Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 33 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 33 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

I) Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em

 2. Kỹ năng: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực

 3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

II) Chuẩn bị:

 - Học sinh:

 - Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1, bảng nhóm

 

doc 25 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 33 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai ngày 
Tập đọc:
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung điều luật
	2. Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài
	3. Thái độ: Có ý thức về quyền, bổn phận của mình với gia đình, xã hội
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:	- Giáo viên: 
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc - Tóm tắt các điều luật - Hướng dẫn học sinh đọc
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của các từ khó, hướng dẫn đọc đúng giọng
- Luyện đọc trong cặp
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Những điều luật nào nói lên quyền của trẻ em Việt Nam trong bài? (Điều 15, 16, 17)
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? (Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe; Điều 16: Quyền học tập của trẻ em; Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em)
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em (Điều 21)
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn bộ phận gì cần cố gắng thực hiện?
- Nội dung của các điều luật trong bài?
 (Ý chính: Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội)
* Luyện đọc lại:
- Gọi học sinh đọc – nêu giọng đọc
- Gọi học sinh thi đọc
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về luyện đọc lại bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc nội dung của các điều luật
- Quan sát tranh ở SGK
- Tiếp nối nhau đọc nội dung các điều luật
- Luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc điều luật 15, 16, 17
- Trả lời câu hỏi
- Đặt tên và nêu tên đã đặt
- 1 học sinh đọc điều 21
- Trả lời câu hỏi
- Liên hệ, trả lời
- Nêu ý chính
- 4 học sinh đọc 4 nội dung điều luật
- Nêu giọng đọc
- Luyện đọc lại bài
- 1 số học sinh thi đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
Toán: Tiết 161
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính diện tích, thể tích một số hình 
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình
	3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:	
 - Giáo viên: Bảng phụ làm bài 3 
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4 (Tr.167)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
Bài giải
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) × 2 × 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
6 × 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
84 – 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số: 102,5 m2
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài
Bài giải
a) Thể tích của cái hộp hình lập phương là:
 10 × 10 × 10 = 1000 (cm3)
b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phương
Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 × 10 × 6 = 600 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm3
 b) 600cm2
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh trước hết tính thể tích bể nước sau đó tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể
Bài giải
Thể tích bể là:
2 × 1,5 × 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài
- 1 học sinh 
- Nêu lại cách tính
- Nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, chữa bài
- Nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, chữa bài
- Nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Thực hiện giải bài theo hướng dẫn 
- 1 học sinh làm bài vào bảng phụ
- Lắng nghe
- Về học bài
Đạo đức: 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
(ĐI XE ĐẠP AN TOÀN)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh có kiến thức về đi xe đạp an toàn
	2. Kỹ năng: Có kĩ năng đi xe đạp an toàn
	3. Thái độ: Chấp hành tốt các quy định về giao thông
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:	- Giáo viên: 
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu những điểm cần chú ý trước khi đi xe đạp ra đường 
(- Khi ngồi trên yên xe chân phải chống được xuống đất
- Xe phải chắc chắn, có phanh tốt, có đèn phát sáng và đèn phản quang)
+ Khi đi xe đạp ngoài đường cần thực hiện các quy định gì? 
( - Đi sát lề đường bên phải
- Đi đúng làn đường dành riêng cho xe thô sơ
- Đi đêm phải có đèn báo hiệu
- Quan sát và xin đường khi rẽ
- Đội mũ bảo hiểm)
+ Nêu những điều không được làm khi đi xe đạp?
(- Không được đi xe đạp của người lớn
- Đi xe dàn hàng ngang trên đường
- Đèo em nhỏ bằng xe đạp của người lớn
- Kéo đẩy xe khác hoặc chở vật nặng cồng kềnh
- Đèo người đứng trên xe hoặc ngồi ngược chiều
- Cầm ô khi đi xe đạp
- Buông thả hai tay, lạng lách trên đường, )
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu học sinh liên hệ xem bản thân đã thực hiện và chưa thực hiện được quy định nào khi đi xe đạp
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt các quy định về đi xe đạp an toàn
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh chấp hành tốt luật an toàn giao thông
- 2 học sinh 
- Quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện nêu câu trả lời
- Liên hệ thực tế bản thân và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện theo
- Lắng nghe
- Thực hiện
Chính tả: (Nghe – viết) 
TRONG LỜI MẸ HÁT
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Tiếp tục ôn cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức
	2. Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ: Trong lời mẹ hát
	3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:	
 - Giáo viên: bảng phụ để học sinh làm bài tập 2
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả:
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài thơ? (Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rât quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ)
- Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết, cách trình bày bài thơ
- Đọc cho học sinh viết chính tả
- Đọc cho học sinh soát lỗi
- Chấm, chữa một số bài
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn (SGK). Tên các cơ quan, tổ chức ấy được viết như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh làm bài vào bảng phụ
- Yêu cầu học sinh dán bài làm ở bảng lớp, trình bày
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án: 
Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em
Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em
Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế
=> Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Riêng dòng 4 chữ về tuy đứng đầu bộ phận nhưng không viết hoa vì là quan hệ từ
- Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển
=> Thủy Điện viết hoa chữ cái đầu của cả hai tiếng (viết như tên riêng Việt Nam) của là quan hệ từ nên không viết hoa. Hai bộ phận còn lại viết như trên.
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ cách viết hoa trong bài
- 2 học sinh 
- Đọc bài thơ cần viết chính tả, lớp đọc thầm
- Nêu ý nghĩa
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe, viết chính tả
- Nghe, soát lỗi
- Chữa bài vào vở
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 2
- 1 học sinh đọc đoạn văn ở SGK 
- Làm bài vào vở, 1 số học sinh làm vào phiếu
- Dán bài, trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về học bài
Thứ ba ngày 
Toán: Tiết 162
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố về cách tính diện tích, thể tích một số hình
	2. Kỹ năng: Làm được các bài tập
	3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:	
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng bài tập 1
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Bài 3. (trang 162)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi học sinh nêu yêu cầu – nêu cách làm
a) Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12 cm
3,5 m
Diện tích xung quanh
576cm2
49 m2
Diện tích toàn phần
864 cm2
73,5 m2
Thể tích
1728 cm3
42,875 m3
b) 
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8 cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxq
140 cm2
2,04 m2
STP
236 cm2
3,24 m2
Thể tích
240 cm3
0,36m3
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán rồi giải bài
 Tóm tắt
 V = 1,8m3
 Đáy bể: - a = 1,5m
 - b = 0,8m
 - c = ?
Bài giải
Diện tích đáy bể nước là:
1,5 × 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể nước là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m
Bài 3: Tóm tắt
 Khối nhựa cạnh : 10cm gấp đôi cạnh khối gỗ.
 Stp khối nhựa gấp : ? lần Stp khối gỗ.
Bài giải
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là:
10 × 10 × 6 = 600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:
5 × 5 × 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
 Đáp số: 4 lần
- Qua bài tập yêu cầu học sinh rút ra nhận xét: Cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phương gấp lên 4 lần
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bài
- 1 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Làm bài vào sách, nối tiép nêu kết quả - nhận xét 
- 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu
- Tóm tắt rồi giải bài vào vở
- 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu
- Tóm tắt rồi giải bài vào vở
- Rút ra nhận xét 
- Lắng nghe
- Về học bài, ôn lại bài
Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em
	2. Kỹ năng: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
	3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1, bảng nhóm
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu tác  ... 15) : 3 = 15(km)
 Đáp số: 15km
Bài 2: 
- Tương tự bài tập 1
Bài giải
Nửa chu vi hình chữa nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Theo bài, ta có sơ đồ:
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
(60 + 10) : 2 = 35(m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
35 – 10 = 25(m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
35 × 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875m2
Bài 3: Tương tự 2 bài toán trên
Bài giải
1cm3 kim loại cân nặng là:
22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5cm3 kim loại cân nặng là:
7 × 4,5 = 31,5 (g)
 Đáp số: 31,5 g
- Lưu ý học sinh có thể giải gộp vào 1 bước tính như sau:
Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là:
22,4 : 3,2 × 4,5 = 31,5 (g)
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại cách giải các dạng toán đã học
- 1 học sinh 
- Vài học sinh kể
- Nêu lại
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Xác định dạng toán
- Làm bài vào vở, chữa bài
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Xác định dạng toán
- Làm bài vào vở, chữa bài
- Làm bài, vào vở chữa bài
- Lắng nghe
- Về học bài
Luyện từ và câu: 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu ngoặc kép)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép
	2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập
	3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu bài 1, bài 2, phiếu để học sinh làm bài tập 3 
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Làm BT3,4 (tiết LTVC trước)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ của nhân vật
- Yêu cầu học sinh nêu lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép
- Gọi học sinh đọc đoạn văn 
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Gọi 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án: 
 Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết” => đánh dấu ý nghĩ của nhân vật
 “Thưa thầy, sau này lớn lên  dạy học ở trường này” => đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
Bài tập 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
- Cách tổ chức tương tự bài tập 1
* Đáp án: 
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”  Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại
Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập, phát phiếu cho 2 – 3 học sinh viết đoạn văn
- Yêu cầu học sinh dán phiếu ở bảng, trình bày, nêu rõ tác dụng của việc dùng dấu ngoặc kép trong đoạn văn đó
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép
- 2 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh nêu
- 1 học sinh đọc
- Làm bài
- Chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung
- Tương tự bài tập 1
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3
- Làm bài
- Trình bày, nêu tác dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép
- Lắng nghe
- Về học bài
Khoa học: 
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái
	2. Kỹ năng: Trả lời câu hỏi
	3. Thái độ: Bảo vệ môi trường đất
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: 
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá
- Tác hại của việc phá rừng là gì?
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,2 (SGK trang 136), thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? (hình 1, 2 cho thấy diện tích đất trước kia dùng để cấy lúa thì giờ đã bị sử dụng để làm nhà, làm cầu)
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? (Dân số ngày càng tăng nhanh dẫn đến phải mở rộng môi trường đất ở)
- Kết luận HĐ1 theo mục: Bạn cần biết (SGK)
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK trang 137, thảo luận để nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường đất ngày càng bị suy thoái (Dân số tăng, lượng rác thải tăng; việc rác thải xử lí không hợp vệ sinh, việc bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu,  làm cho môi trường đất bị suy thoái
- Yêu cầu học sinh thảo luận để nêu các biện pháp tránh thu hẹp diện tích đất trồng và chống đất bị suy thoái
(VD: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, xử lí rác thải đúng cách, sử dụng phân bón sinh học, )
- Kết luận HĐ2
- Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết SGK 
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài
- 2 học sinh 
- Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi
- Thảo luận, nêu các biện pháp 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
Địa lý: 
 ¤n tËp cuèi n¨m
I/ Môc tiªu: 
 1. Kiến thức:- Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm tiªu biÓu vÒ tù nhiªn d©n c­ vµ ho¹t ®éng kinh tÕ cña ch©u A, ch©u ¢u, ch©u Phi, ch©u MÜ, ch©u §¹i D­¬ng.
 - Nhí ®­îc tªn mét sè quèc gia (®· ®­îc häc trong ch­¬ng tr×nh) cña c¸c ch©u lôc kÓ trªn.
2. Kĩ năng: ChØ ®­îc trªn B¶n ®å ThÕ giíi c¸c ch©u lôc, c¸c ®¹i d­¬ng vµ n­íc ViÖt Nam.
3. Thái độ : Học sinh tự giác, tích cực học tập
II/ §å dïng d¹y häc: 
 Học sinh : 
 Giáo viên : - B¶n ®å ThÕ giíi. Qu¶ §Þa cÇu.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Ổn định lớp:
 2.KiÓm tra bµi cò: 
Cho HS nªu mét sè ®Æc ®iÓm vÒ d©n c­, kinh tÕ, v¨n ho¸ của xã Trung Môn.
 3.Bµi míi:
	1. Giíi thiÖu bµi: 
GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. 
 2.Nội dung ôn tập
Ho¹t ®éng 1: (Lµm viÖc c¶ líp)
- B­íc 1:
+ GV gäi mét sè HS lªn b¶ng chØ c¸c ch©u lôc, c¸c ®¹i d­¬ng vµ n­íc ViÖt Nam trªn qu¶ §Þa cÇu.
+ GV tæ chøc cho HS ch¬i trß : “§èi ®¸p nhanh”.
- B­íc 2 : GV nhËn xÐt, bæ sung nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt.
- Ho¹t ®éng 2: (Lµm viÖc theo nhãm)
- GV chia líp thµnh 4 nhãm.
- Ph¸t phiÕu häc tËp cho mçi nhãm. (Néi dung phiÕu nh­ BT 2, SGK)
 - C¸c nhãm trao ®æi ®Ó thèng nhÊt kÕt qu¶ råi ®iÒn vµo phiÕu.
- Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nh÷ng nhãm th¶o luËn tèt.
4. Cñng cè	- GV nhËn xÐt giê häc. 
5. Dặn dò: - Nh¾c häc sinh vÒ häc bµi.
- Hát
- 2 học sinh
- HS chØ b¶n ®å.
- HS ch¬i theo h­íng dÉn cña GV.
- HS th¶o luËn nhãm theo h­íng dÉn cña GV.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 
Toán: Tiết 165
LUYỆN TẬP 
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về giải một số bài toán có dạng đặc biệt
	2. Kỹ năng: Giải một số bài toán có dạng đặc biệt
	3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: 	
 - Giáo viên: Bảng phụ kẻ hình bài 1, bảng phụ làm bài 3
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Bài 3 ( trang 170)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh nêu dạng toán (tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó)
- Yêu cầu học sinh tự giải bài sau đó chữa bài
Bài giải
Theo sơ đồ diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 – 2 ) × 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68(cm2)
 Đáp số: 68cm2
Bài 2: 
- Tương tự bài tập 1 (dạng toán: Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó)
35 học sinh
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh nam là:
35 : 7 × 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ là:
35 – 15 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh 
Bài 3: 
- Tương tự 2 bài toán trên (đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ)
Bài giải
Ô tô đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 × 75 = 9(lít)
 Đáp số: 9lít
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc bài toán
 Bài giải
Tỉ số phần trăm học sinh khá của trường Thắng Lợi là:
 100% - 25% - 15% = 60%
 Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh 
 Số học sinh khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
 Số học sinh giỏi là:
 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh).
 Số học sinh trung bình là:
 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) 
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại các dạng toán đã học
- 1 học sinh 
- 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Nêu dạng toán
- Giải bài vào vở, chữa bài
- 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Nêu dạng toán
- Giải bài vào vở, chữa bài
1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Nêu dạng toán
- Giải bài vào vở, chữa bài
- 2HS 
- Quan sát biểu đồ
- Làm bài vào vở
- 1HS làm bài vầo bảng phụ
- Lắng nghe
- Về học bài
Tập làm văn: 
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả người thông qua bài viết
	2. Kỹ năng: Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh 
	3. Thái độ: Yêu quý người được tả
II) Chuẩn bị:
	- Học sinh: Dàn ý cho bài văn tả người
	- Giáo viên: 
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu dàn ý bài văn tả người
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Gọi học sinh đọc 3 đề bài ở SGK 
- Yêu cầu học sinh chọn đề bài đã lập dàn ý ở tiết trước để viết bài
(có thể chọn đề bài khác)
- Yêu cầu học sinh viết bài văn tả người (lưu ý học sinh viết bài văn phải có bố cục rõ ràng, đủ ý, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, )
c) Thu bài chấm
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe
- Về học bài
SINH HOẠT LỚP
I) Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần:
	1. Ưu điểm:
	- Đa số học sinh trong lớp thực hiện tốt nền nếp
	- Vệ sinh các khu vực được sạch sẽ
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	- Học sinh thực hiện tốt ATGT
	- Đa số học sinh có ý thức học tập
	2. Nhược điểm
	- Một số học sinh còn mất trật tự trong giờ học: Minh Giang, Thuỷ, Thiện, Huy 
	- Một số học sinh còn lười học, không học bài ở nhà: Luân, Thuỷ, Lưu Thiện 
	- Trang phục 1 số học sinh chưa gọn gàng: Thuỷ, Luân
II. Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểmdã đạt được.
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_33_l5.doc