
B. Bài mới: ( 30')
HĐ1 GTB 1’
HĐ2 Hướng dẫn HS làm bài 30’
*Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá:
- Gọi 2 HS trả lời và lên bảng 
- HS dưới lớp nhận xét bài làm.
* Phương pháp luyện tập thực hành
Bài 1: Tính y
Khắc sâu cách tìm số hạng và số trừ trong phép cộng và phép trừ phân số. 
Bài 2: Tính và so sánh 2 biểu thức
Khắc sâu cách tính giá trị biểu thức của phép tính về phân số
+ Hỏi: Muốn trừ một PS cho một tổng 2PS, ta có thể làm thế nào?
 Cho HS làm trong 5 phút, sau đó gọi 4 HS lên bảng.
- Khi chữa bài hỏi: y là thành phần nào trong phép tính?
 Cho cả lớp thực hiện trong vở. Gọi 2 học sinh thực hiện trên bảng.
+ Khi chữa bài GV cho HS nhận xét, rút ra kết luận như trong phép trừ số tự nhiên.
Bài 3: Tính bằng cách hợp lý nhất
HS áp dụng các tính chất về phép tính của phân số và tính nhanh.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu phần a) sau đó cả lớp làm phần b)
- Gọi 1 HS lên bảng chữa phần b)
+ Cả lớp nhận xét kết quả và trình bày
Bài 4: 
 - HS làm và chữa bài
C. Củng cố, dặn dò: ( 3')
- GV cho HS nhắc lại quy tắc trừ 2 PS 
- HS nhắc lại
Tiết 2 Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( cụ thể như hoa, quả... ) ở một số đoạn văn mẫu( BT1).
- Từ gợi ý của các bài văn mẫu, viết được một đoạn văn ngắn tả một số bộ phận của cây như hoa, quả mà em yêu thích( BT2).
- Biết cách chăm sóc cây cối, hoa quả
* Hs K- G viết đoạn văn ở BT2 giàu hình ảnh, biện pháp tu từ
II. Đồ dùng dạy học: Một số mẫu quả như cam, quả cà chua...
- Bảng phụ viết sẵn nhận xét tóm tắt những đặc điểm đặc sắc của mỗi đoạn văn. (bài tập 1) 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A Kiểm tra bài cũ:( 5')
Hãy đọc đoạn văn tả lá, hoặc thân, cành, rễ...của một cái cây mà em yêu thích.
B .Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: 1’
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập
A ) Bài 1:( 17')
GV cheo bảng phụ đoạn văn “ Cõy bưởi đẹp nhất vào độ thỏng hai,đó kết trờn những cành”
( vở luyện tập Tv tập 2 trang 31)
b) Bài 2:( ( 25')
Viết 1 đoạn văn5,7 câu tả một bộ phận của cái cây em yêu thích: lá; thân; gốc hay rễ.
c.Củng cố, dặn dò:( 2')
+ Hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một cây ăn trái em đã làm ở lớp và viết lại vào vở.
Phương pháp kiểm tra- đánh giá.
- 3 HS đọc đoạn văn tả lá, hoặe thân, cành, rễ... mà mình đã viết từ tiết trước.
Phương pháp thuyết trình:
Phương pháp Luyện tập phát hiện: 
- 2-3 học sinh nối nhau đọc yêu cầu của bài; cả lớp đọc thầm; gạch chân dưới những từ quan trọng; phát hiện cách tả hoa bưởi có gì hay, đặc sắc.
- suy nghĩ câu trả lời
- Chia mỗi tổ tìm hiểu 1 đoạn
- Học sinh phát biểu ý kiến. GV treo bảng phụ tóm tắt lên bảng; học sinh nhìn bảng đọc lại những nhận xét này.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm lại; suy nghĩ và chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích: lá; thân; gốc hay rễ...viết giấy nháp. 
HS viết giàu hình ảnh, biện pháp tu từ
- Học sinh đọc, lớp nhận xét
Tiết 3 địa lí
 Thành phố Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu: 
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh (về diện tích, dân số, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của cả nước).
- Chỉ vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
- Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ, tranh, ảnh...
II. đồ dùng dạy – học: Bản đồ Việt Nam ,Lược đồ Thành phố Hồ Chí Minh.
 Tranh, ảnh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 5’
GV treo bản đồ TNVN, yêu cầu HS:
Chỉ ĐBNB?
Chỉ các thành phố lớn?
1 số HS nêu, nhận xét - bổ sung.
2. Bài mới.
a) Thành phó trẻ lớn nhất cả nước. 12’
Treo lược đồ TP HCM và giới thiệu
Giao việc cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
TP HCM đã bao nhiêu tuổi?
Trước đây TP có tên gọi là gì?
TP mang tên Bác từ khi nào?
HS theo dõi
HS thảo luận nhóm đôi, 
1 số HS trả lời câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát, chỉ giới hạn, nêu tên sông chảy qua.
HS quan sát, chỉ giới hạn, nêu tên sông chảy qua.
GV giao việc tiếp.
HS quan sát bảng số liệu: so sánh diện tích, số dân ... của TP HCM với các TP khác.
b) Trung tâm kinh tế - văn hoá - khoa học lớn. 13’
GV treo tranh H4, H5, H1, H2. Yêu cầu HS quan sát tranh, miêu tả nội dung từng bức tranh.
HS quan sát và miêu tả từng tranh.
GV treo bản đồ TP HCM, hỏi:
HS quan sát và dựa câu hỏi tìm, trả lời 
Tìm những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế?
Kể tên những ngành công nghiệp của thành phố?
Kể tên các chợ, siêu thị lớn?
Kể tên các cảng biển, sân bay là các đầu mối giao thông?
Kể tên các trường dại học lớn.
Kể tên các trung tâm, viện nghiên cứu?
...
GV nêu: TP HCM là trung tâm văn hoá, khoa học lớn.
HS lắng nghe.
GV kết luận.
HS lắng nghe.
Hỏi: Ai đã đến TP HCM, hãy kể lại những gì em thấy ở TP này.
HS hưởng ứng kể (nếu có)
3. Củng cố - dặn dò:
Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
GV nhắc nhở chuẩn bị tranh, ảnh giờ sau.
Nhận xét giờ học.
Tiết 4 Hoạt động tập thể
 Báo công tuần 24.
I.mục tiêu
HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại.Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 25. 
Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh.
Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS .
II.Nội dung, tiến trình sinh hoạt. 
1.Lớp trưởng điều khiển 
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
- Quản ca cho cả lớp hát một bài. 
a) Tổng kết thi đua tuần qua.
- Đạo đức:..........................................................................................................................
...........................................................................................................................................
- Học tập:...........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Lao động :......................................................................................................................
..........................................................................................................................................
b) Phương hướng tuần 25
+ Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi đội, của các Tổ trưởng.
 + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.Rèn nề nếp học tập, truy bài, vệ sinh các nhân
 + Rèn chữ viết đẹp 
 + Tích cực học tập tốt, ôn hai môn Tiếng Việt, Toán chuẩn bị thi giữa HKII
 2. GV chủ nhiệm nhận xét, dặn dò.
 3. Văn nghệ
- HS múa hát
Chiều Dạy chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 CKTKN HAY.doc