1. Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên
Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
2. Dùng 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để viết số và trong hệ tự nhiên.
3. Phân tích cấu tạo số trong hệ tự nhiên.
= a + b = 10a + b
= 100a + 10b + c =
4. Các số chẵn có tận cùng: 2,4,6,8,0
5. Các số lẻ có tận cùng là: 1,3,5,7,9
6. Hai số tự nhiên chẵn hoặc lẽ hơn kém nhau 2 đơn vị
7. Phép cộng và tính chất của phép cộng.
Phép cộng: a. Tính giao hoán: a + b = b + a
b. Tính chất kết hợp (a + b) + c
c. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
d. Tìm số hạng chưa biết: a + x = b => x = b – a
ÔN LUYỆN VỀ SỐ TỰ NHIÊN – CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. 2. Dùng 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để viết số và trong hệ tự nhiên. 3. Phân tích cấu tạo số trong hệ tự nhiên. = a + b = 10a + b = 100a + 10b + c = 4. Các số chẵn có tận cùng: 2,4,6,8,0 5. Các số lẻ có tận cùng là: 1,3,5,7,9 6. Hai số tự nhiên chẵn hoặc lẽ hơn kém nhau 2 đơn vị 7. Phép cộng và tính chất của phép cộng. Phép cộng: a. Tính giao hoán: a + b = b + a b. Tính chất kết hợp (a + b) + c c. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a d. Tìm số hạng chưa biết: a + x = b => x = b – a 8. Phép trừ và tính chất của phép trừ. a – b = c SCB S trừ Hiệu a. Trừ đi số 0: a – 0 = a b. Số bị trừ = số trừ: a – a = 0 c. Tìm số bị trừ số trừ chưa biết: x – a = b => x = b + a (số bị trừ = hiệu + số từ) a – x = d => x = a – d (số bị trừ trừ đi hiệu) 9. Phép nhân và tính chất của phép nhân. a x b = c (a; b là thừa số, c là tích) a. Tính chất giao hoán: a x b = b x a b. Tính chất kết hợp: (a b) . c = a (b . c) c. Tính chất nhân 1: a . 1 = 1 . a = a d. Nhân với số 0: a 0 = 0 . a = 0 e. Nhân 1 số với tổng (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng) a b = a . c f. Tìm thừa số chưa biết: a x = b => x = b : a 10. Phép chia và tính chất của phép chia: a : b = c (b 0) (không thể chia số 0) Số bị chia Sè chia thương Tính chất: a. Chia cho 1: a : 1 = a b. Số bị chia và số chia bằng nhau: a : a = 1 c. Số bị chia = 0: 0 : a = 0 11. Phép chia hết và phép chia có dư: a : b = q => a = b q a : b = q dư r => b q + r Nếu r = 0 thì => a chia hết cho b Nếu r 0 thì => a không chia hết cho b * Tìm số bị chia và số chia chưa biết. x : a = b => x = b a b : x = q => x = b : q PHẦN II: BÀI TẬP Bài 1: Thực hiện phép tính a. 638+780 . 5 – 369 : 9 b. (273 + 485) . 16 – 483 : 3 . 4 779 : 41 . 16. (435 – 249) Bài 2: Tính nhanh: a. 325 . 6 + 6 . 560 + 115 b. 133 : 7 + 154 : 7 413 : 7 Bài 3: Tìm x biết a. x : (111 – 99) = 17 . 5 b. (509 + 355) : x = 840 : 35 BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1: Tính nhanh: a. 64 . 25 + 35 . 25 + 25 b. 58 . 42 + 32 . 8 + 5 . 16 Bài 2: Tìm x biết: a. 890 : x = 35 dư 15 b. 648 – 34 . x = 444 c. 1482 : x + 23 = 80 Bài 3: tính nhanh: a. (42 43 + 43 57 + 43) – 360 : 4 b. (372 – 19 . 4_ + (981 : 9 – 13) c. 456 : 2 18 + 456 : 3 – 102 Bài 4: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 9 và tích của hai chữ số gấp đôi tổng. Bài 5: Tìm một số có 4 chữ số. Biết trung bình cộng của các chữ số là 3 và chữ số hàng nghìn gấp 3 lần chữ số hàng trăm.
Tài liệu đính kèm: