Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái

I- Mục tiêu: -Nhận biết một số tính chất của gạch , ngói.

 - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.

 - Quan sát , nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói .

II- Đồ dùng dạy học: - Hình 56, 57/ SGK. - Một vài viên gạch, ngói khô chậm nước. - Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.

III- Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .

Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh

 

doc 69 trang Người đăng huong21 Lượt xem 829Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Khoa học ( tiết 27 ) : GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI
I- Mục tiêu: -Nhận biết một số tính chất của gạch , ngói.
 - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 - Quan sát , nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói .
II- Đồ dùng dạy học: - Hình 56, 57/ SGK. - Một vài viên gạch, ngói khô chậm nước. - Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.
III- Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Thảo luận
 + Các loại đồ gốm được làm bằng gì?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát
 Sgk trang : 56, 57.
-Nêu tên các vật liệu và công dụng của nó trong các hình .
H. Mái nhà ở hình 5 được lợp bằng ngói ở hình nào ? 
H. Mái nhà ở hình 6 được lợp bằng ngới ở hình nào ? 
Kết luận: có nhiều gạch và ngói gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà.
* Hoạt động 3: Thực hành làm thí nghiêm - Quan sát trả lời:
- Nhóm trưởng điều khiển.
H .Quan sát 1 viên gạch hoặc ngói em thấy gì ? 
+ Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nước có hiện tượng gì xảy ra giải thích hiện tượng đó. 
H: Điều gì sẽ xảy ra khi thả viên gạch hoặc viên ngói xuống đất?
H: Nêu tính chất của gạch, ngói. 
Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vở, vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Bằng đất sét
Hình 1( gạch ) : Dùng để xây tường.
2.a ( gạch ) : Dùng để lát sàn hoặc vỉa hè.
2.b( gạch ) : Dùng để lát sàn nhà.
2.c ( gạch ) : Dùng để ốp tường.
4( ngói ) : Dùng để lợp mái nhà.
- Hình 4C.
- Hình 4A.
- HS : Lắng nghe .
- Thấy có rất nhiều lổ nhỏ li ti
 - Thấy vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nước.
Giải thích: Nước tràn vào các lỗ nhó li ti của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí
- Dễ vở .
- HS nêu .
- HS : Lắng nghe .
 .
Tập đọc ( tiết 27 ) : CHUỖI NGỌC LAM
 I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật .
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách.
III/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .	
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
 Kiểm tra HS về bài Trồng rừng ngập mặn.
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
- Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người . - Bài Chuỗi ngọc lam.
 b) Luyện đọc: 
- Chia 2 đoạn, hướng dẫn HS luyện đọc, chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm.
 c) HD tìm hiểu bài:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc diễn cảm đoạn 2.
- Nhận xét.
4. Củng cố ặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc; biết yêu thương mọi người.
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- 2 em khá đọc bài. 
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc thầm từng đoạn văn rồi trả lời câu hỏi.
+ Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en, người chị đã thay mẹ nuôi cô. Em không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Em chỉ có một nắm xu, là số tiền đập con lợn đất.
+ Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không? Chuỗi ngọc là thật? Pi-e bán với giá bao nhiêu?
+ Vì em bé mua bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
+ Ba nhân vật trong truyện là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho nhau.
- Nhận xét giọng đọc.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
..
Toán ( tiết 66 ) : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LẠI LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.
- Biết vận dụng trong giải toán có lời văn. 
*Bài tập cần làm : BT1a, BT2
II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận cho BT 1.
III- Các hoạt động dạy học( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
-HS nêu lại cách chia nhẩm số thập phân cho 10, nhân nhẩm cho 0,1.
3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng .
b) HD thực hiện phép chia: 
- Nêu bài toán ở VD 1.
- HD thực hiện chia theo các bước như ở SGK.
- Nêu VD 2 rồi HD thực hiện chia như ở SGK.
c) Thực hành: 
 Bài 1a: Đặt tính rồi tính
- HD và YC làm đươc ý a); 
- Thảo luận 3 nhóm - Trình bày.
- Làm lại vào vở.
- Nhận xét.
 Bài 2: 
Tóm tắt:
 25 bộ hết: 70 m
 6 bộ hết:  m?
- Chấm một số vở, nhận xét.
 Bài 3: Viết các PS thành STP
- HD HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm.
- Chấm một số vở, nhận xét.
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:Tự luyện tập thêm ở nhà.
-3 HS Đọc quy tắc .
- Lắng nghe. 
- Làm vào nháp, 1 em làm trên bảng.
- Cùng làm vào nháp.
- Nêu cách chia.
- Học thuộc quy tắc chia.
Bài 1a: Đặt tính rồi tính
a, 12 : 5 = 2,4 ; 23 : 4 = 5,75 ; 882 : 36 = 24,5
Bài 2: - Học sinh đọc đề toán 1 em khá lên bảng giải , lớp làm bài vào vở .
Bài giải: 
Số mét vải để may 6 bộ quần áo là:
70 : 25 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m.
- Kiểm tra chéo vở.
Bài 3:
- Làm vào vở 2 em lên bảng làm:
; ; .
 ..
Đạo đức ( tiết 14 ) : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Thực hiện các hành vi tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội .
II.Đồ dùng dạy học:-Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III/ Các hoạt động cơ bản ( 40 phút ) : 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: KT bài : Kính già, yêu trẻ.
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học b) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22, SGK)
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK.
- GV : nhận xét, kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh là những người phụ nữ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực.
H.Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
c) Hoạt động 2: Làm bài tập .
Bài tập 1
+ Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a), b).
+ Việc làm thể hiện sự chưa tôn trọng phụ nữ là c), d).
 d) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK)
 - HS nhất trí thì dơ thẻ , nêu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến a), d).
+ Không tán thành với các ý kiến b), c), đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
4. Củng cố dặn dò: 
- Đọc phần Ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc ghi nhớ của bài .
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo tổ.
- Thi trình bày (có thể nêu thêm cảm nghĩ của mình).
- Lắng nghe.
- Kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Đọc Ghi nhớ.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Giơ các thẻ màu để biểu thị thái độ rồi nói rõ thêm về ý kiến của mình.
 .
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Tập đọc ( tiết 28 ) : HẠT GẠO LÀNG TA
I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh .
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK ,thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ .
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách.
- Bảng phụ ghi câu thơ cần HD luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
 KT về bài Chuỗi ngọc lam.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Hạt gạo làng ta
 b) Luyện đọc:
- HD luyện đọc, chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
 c) HD tìm hiểu bài:
+ Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
+ Những hình ảnh nào nói lên sự vất vả của người nông dân?
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?
- Nội dung ( như ở yêu cầu của bài ) .
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
-3HS
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- 2 HS khá đọc toàn bài.
- 5 em nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc trong nhóm.
- 1 em đọc cả bài.
+ Được làm nên từ tinh tuý của đất, của nước và công lao của con người, của cha mẹ.
+ Giọt mồ hôi sa  Mẹ em xuống cấy.
+ Thiếu nhi thay cha gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên sự nỗ lực dù chưa quen lao động vẫn đóng góp công sức.
+ Hạt gạo rất quý, đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
- Nêu được nội dung. 
- Lắng nghe, hiểu được cách đọc.
- Thi đọc diễn cảm; nhận xét, bình chọn.
- Nhẩm học thuộc lòng rồi thi đọc thuộc lòng.
 ..
Chính tả ( Nghe -viết) : CHUỖI NGỌC LAM
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe-viết đúng bài chính tả Chuỗi ngọc lam, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
* Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần ao / au dễ lẫn (BT2b); Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 3.
III- Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT 2b ở tiết trước.
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
 b) HD nghe – viết chính tả: 
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng cho ai? Em có đủ tiền để mua ngọc không?
- Đọc cho HS viết.
- Chấm một số vở, nhận xét.
c) HD làm bài tập: 
 Bài tập 2b: Tìm từ ngữ chứa tiếng đã cho trong bảng 
- Nhận xét, ghi nhanh lên bảng:
Mẫu : cho HS làm : Thi tiếp sức các nhóm .
+ báo: con báo, tờ báo ... ọc.
Hát 
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Quan sát , trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
Câu 1 :
- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
Câu 2:Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
Câu 3:Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên.
Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
 ..
Luyện từ và câu ( tiết 31 ) : TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu : -Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : Nhan hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1)-Tìm được những từ ngữ mieu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm(BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn. Từ điển Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài tập .
3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ.”
4.Dạy - học bài mới :
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện tính cách trên hoặc trái ngược những tính cách trên.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm ( 4 nhóm ) 
- Các nhóm phát biểu , GV và lớp nhận xét 
Bài 2: 
- yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời
+ Cô Chấm có tính cách gì?
- Gọi hS trả lời GV ghi bảng
* Trung thực, thẳng thắn
* chăm chỉ
* Giản dị
* Giàu tình cảm, dễ xúc động
- GV nhận xét KL
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
Hát 
Cả lớp nhận xét.
*Kết quả
1. Nhân hậu : nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người..
-Trái nghĩa : bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo
2 .Ttrung thực : thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật
- Trái nghĩa :dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc
3. Dũng cảm : anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ
- Trái nghĩa : hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược
4. Cần cù : chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siêng năng , tần tảo, chịu thương chịu khó
- Trái nghĩa : lười biếng, lười nhác, đại lãn
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi – 
 - trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động
-HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm
 .
Kĩ thuật ( tiết 16 ) .MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. Mục tiêu : - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
 II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số 
giống gà tốt.
III.Các hoạt động dạy - học ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước tavà địa phương:
-Nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau.Em hãy kể tên những giống gà mà em biết.
- GV kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác ; gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt  ; gà lai như gà rốt-ri 
 Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
 - Chia nhóm, phát phiếu bài tập. Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 7 phút hoàn thành các câu hỏi trong phiếu bài tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 trong vở thực hành Kĩ thuật.
- GV theo dõi, nhận xét.
- Cho HS liên hệ thực tế: kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình, địa phương.
3. Củng cố - Dặn dò : (3 - 5’) 
- Nhận xét tiết học.Dặn HS về tìm hiểu cách chọn gà để nuôi.
- Yêu cầu HS kể tên những giống gà mà em biết?
Ví dụ : gà ri, gà đông cảo , gà tam hoàng Gà ác, Gà lơ-go .
- GV ghi tên các giống gà lên bảng theo từng nhóm
- HS thảo luận theo nhóm 4 ghi kế quả vào phiếu bài tập.
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm. Các nhóm theo dõi và bổ sung.
- HS làm bài 1,2. HS nêu kết quả lớp nhận xét.
- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2 HS nêu, lớp theo dõi.
 .
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn ( tiết 32 ) NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA
I/ Mục tiêu : HS thấy được ưu, khuyết điểm về bài làm của mình . Từ đó rút kinh nghiệm để bài sau làm đúng, hay hơn .
HS biết cảm thụ những bài làm của bạn viết đúng, hay
HS viết lại được một đoạn văn khác hay hơn .
*(KNS) - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
- Hợp tác làm việc theo nhóm nhận xét bài của bạn chính xác .
II/ Đồ dùng dạy - học : Bài kiểm tra của học sinh tiết 31
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 37 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh đọc bài tập 2.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lại đề
( HS chọn một trong 4 đề ) .
- GV Hướng dẫn nhận xét môi đề một bài
- HS khá giỏi đọc bài làm hay của lớp cho cả lớp nghe .
Đàm thoại gợi ý cho HS nhận xét , rút kinh nghiệm .
Ví dụ : Bài đủ 3 phần chưa ? ý trong từng phần thế nào ? xếp ý , dùng từ đặt câu,..
Hoạt động 2 :
- HS vận dụng bài viết hay của bạn đã nghe viết lại một đoạn văn theo một trong 4 đề cho hay hơn .
5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh viết lại hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”. Nhận xét tiết học.
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.
- 2 - 3 HS cho biết các em chọn đề nào.
- HS nghe nhận xét theo các câu hỏi gợi ý của GV.
HS thực hiện theo giáo viên hướng dẫn .
-HS viết bài .
-HS đọc bài viết của mình 
-Lớp nhận xét 
 .
Toán ( tiết 80 ) : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: -Tính tỉ số phần trăm của 2 số. -Tìm giá trị một số phần trăm của một số. Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
Bài 1b, Bài 2b, Bài 3a
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Phấn màu, bảng phụ. Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2.Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Tính tỉ số phần trăm của hai số
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2:Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên chốt cách giải.
Bài 3 : Giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm.
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên yêu cầu học sinh khá, giỏi giải.
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “. Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Bài 1 : Học sinh đọc đề HS làm bài.
a, Tỉ số % của 2 số : 
37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
b, So với sản phẩm của tổ thì anh Ba đã làm được : 126 : 120 = 0,105 = 10,5 % Đáp số 10,5 %
Bài 2 : a, Tìm 30% của 97
97 x 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
· b, :Tính một số phần trăm của một số.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải 
	Số tiền lãi :
6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
1HS đọc yêu cầu của BT 
Bài 3 : a, Tìm một số biết 30% của nó là 72
Số dó là : 72 x 100 : 30 = 240
b, Số gạo cửa hàng có trước khi bán là : 
420 x 100 : 10,5 = 4 ( tấn ) 
 Đáp số : 4 tấn gạo .
..
Luyện từ và câu ( tiết 32 ) : TỔNG KẾT VỐN TỪ (tiếp theo) 
I/ Mục tiêu: -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). -Đặt được câu theo y/c của BT2,3
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy phô tô phóng to bài tập 1. Từ điển Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2.Bài cũ: 
3.Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.
Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
Giáo viên đọc.
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mới cái riêng trong tình cảm, tư tưởng 
Bài 3: HS đặt câu theo y/c bài tập 2
- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu 
1HS đọc yêu cầu của BT 
+ Miêu tả sông, suối , kênh
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người.
Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”.
 Hát 
3 học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
Sửa bài 1b – 2 đội thi đua.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “
 - Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng .
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve .
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo .
 .
SINH HOẠT TUẦN 16
 I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
 II./ GV nhận xét tuần 16
 Học tập : - Thực hiện đúng chương trình tuần 16
 - Đây đã là ngày mùa mà các em đi học đều không vắng đó là đều rất đáng khen .
 -Hầu hết là các em làm đầy đủ bài tập ở nhà ,học thuộc bài
 - Nề nếp ra vào lớp tốt .
 - Rất nhiều em có chiều hướng tiến bộ 
 Lao động: -Vệ sinh sạch sẽ . - Các tổ chăm sóc cây rất tốt.
III/Công tác tuần 17: -Thực hiện chương trình tuần 17 
 -Tiếp tục duy trì nề nếp học tập 
 - Cần đi học đúng giờ và duy trì sĩ số lớp .
 - Các em cần đem đúng các loại sách vở HS và bao bọc cẩn thận .
 - Một số em còn chậm cần khắc phục .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hay.doc