Bài soạn lớp 4 - Tuần 24

Bài soạn lớp 4 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

 - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai phân số,

- Cộng một số tự nhiên với phân số, cộng moat phân số với số tự nhiên.HS khá, giỏi làm BT2

-Vận dụng làm toán nhanh, đúng

II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 31 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 24 TỪ NGÀY 18/2 ĐẾN NGÀY 22/2/2013
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
18/2
1
24
Chào cờ
Tuần 24
2
116
Toán
Luyện tập
3
47
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn(KNS)
4
24
Chính tảû
Nghe-viết : Họa sĩ Tô Ngọc Vân
5
24
Đạo đức 
Giữ gìn các công trình công cộng (TT)
(BVMT: Bộ phận; KNS; NL: Liên hệ)
Ba
19/2
1
117
Toán
Phép trừ phân số
2
47
Thể dục
3
47
LT & câu
Câu kể Ai là gì ?
4
47
Khoa học 
Aùnh sáng cần cho sự sống
5
24
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
Tư
20/2
1
118
Toán
Phép trừ phân số (TT)
2
48
Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá(BVMT: Gián tiếp)
3
Anh văn
4
47
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
5
24
Lịch sử
Ôn tập
Năm
21/2
1
119
Toán
Luyện tập
2
24
Mĩ thuật
3
48
LT & câu
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?(BVMT: Trực tiếp)
4
24
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
(BVMT: Trực tiếp; KNS)
5
48
Khoa học 
Aùnh sáng cần cho sự sống (TT)
Sáu
22/2
1
120
Toán
Luyện tập chung
2
48
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức(BVMT: Trực tiếp; KNS)
3
Anh văn
4
24
Địa lí
Thành phố Hồ Chí Minh(NL: Liên hệ)
5
48
Ơn tập
	Ngày soan: 11 / 2 / 2013
	Ngày dạy: 	Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
TOÁN
TIẾT:116 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai phân số,
- Cộng một số tự nhiên với phân số, cộng moat phân số với số tự nhiên.HS khá, giỏi làm BT2
-Vận dụng làm tốn nhanh, đúng
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:- 2 HS lên bảng làm BT3.
 - Nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới 
Hơm nay các em sẽ học bài : Luyện tập
 Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
 Bài 2 (phát triển)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ?
 Bài 3 Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
4. Củng cố: GV củng cố lại kiến thức của bài
5. Dặn dị: về nhà làm lại các bài tập. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc 3+
3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở .
- 1 HS đọc
( ; 
- Trả lời cá nhân.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
	 + = (m)
 Đáp số : m
TẬP ĐỌC
TIẾT:47 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
(KNS)
I.MỤC TIÊU :
-Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả
nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn
giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài; biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội
dung thông báo tin vui. 
— Tự nhận thức. Xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.
- Cảm nhận được cái hay cái đẹp của bài văn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :Tranh minh hoạ, tranh vẽ về an toàn giao thông
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Kiểm tra bài cũ
-Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ” ?
-Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?
2. Bài mới 
 a). Khám phá:
Hỏi và trả lời:
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Bản tin về cuộc sống an tồn như thế nào? bài học hơm nay sẽ cho ta biết điều đĩ.
 b). Kết nối: 
Hoạt động 1 : Luyện đọc trơn
Chia sẻ
Cách tiến hành
 - Cho HS đọc nối tiếp.
 - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt:
 - Cho HS đọc chú giải.
 - Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
Trình bày ý kiến cá nhân
Cách tiến hành:
-YC HS đọc từ đầu đến khích lệ, trả lời câu hỏi: 
 + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
 + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? 
 + Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
 Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ?
 - Em hãy nêu nội dung của bài.
c/ Thực hành:
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm :
Thảo luận nhĩm: 
Cách tiến hành: 
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được phát động  Kiên Giang.
 - Cho HS đọc theo cặp
 - Cho HS thi dọc diễn cảm theo nhĩm.
 - Nhận xét và khen HS đọc hay.
d/ Vận dụng:
Trải nghiệm: 
Cách tiến hành: 
-Qua bài học này cho ta biết được điều gì?
- Cuộc sống xung quanh ta như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 -YC HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên.
-Là những em lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ làm gì đi đâu mẹ cũng điệu em trên lưng.
-Là lịng yêu nước thiết tha tình thương con của người mẹ.
-Các bạn học sinh vẽ về an tồn GT
- HS nối tiếp đọc bài (2 lần).
- Luyện đọc cá nhân
- 1 HS đọc
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
- Đọc thầm và trả lời cá nhân.
-Em muốn sống an tồn. Chỉ trong vịng 4 thángđã cĩ 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
- Chỉ cần điểm tên mo65tso61 tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi là rất phong phú.
