I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, thể hiện được tình cảm của mình trong bài.
- HS hiểu được nội dung của bài và trả lời được các câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
- SGK.
- Các câu hỏi về nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 19 Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Môn: Tiếng Việt Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu: - HS đọc đúng, thể hiện được tình cảm của mình trong bài. - HS hiểu được nội dung của bài và trả lời được các câu hỏi. II. Chuẩn bị: - SGK. - Các câu hỏi về nội dung bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Đọc truyện sau “Về thăm mạ” và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Mừng là ai? a. Là cậu bé bị lạc mẹ. b. Là một liên lạc của bộ đội. c. Là cậu bé sống ở làng Phò. Câu 2: Vì sao giữa khuya khoắt, Mừng vừa đi vừa khóc? a. Vì em phải đi một mình trong đêm tối. b. Vì đêm tối quá. Mừng không tìm được làng Phò. c. Vì mừng được về thăm mạ nhưng em về thì mạ đã đi tản cư. Câu 3: Vì sao được Trung Đoàn trưởng cho thêm 1 ngày phép, nhưng Mừng vẫn không ở lại để đi tìm mạ? a.Vì em sợ về trễ, các bạn nhận hết công tác, em không được nhận. b. Vì sợ các bạn đi nhận công tác mới, em về không gặp ai. c. Vì sợ chỉ huy đơn vị phạt. Câu 4: Cậu bé Nghi đã nghĩ ra cách gì để giúp Mừng? a. Đưa Mừng về đơn vị nhận công tác, rồi đi thăm mạ. b. Đưa Mừng đi bộ về gặp mạ rồi về đơn vị trước 5 giờ sáng. c. Đưa Mừng đi ngựa về gặp mạ để kịp trở về đơn vị trước 5 giờ sáng. Câu 5: Qua câu chuyện, em thấy bạn Mừng có gì đáng yêu? a. Mừng nhút nhát, hay xúc động, dễ khóc, dễ cười. b. Mừng yêu mẹ, đồng thời rất kỉ luật và ham công việc cách mạng. c. Mừng rất con nít, cả khi đứng nghiêm chào chỉ huy mà vẫn khóc. Câu 6: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép? a. Nhưnganh có cho phép..em cũng chẳng ở lại được mô. b. Mai, cả đội phải có mặt tại chỉ huy sở để nhận công tác mới. c. Con ngựa chở Mừng và Nghi cất vó, lao như bay về phía trước. Câu 7: Các vế câu trong câu ghép “ Em về trễ một ngày, các bạn nhận hết công tác, em không được nhận”. Nối với nhau bằng cách nào? a. Nối bằng từ có tác dụng nối. b. Nối trực tiếp (không dùng từ nối), không cần dấu câu. c. Nối trực tiếp(không dùng từ nối), giữa các vế câu có dấu phẩy. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bạn. - GV chốt lại Bài tập 3: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép: “Em về trễ một ngày, các bạn nhận hết công tác, em không được nhận”. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bạn. - GV chốt lại 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hát - 1HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS làm bài. 1. b, 2. c, 3. a, 4. c, 5. b, 6. a, 7. c - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS làm bài. Vế câu 1: CN: Em, VN: về trễ một ngày Vế câu 2: CN: các bạn, VN: nhận hết công tác Vế câu 3: CN: em, VN: không được nhận. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Môn: Tiếng Việt Tiết 2: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS nhận biết được câu ghép, biết viết thành câu ghép. - HS biết đoạn văn theo kiểu mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Câu 1: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép a. Em đang học bài, còn b. Mùa hè đã về, c. Nếu trời mưa to thì dnhưng cô giáo vẫn đến lớp. đ. ..còn mẹ em đi chợ. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bạn. - GV chốt lại Câu 2: Viết câu theo mô hình sau: a. C – V, C - V b. P, C – V, C – V - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bạn. - GV chốt lại Bài 3: Với mỗi đề văn sau, em hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác: a. Tả một bác đưa thư hoặc một người hàng xóm. b. Tả một em bé. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bạn. - GV chốt lại 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hoàn thành bài tập ở nhà. - Hát - 1HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS làm bài. a. Em đang học bài, còn mẹ em đang may áo cho ba em. b. Mùa hè đã về, hoa phượng nở đầy sân. c. Nếu trời mưa to thì đường lầy lội. d. Dù trời mưa to nhưng cô giáo vẫn đến lớp. đ. Em đi đến trường còn mẹ em đi chợ. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS làm bài. a. Không những Lan là một học sinh giỏi mà Lan còn viết chữ rất đẹp. b. Ngoài đồng, mấy đứa trẻ đang nô đùa, bầy trâu đang thung thăng gặm cỏ. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS làm bài. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 Môn: Tiếng Việt Tiết 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết cách nối các vế câu bằng các từ để nối, biết xác định các vế câu của câu ghép. - HS biết cách viết đoạn văn kết bài bằng 2 cách khác nhau. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Tìm các từ nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống: a. Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả bụi cuốn mù mịt một trận mưa ập tới. b. Trong vườn, ánh trăng chiếu sáng trên các vòm lá vạn vật đang ngủ say. c. Những chú dơi bay lượn khắp vườn bác đom đóm ngồi chong đèn học bài. d. Minh không đạt học sinh giỏi cấp huyện Minh rất ham chơi. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bạn. - GV chốt lại Bài 2: Thay các từ có tác dụng nối bằng dấu câu thích hợp trong từng câu ghép dưới đây: a. Mẹ tôi là giáo viên còn bố tôi là bác sĩ. b. Cơn gió ập đến và bụi tung mịt mù. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bạn. - GV chốt lại Bài 3: Tìm các vế câu trong các câu ghép sau: a. Cô Hoa giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu, còn cô Cúc đại đóa thì lộng lẫy trong chiếc áo xanh mướt, mượt như nhung. b. Hà là bạn của tôi, cậu ấy học giỏi nhất lớp. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bạn. - GV chốt lại Bài 4: Em hãy viết kết bài bằng hai cách cho đề bài: Tả một người em quen biết đang làm việc. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đọc bài trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét bạn. - GV chốt lại 4. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài. - Xem lại bài. - Hát - 1HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS làm bài. a. dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phẩy (hoặc từ “và”) b. Điền dấu phẩy(hoặc từ “và”) c. Điền từ “ còn” d. Điền từ “vì” - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS làm bài. a. Thay bằng dấu phẩy b. Thay bằng dấu phẩy - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS làm bài. a. Vế câu 1: CN1: Cô Hoa giấy, VN1: suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu. CN2: Cô Cúc đại đóa, VN2: lộng lẫy trong chiếc áo xanh mướt, mượt như nhung. b. CN1: Hà, VN1: là bạn của tôi CN2: cậu ấy, VN2: học giỏi nhất lớp. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS làm bài. - HS đọc bài trước lớp. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Môn: Toán Tiết 1: HÌNH THANG I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình thang, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Nối mỗi hình với những tên gọi tương ứng: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét bạn - GV chốt lại Bài 2: Viết “có” hoặc “không” vào ô trống thích hợp Hình Đặc điểm A B C Có bốn cạnh và bốn góc Có hai cặp cạnh đối diện song song Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song Có bốn góc vuông - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm vào vở - Yêu cầu HS nhận xét bạn - GV chốt lại Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang, hình chữ nhật. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - HS suy nghĩ làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bạn - GV chốt lại 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hoàn thành bài tập ở nhà - Hát - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở Hình chữ nhật-a Hình bình hành- b Hình thang – c,d,e Hình thoi - đ - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - 1 HS đọc đề - HS tự làm bài Có bốn cạnh và bốn góc: hình A,B,C Có hai cặp cạnh đối diện song song: hình A, B Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song: hình C Có bốn góc vuông: hình A. - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS dùng viết chì vẽ vào vở. - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS khoanh tròn câu b - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Môn: Toán Tiết 2: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: - HS biết cách tính diện tích hình thang. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng dạy học 3. Bài mới: Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50 cm2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình thang (1) (2) (3) Đáy lớn 2,8m 1,5m 1/3dm Đáy bé 1,6m 0,8m 1/5dm Chiều cao 0,5m 5dm 1/2dm Diện tích - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 3: Hình H được tạo bởi một hình tam giác và một hình thang. Tính diện tích hình H. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại 4. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài tập tiết sau. - Hát - 1HS đọc yêu cầu đề - HS chọn hình A - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải Diện tích hình 1: 1,1 m2 Diện tích hình 2: 0,575 m2 Diện tích hình 3: 8/15 m2 - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải Diện tích hình H = Diện tích hình tam giác + Diện tích hình thang Diện tích hình tam giác = 58,5cm2 Diện tích hình thang = 210 cm2 Diện tích hình H = 58,5 + 210 = 268,5 cm2 - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 Môn: Toán Tiết 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS tính được diện tích hình thang. - HS giải được các bài toán liên quan tới diện tích hình thang. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chổ trống Hình thang Đáy lớn Đáy bé Chiều cao Diện tích 15cm 10cm 12cm 4/5m 1/2m 2/3m 1,8dm 1,3dm 0,6dm - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 2: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 70,5kg. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu kilôgam thóc trên thửa ruộng đó. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 3: a) Một hình thang có diện tích 20m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang. b) Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Cho hình chữ nhật ABCD có các kích thước như hình vẽ bên: Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là:.cm2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hoàn thành bài tập còn lại - Hát - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải Diện tích hình a: 150 m2 Diện tích hình b: 26/60 m2 Diện tích hình c: 0,93 m2 - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải Đáy lớn là: 26 + 8 = 34m Chiều cao là: 26 – 6 = 20 m Diện tích thửa ruộng hình thang là: ((34 + 26) x 20 ) : 2 = 600 m2 Số kg thóc thu hoạch được là: 70,5 x 600 = 42300 (kg) Đáp số: 42300 kg - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải a) Chiều cao hình thang: (2 x 20) : (5,5 + 4,5) = 4 m b) Tổng hai đáy là: (2 x 20) : 2 = 20 m Trung bình cộng hai đáy là: 20 : 2 = 10 m Đáp số: 10 m - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là: 8 cm - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm 2013 Môn: Toán Tiết 4: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác và diện tích hình chữ nhật. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Trong bốn hình sau, chỉ ra một hình có diện tích khác với diện tích của ba hình còn lại. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 2: Tính diện tích hình tam giác biết: a) Độ dài đáy 10cm, chiều cao 8cm b) Độ dài đáy 2,2 dm, chiều cao 9,3cm. c) Độ dài đáy 4/5m, chiều cao 5/8m - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 3: Diện tích của hình thang ABCD lớn hơn diện tích của hình tam giác MDC bao nhiêu xăng-ti-mét vuông (xem hình vẽ bên) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 16m, chiều rộng 10m. Nếu chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích của hình chữ nhật sẽ tăng lên bao nhiêu phần trăm? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Hoàn thành bài tập ở nhà. - Hát - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải Hình C - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải a) Diện tích hình tam giác: 40m2 b) Diện tích hình tam giác: 102,3 cm2 c) Diện tích hình tam giác: 20/80 m2 - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải Diện tích hình thang: ((3,2+6,8) x 2,5):2 = 12,5 cm2 Diện tích hình tam giác: (6,8 x 2,5) : 2 = 8,5 cm2 Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác MDC: 12,5 – 8,5 = 4 cm2 Đáp số: 4 cm2 - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự làm bài Diện tích hình chữ nhật: 16 x 10 = 160 m2 Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng chiều dài 4m: 20 x 10 = 200 m2 Diện tích tăng thêm là: 200 – 160 = 40 m2 Số phần trăm tăng lên: 40 x 100 : 160 = 25 % Đáp số: 25 % - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Thứ ngày tháng năm 2013 Môn: Toán Tiết 5: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - HS biết vẽ hình tròn khi biết độ dài bán kính, đường kính. II. Chuẩn bị: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: Bài 1: Vẽ hình tròn có bán kính a) r = 2cm b) r = 1,5cm - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 2: Vẽ hình tròn có đường kính a) d = 4cm b) d = 6cm - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 3: Vẽ theo mẫu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại 4. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập - Hát - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự làm bài - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề - HS tự giải - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: