Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học số 30 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học số 30 (chuẩn kiến thức)

TOÁN tiết 146

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU

 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân

 - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích

 - Giáo dục ý thức cẩn thận khi vận dụng

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách so sánh phân số

2. Bài mới

Bài 1

-Khi chữa bài GV có thể kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó

Bài 2

- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài

- Chú ý củng cố về mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân

Bài 3

- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài

 - HS tự làm bài rồi chữa bài

- HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2; km2; ha và quan hệ giữa ha; km2; với m2.)

1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2

1ha = 10000m2

1km2 = 100ha = 1000000m2

1m2 = 0,01dam2

1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha

1m2 = 0,000001km2

1ha = 0,01 km2

6km2 = 600ha

9,2km2 = 920ha

0,3km2 = 30ha

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học số 30 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008
Toán tiết 146
Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu
	Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
 	- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích
	- Giáo dục ý thức cẩn thận khi vận dụng
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách so sánh phân số
2. Bài mới
Bài 1
-Khi chữa bài GV có thể kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó
Bài 2
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Chú ý củng cố về mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 3
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2; km2; ha và quan hệ giữa ha; km2; với m2.....)
1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2
1ha = 10000m2
1km2 = 100ha = 1000000m2
1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
1m2 = 0,000001km2
1ha = 0,01 km2
6km2 = 600ha
9,2km2 = 920ha
0,3km2 = 30ha
3. Củng cố:
	- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
..................................................úúú úú...........................................
Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008
Toán tiết 147
Ôn tập đo thể tích
I. Mục tiêu
	- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa m3, dm3, cm3, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích
	- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích
	- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu_ 
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách so sánh số thập phân
2. Bài mới:
Bài 1
- GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Trả lời các câu hỏi của phần b)
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích
- Quan hệ của 2 đơn vị liên tiếp nhau
1m3 = 1000dm3	1dm3 = 1000cm3
0,5m3 = 500dm3	0,2dm3 = 200cm3
6m3272dm3 = 6,272m3
2105dm3 = 2,105m3
3m382dm3 = 3,082m3
8dm3 439cm3 = 8,439dm3
3670cm3 = 3,670dm3 = 3,67dm3
ữa bài
3. Củng cố:
	- Nêu bảng đơn vị đo thể tích
	- Mối quan hệ giữa chúng
.............................úúú úú.........................................
 Chính tả ( nghe - viết)
Cô gái của tương lai
I. Mục tiêu:
	- Nghe-viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
	- Luyện tập viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta
II .Đồ dùng học tập:
	- VBTTV
	- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa
	- ảnh minh hoạ 3 loại huân chương trong SGK
III- Hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra bài cũ :
	Gọi HS lên bảng viết từ khó ( tên một số danh hiệu học ở tiết trước)
B. Bài mới:
GTB:
Hướng dẫn H viết chính tả:
	- G đọc bài chính tả.
	- Lưu ý H một số từ dễ viết sai và ghi bảng: 
 + in-tơ-nét, Ôt-xtrây- li-a, Nghị viện Thanh niên,
H phân tích và viết bảng con.
	- H viết bài chính tả.
	- G đọc - H đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi.
	- G chấm chữa.
Luyện tập:
Bài 2 
	- H làm bài vào VBT - chữa bài
	- Gọi đại diện các nhóm chữa bài:
	Anh hùng Lao động
	Anh hùng Lực lượng vũ trang
	Huân chương Sao vàng
	Huân chương Độc lập hạng Ba
	Huân chương Lao động hạng Nhất
	Huân chương Độc lập hạng Nhất
*Gv chốt: qui tắc viết hoa các danh hiệu.
Bài 3
	- HS đọc kĩ đề bài và những nội dung cho trước
	-Thảo luận nhóm
	- Đại diện nhóm nêu kết quả:
	+ Huân chương Sao vàng
	+ Huân chương Quân công
	+ Huân chương Lao động
4. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, tuyên dương- rút kinh nghiệm.
 ..................................................úúú úú.............................................
kĩ thuật
Bài29: Lắp Rô-bốt (Tiết 1)
I Mục tiêu: 
 H cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
- Lắp được Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II. Đồ dùng dạy - học
 - G mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn . G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
 Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu:
-?Để lắp được Rô-bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận.Hãy kể tên những bộ phận đó.
- H q/s Rô-bốt để trả lời .
 Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:H lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b.Lắp từng bộ phận:
*Lắp chân Rô-bốt (H2-Sgk)
 - GV gọi 1 H lên lắp mặt trước của 1 chân Rô- bốt.
- GV n/x bổ sung HD lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của Rô- bốt .Gọi 1 H lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân Rô-bốt.
-? Mỗi chân Rô-bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài .
- GV n/x, h/d lắp 2 chân vào 2 bàn chân Rô-bốt.
-H thực hành lắp , H khác NX
 *Lắp thân Rô-bốt (H3-Sgk)
-?Em hãy chọn các chi tiết và lắp thân Rô-bốt.
- GV n/x , bổ sung cho hoàn thiện bước lắp .
-H trả lời ,và thực hiện. 
*Lắp đầu Rô-bốt (H4-Sgk)
-H quan sát H4 và TLCH Sgk-tr 89.
- GV n/x và tiến hành lắp đầu Rô-bốt.
 -H TLCH.
*Lắp các bộ phận khác (H5-Sgk)
- G h/d lắp 1 tay Rô-bốt .
-?Dựa vào H5b em hãy chọn các chi tiết và lắp ăng ten .
-? Dựa vào H5c em hãy chọn các chi tiết và lắp trục bánh xe .
- GV n/x.
-H quan sát và 1 H lên bảng lắp tay thứ 2 của Rô-bốt.
-H quan sát các H5và thực hành lắp .
c.Lắp ráp Rô-bốt 
- GV h/d lắp ráp Rô-bốt theo các bước trong Sgk, kiểm tra sự nâng lên , hạ xuống của 2 tay Rô-bốt.
d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp :Như các tiết trước.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của Rô-bốt 
- H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành .
..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
toán tiết 148.
Ôn tập về đo diện tích, thể tích (tiếp theo)
I. Mục tiêu
	- So sánh các số đo diện tích và thể tích
	- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Bài 1
_ Yêu cầu HS giải thích cách làm(không yêu cầu viết phần giải thích vào bài làm)
Bài 2
Bài 3
_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
_ HS viết vào vở hoặc đọc kết quả
_ HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán
_ HS tự nêu bài toán rồi giải bài toán
	Thể tích của bể nước là:
	4 x 3 x 2,5 = 30(m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
	30 x 80 : 100 = 24(m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l
b) Diện tích đáy của bể là:
	4 x 3 = 12(m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
	24 : 12 = 2(m)
3. Củng cố: 
.................................................úúúúú..................................................
Lịch sử tiết 30
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I/ mục tiêu
	- Học xong bài này HS biết.
	- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó.
	- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ cách mạng, công nhân hai nước Việt - Xô.
	- Nhà mấy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
	- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.
	- Giáo dục HS tình đoàn kết , lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh SGK , bản đồ Hành chính Việt Nam.
	- Tranh ảnh, tư liệu....
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
	- Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì ?
	- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 	
2/ GV giới thiệu bài.
	- Sau năm 1975 cả nước bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó , mọi sản xuất đời sống đều rất cần điện. Một trong những công rình vĩ đại kéo dàI suốt 15 năm là công trình nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
	- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
3/ Tìm hiểu bài.	
 Hoat động 1:( làm việc cá nhân)
- Gv yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ? 
- GV tiểu kết ý.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Tinh thần xây dựng nhà máy của công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô.
- GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm.
? Trên công trường xây dựng nhà máythuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô làm việc với tinh thần ntn ?
 - GV tiểu kết chốt ý chính.
 Hoạt động3 : (làm việc cả lớp )
Những đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước ta.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu:
? Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước ?
- GV cho HS nhắc lại.
.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Nhà máy chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-1-1979.
+Xây dựng trên sông Đà tại thi xã Hoà Bình ( yêu cầu HS chỉ trên bản đồ )
+ Sau 15 năm thì hoàn thành ( 1979- 1984)
- HS đọc SGK, quan sát tranh thảo luận trả lời.
.-Suốt ngày đêm có 35 000 và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
+ Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng.
- HS đọc SGK và thảo luận. 
+ Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Nhà máy là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
	- Gv nhấn mạnh ý : Nhà máy thuỷ đện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.. 
	- HS nêu cảm nghĩ về tinh thần lao động của kĩ sư và công nhân.
	- HS nêu thêm một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang được xây dựng.
	- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008
Toán Tiết 149
Ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu:	
	 - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,...
	- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt, sáng tạo
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo khối lượng, mối liên quan giữa các đơn vị trong bảng
2. Bài mới
Bài 1
Bài 2
_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3
_ GVlấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hiện xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển
Bài 4
_ HS tự làm bài rồi chữa bài
_ HS nhớ kết quả của bài 1
2năm 6tháng = 30tháng
1giờ 5phút = 65phút
28tháng = 2năm 4tháng
144phút = 2giờ 24phút
60phút = 1giờ
30phút = giờ = 0,5giờ
60giây = 1phút
30giây = phút = 0,5phút
_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
_ Khoanh vào B
3. Củng cố:
	- Nêu các đơn vị đo thời gian
	- Mối liên quan giữa chúng
..........................................................úúúúú..................................................
địa lí
Bài 28: các đại dương trên thế giới
I- Mục tiêu Học xong bài học này, HS :
	- Nhớ tên và xác định đựoc vị trí 4 đạidương trên quả địa cầu hoặc trên Bản đồ thế giới.
	- Mô tả được mố số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích).
	- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Thế giới.
- Quả Địa cầu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ
- Chỉ trên bản đồ thế giới vị trí địa lý của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Nêu đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
bB- Bài mới
1)-Giới thiệu bài:
2)- Tìm hiểu bài:
a) Vị trí địa lý của các đại dương.
* Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm đôi): 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK rồi hoàn thành bảng sau:
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. b) Một số đặcđiểm của các đại dương.
* Hoạt động 2 (làm việc nhóm bàn):
- GV yêu cầu HS :
+ Dựa vào bảng số liệu thảo luận theo các câu hỏi ở mục 2 SGK.
+ Một số HS chỉ trên bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương kết hợp mô tả.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập vào vở (hoặc phiếu học tập).
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS lên bảng chỉ vị trí các đại dương trên bản đồ Thế giới.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1- 2 HS lên bảngchỉ bản đồ.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
C- Củng cố dặn dò :
	- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
..........................................................úúú úú..................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008
Toán - tiết 150
 Phép cộng
I. Mục tiêu
	- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán
	- Giáo dục ý thức vận dụng cẩn thận, chính xác
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
a. Kiểm tra bài cũ:3’
	Nêu bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi để HS trả lời
Hoạt động 2: GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm rồi chữa các bài tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4
_ Trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, tính chất của phép cộng
_ HS tự tính rồi chữa bài
_ HS tự làm bài rồi chữa bài
(689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
( + ) + = + + 
	= + = 1 + = 1
5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69
_ HS trao đổi ý kiến khi chữa bài
_ HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lí nhất
_ HS tự đọc rồi giải bài toán
c- Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
...................................................úúú úú................................................
Đạo Đức
Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên
- HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 5: Phấn màu.
- Tranh SGK phóng to.
III. Hoạt động chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Nước ta gia nhập LHQ vào ngày tháng, năm nào?
- Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
- Kể tên một số cơ quan của LHQ ở Việt Nam?
B. Bài mới: 30'
1. Hoạt động 1: Thảo luận tranh, SGK.
+ Tại sao bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con người?
+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
2. Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK.
+ Đất trồng; rừng, đất ven biển, gió biển, cát, mỏ than, mỏ khí đốt, rừng, mặt trời, 
Nguyên sinh; hồ tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm là những từ chỉ tài nguyên thiên nhiên. 
3. Hoạt động 3:HS làm BT4, SGK.
+ Khai thác nước ngầm bừa bãi
+ Đốt rẫy làm cháy rừng
+ Phá rừng nguyên sinh để làm vườn cà phê.
Các ý kiến d; đ, e đều đúng (Đ)
4. Hoạt động 4: HS làm BT 3, SGK.
Các ý kiến c, đ: đúng
Các ý kiến a, b: sai.
* HS tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
3. Củng cố - dặn dò: 5'
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên, tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên mà con biết.
1 HS trả lời
GV nhận xét cho điểm
1 HS trả lời
1 HS trả lời
GV nhận xét cho điểm
- GV chia nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm HS quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
- Từng nhóm thảo luận?
- Từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luậ.
- HS đọc ghi nhớ.
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ HS làm việc cá nhân
+ Gọi một số em lên trình bày. 
GV kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên (từ vườn cà phê, nhà máy xi măng) (HS có thể chia làm hai cột trong vở: từ chỉ tài nguyên thiên nhiên và từ không chỉ tài nguyên thiên nhiên).
- HS làm việc cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày trước lớp.
- HS cả lớp tra đổi, nhận xét.
+ HS thảo luận nhóm trình bày.
+ Cả lớp trao đổi, bổ sung.
GV kết luận.
+ HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS trình bày, GV bổ sung
HS đọc ghi nhớ
.......................................................úúú úú..................................................
Kí duyệt
Ngày........tháng 4 năm 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30(7).doc