-Phịng tranh đẹp màu sắc tươi tắn bố cục rõ ràng ngơn ngữ hội họa sáng tạo
-Tĩm tắt cho người đọc nắm được những thơng tin và số liệu nhanh.
-HS luyện đọc đoạn.
- HS tiến hành đọc theo cặp..
- Một số HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Cách tĩm tắt một bản tin.
- Rất phong phú và đa dạng.
CHÍNH TẢ( nghe – viết)
TIẾT: 24 HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I.MỤC TIÊU :
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân . Không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
- Làm đúng bài tập 2a.HS khá, giỏi làm BT3
- Viết đẹp, đúng trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Ba tờ giấy khổ to. 4 tờ giấy trắng để phát cho HS làm BT 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS. GV đọc các từ ngữ sau: Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới 
Hơm nay các em sẽ học bài : Họa sĩ Tơ Ngọc Vân.
 Hướng dẫn chính tả.
 - Đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS viết những từ ngữ dễ viết sai: 
 Đoạn văn nói điều gì ?
 - Đọc cho HS viết chính tả.
 - Đọc cho HS dò
 - Chấm 5 đến 7 bài.
 - Nhận xét chung.
 Luyện tập
Bài tập :Điền truyện hay chuyện vào ô trống.
 - Cho HS đọc yêu cầu của đoạn văn.
 -Dán lên bảng3 tờ giấy đã chuẩn bị trước đoạn văn.
 - Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
 Bài tập 3 (phát triển)
-Cho HS đọc yêu cầu của BTvà đọc 2 câu đố.
 - Cho HS khá, giỏi làm bài vào SGK.
 4. Củng cố: 2 HS thi viết từ khĩ
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập và HTL các câu đố.
sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh.
- HS đọc
- hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống
 Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. Ông là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Viết chính tả.
- Đổi tập cho nhau để soát lỗi.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm theo.
- 3 HS lên thi điền vào chỗ trống truyện hay chuyện.
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS khá, giỏi thực hiện
- Lắng nghe . 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT:24 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
(KNS; GDMT/ Bộ phận; NL/LH)
ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 23
Ngày soạn: 12 / 2 /2013
Ngày dạy: 	Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
TOÁN
TIẾT:117 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Biết cánh thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.HS khá, giỏi làm BT3
- Vận dụng làm tốn nhanh, đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo. 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm. - Bảng con, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :2 HS lên bảng làm BT3.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới 
Hơm nay các em học bài : Phép trừ phân số
Hướng dẫn thực hiện với đồ dùng trực quan 
-Nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?
 Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
-Theo em làm thế nào để có - = ?
-Dựa vào cách thực hiện phép trừ - , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ?
Luyện tập 
 Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở.
 Bài 3 (phát triển)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Cho HS khá, giỏi tự làm bài.
4.Củng cố: Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số.
5. Dặn dị: NXTH – Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, trả lời
+ Vậy - = ?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS cùng thảo luận và đưa ra ý kiến :Lấy 5 - 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số giữ nguyên.
- Trả lời cá nhân
; ; 
; 
- 1 HS đọc .Bài giải
Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: 1 – = (t/số huy chương)
 Đáp số: tổng số huy chương 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT:47 CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU :
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận
định về một người, một vậ
- Viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu của BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tờ phiếu và bảng phụ. Ảnh gia đình của mỗi HS.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới 
Hơm nay các em học bài : Câu k ... chia nhóm nêu yêu cầu- phát phiếu 
+ Theo em con đường hay đoạn đường có ĐKNTN là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
- Cho các nhóm trình bày.
Hoạt động 2:Chọn con đường đi an toàn đến trường.
-GV treo sơ đồ về con đường từ nhà đến trường , trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau.
- GV chọn hai điểm trên sơ đồ YC HS chỉ ra con đường đến trường.
- Yêu cầu HS phân tích
Hoạt động 3: Hoạt động bổ trợ 
- GV yêu cầu HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường.
- GV kết luận và nhận xét.
3/ Củng cố và dặn dò : Nhận xét tiết học
- Về áp dụng trong cuộc sống đời thường.
- 2,3 HS thực hiện
- HS nhận đồ dùng thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS quan sát sơ đồ 
- HS lên chỉ con đường đi đảm bảo an toàn và nêu được lý do vì sao đi con đường đó.
- HS tự vẽ con đường 
- Một vài HS lên giới thiệu con đường của mình vẽ.
- Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ
 YÊU QUÝ HỌC TẬP ANH BỘ ĐỘI
I/ MỤC TIÊU
-	Học sinh biết cách biểu lộ tình cảm của mình đới với các anh bộ đội.
-	Nĩi được những lời nĩi về lịng biết ơn anh bộ đội
-	Giáo dục lịng biết ơn anh bộ đội và học tập theo gương anh bộ đội.
II. CHUẨN BỊ.
-	Mỗi học sinh mang theo tập vở để ghi lại những gì đã thu thập được.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Nội dung
16giờ ngày 25 tháng 2 năm 2011
-Tập hợp tại lớp 4a đúng 16 giờ và GV CN sẽ đưa học sinh đi.thăm khu di tích lịch sử ở Bàu Bàng 
2/ Hình thức tổ chức.
Mời cựu chiến binh đến kể chuyện .
Tổ chức lao động.quét dọn và làm cỏ
khu đài tưởng niệm
3/Giáo dục:
-Giáo dục học sinh biết ơn các thương binh liệt sỹ đã hy sinh máu thịt cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.gương các chú bộ đội.
Nghe kể chuyện những câu chuyện về các anh ( các bác các chú bộ đội).
Lao động dọn vệ sinh Đài tưởng niệm.
Cĩ những việc làm thiết thực thường xuyên học tập noi
TIẾT:24 HOẠT ĐỘNG TẠÂP THỂ
I/ MỤC TIÊU.
- Nhận xét hoạt động tuần trước , đề ra kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Giáo viên 
 Học sinh
1/ Ổn định 
2/ Bài mới.
a/ Nhận xét hoạt động tuần trước.
- Giáo viên nhận xét:
 + Tuyên dương bạn có cố gắng trong việc giữ gìn vệ sinh lớp học. 
 + Bạn học tốt trong tuần
 + Nhắc nhở bạn chưa có cố gắng: 
b/ Giáo dục đạo đức cho học sinh.
c/ Kế hoạch tuần sau.
 - Học bài , làm bài trước khi tới lớp.
- Đi học đúng giờ.
- Vệ sinh cá nhân ,trường , lớp sạch sẽ.
- Giữ gìn tập vở sạch sẽ.
-Thực hiện tốt VSMT.
3/ Củng cố
- Lớp phó VN cho các bạn thi hát.
Hát
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình các mặt của tổ trong tuần qua: học tập , vệ sinh , đồng phục
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- HS kể về các tấm gương người tốt , việc tốt.
TỔ KHỐI
BGH
ĐẠO ĐỨC
TIẾT:24 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T2 )
GDBVMT: ( Bộ phận)
I/.MỤC TÊU :
-Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. 
-Biết nhắc nhở các bạn các bạn cần giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
— kĩ năng xác định giá trị văn hĩa tinh thần của những nơi cơng cộng.Kĩ năng thu thập và xử lý thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
- Cĩ ý thức giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
ỵ Các em cần phải giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng vì đây là tài sản chung của mọi người cần phải được bảo vệ .
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Nội dung các công trình công cộng hiện tại tại địa phương
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng em phải làm gì?
 2/ Bài mới
 Hỏi và trả lời
-Những nơi nào là cơng trình cơng cộng?
-Vậy chúng ta cần phải làm gì? 
-Để biết được điều đĩ các em cùng học bài hơm nay : Giữ gìn các cơng trình cơng cộng 
3/ Thực hành:
Hoạt động 1: Trình bày bài tập
Điều tra
mục tiêu: HS biết được các cơng trình cơng cộng và biện pháp giữ gìn.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về tình trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
- Nhận xét bài về nhà của học sinh.
- Tổng hợp các ý kiến của học sinh.
KL:Cơng trình cơng cộng ở địa phương sạch sẽ nhưng các em cũng cần phải phát huy giữ gìn vệ sinh thật tốt.
Hoạt động 2: Trò chơi :”ô chữ kì diệu”.
Trình bày ý kiến
Mục tiêu: HS trả lời được các câu trong ơ chữ và giải thích vì sao. 
Cách tiến hành:
- Đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là chữ gì?
 - Phổ biến quy luật chơi .
	- Tổ chức cho học sinh chơi.
1/ Đây là việc làm nên tránh , thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá có 7 chữ cái?
2/ Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này có 8 chữ cái?
3/ Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người có 11 chữ cái?
KL: Mỗi người chúng ta phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng đó.
Hoạt động 3: Kể chuyện các tấm gương
Trải nghiệm
Mục tiêu: HS kể được các mẩu chuyện về các tấm gương đã gĩp phần bảo vệ và giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
Cách tiến hành;
-Yêu cầu HS kể về các tấm gương , mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công công.
Kết luận : Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có nhiều người phải đổ xương máu . Bởi vậy , mỗi người chúng ta còn phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng đó.
 Kết luận chung
Cơng trình cơng cộng là những cơng trình được xây dựng mang tính văn hĩa phục vụ cho tất cả mọi người vì vậy chúng ta giữ gìn và bảo vệ.
4/ Vận dụng:
 - Về nhà sưu tầm những mẩu tin trên báo đài, ti vi về các tiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại. Nhận xét tiết học
- Khơng xả rác bừa bãi, Khơng làm hư hỏng tài sản.
-Trạm y tế, Trường học, Viện bảo tàng, ...
-Giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Vệ sinh của các cơng trình cộng ở địa phương rất sạch sẽ. 
- Khắc tên
- Mọi người
-Tài sản chung
- 2 học sinh đọc
-Tấm gương các chiến sĩ cơng an, các bạn HS thu dọn rác trong khu dân phố....
TẬP LÀM VĂN
TIẾT:48 TÓM TẮT TIN TỨC
GDBVMT: ( Trực tiếp)
I.MỤC TIÊU :
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin.
— Tìm và xử lý thơng tin, phân tích đối chiếu. Dảm nhận trách nhiệm.
- Vận dụng vào làm bài tập tốt.
ỵCho học sinh hiểu Vịnh Hạ Long đã được thế giới công nhận là một di sản thiên nhiên vô giá ; đây là cảnh vật thiên nhiên của đất nước có giá trị vô cùng cao quí ; vì vậy mọi người chúng ta cần phải bảo vệ nó. 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 - Một tờ giấy viết lời giải BT (phần nhận xét).
 - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra 2 HS.
 - Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a).Khám phá:
Hỏi và trả lời
-Mọi người bận rộn như thế nào?
-Muốn đọc được tin nào đĩ cần phải làm gì?
- Vậy muốn tĩm tắt được bản tin phải làm thế nào? để biết được điều đĩ các em sẽ học bài : Tĩm tắt bản tin
b/ Kết nối
 Hoạt động 1 : Phần nhận xét:
Trình bày ý kiến cá nhân
Cách tiến hành
 Bài tập 1 : 
 Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 - Cho HS đọc bản tin, trả lời các câu hỏi:
 .Bản tin có mấy đoạn ?
 Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu.
 Tóm tắt toàn bộ bản tin.
 - Cho HS làm bài cá nhân vào nháp.
 - Cho HS trình bày.
 - Nhận xét và khen những HS tóm tắt tốt.
 Bài tập 2 :
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
 Ghi nhớ:
 - Cho HS đọc ghi nhớ, đọc 6 dòng.
c/Thực hành:
 Hoạt động 2 Phần luyện tập:
Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành
 Bài tập 1 : Cho HS đọc BT1.
- Cho HS làm bài..
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 - Nhận xét và bình chọn HS trình bày có bản tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nhất.
ỵ Hãy giải thích cụm từ : “ di sản thiên nhiên” 
KL:GV cho học sinh hiểu Vịnh Hạ Long đã được thế giới công nhận là một di sản thiên nhiên vô giá ; vì thế đây là cảnh vật thiên nhiên của đất nước có một giá trị vô cùng cao quí nên mọi người chúng ta cần phải bảo vệ nó. 
 Bài tập 2 :
 - Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
 - Cho HS làm bài. Cho 3 HS làm bài trên giấy khổ rộng.
 - Cho HS trình bày kết quả.
 d/ Vận dụng:
trải nghiệm
Cách tiến hành
-Qua bài học này các em rút ra được điều gì?
3. Củng cố, dặn dò :
 - Cho HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin. Nhận xét tiết học.
- HS 1 đọc đoạn văn 1+2 mà em đã giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh bài văn ở tiết TLV trước.
- Rất nhiều cơng việc
-Phải biết tĩm tắt bạn tin
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.Đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi
-Cĩ 4 đoạn
Đ 1: tổng kết cuộc thi, Đ 2: Nội dung, kết quả, Đ 3: Nhận thức của HS, Đ 4: Bộc lộ năng lực qua cuộc thi.
- Suy nghĩ, viết ra giấy nháp lời tóm tắt bản tin.
- HS lần lượt đọc bản tin tóm tắt.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
- 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ, 1 HS đọc 6 dòng in đậm đầu bản tin.
- 1 HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm bản tin về Vịnh Hạ Long và đọc chú giải cuối bản tin.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
-4HS làm bài trên giấy và trình bày kết quả.
-Phong cảnh thiên nhiên được thế giới cơng nhận .
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, từng cặp HS trao đổi với nhau để viết tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long.
- Biết cách tĩm tắt bản tin một cách ngắn gọn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc