Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 28 năm học 2013

Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 28 năm học 2013

I– Mục tiêu :

- Ren luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian.

- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập

 II- Đồ dùng dạy học :

 1 - GV : Bảng nhóm

 2 - HS : Vở làm bài.

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tổng hợp khối 5 - Tuần 28 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28	Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Người thực hiện: Phạm Thị Tuấn
Toán: Tiết 136	LUYỆN TẬP CHUNG.
I– Mục tiêu :
- Ren luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian. 
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập 
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng nhóm
 2 - HS : Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS nêu công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 /SGK
 - Nhận xét,sửa chữa –ghi điểm.
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1HSTB lên bảng bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. 
- Cho HS về nhà trình bày cách 2.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
- Nhận xét tiết học .
-HDBTVN:Bài 3,4/SGK
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.Chuẩn bị kĩ bài 1,2.
-2HSTB nêu miệng. 
2 HSK lên bảng làm bài tập 3 và 4 /SGK
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
HS đọc.
HS làm bài.
 Bài 1: Bài giải:
Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của ô tô là 135 : 3 = 45 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là 135:4,5=30(km/giờ)
Mỗi ô tô đi nhanh hơn xe máy số ki- lô- mét
 là 45 – 30 = 15 (km).
 Đáp số: 15 km.
- Nhận xét.
Bài 2: Bài giải:
Vận tốc của xe máy là:
 1250 : 2 = 625 (m/phút)
Một giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m) hay 37,5 km
Vận tốc của xe máy là: 37,5 (km/giờ)
 Đáp số: 37,5 km/giờ
- Nhận xét.
Bài 3: đổi 15,75km = 15 750m; 1h45ph = 105ph
Vận tốc của xe ngựa là:
15750 : 105 = 150(m/phút)
Bài 4: 72km/h = 72 000m/h
Thời gian để cá heo bơi 2400m là:
2400: 72 000 = 1/30( giờ)= 2 phút 
 - 3HS nêu.
- Lắng nghe.
 Lịch sử Tiết 28	 	 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết 
- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập. 
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: Miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II– Chuẩn bị: Giáo án điện tử trình chiếu SGK .
III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS
II Kiểm tra bài cũ 
_ Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra bao giờ ở đâu 
_ Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của nó ?
 * Nhận xét, ghi điểm.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : 
 2 – Hướng dẫn : 
 a) Họat động1 : Làm việc cả lớp .
GVnêu: Đầu năm1975,khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy,bắt đầu từ ngày 4/3/1975. Sau 30 ngày chiến đấu quân dân ta đã giải phóng Tây Nguyên và dải đất miền Trung. Đến 17 giờ ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử bắt đầu.
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn.
+Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30/4/1975
 b) Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp .
 _ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào ?
 _ GV tường thuật sự kiện này và nêu câu hỏi: Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì ?
 _ Cho HS tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh độc Lập. 
c-Hoạt động3: Thảo luận nhóm
 _ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975.
 _ Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975(gắn với quê hương). 
GV nhận xét,bổ sung.
IV – Củng cố,dặn dò : 
-Gọi HS đọc nội dung chính của bài .
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau: “ Hoàn thành thống nhất đất nước” 
:“Lễ kí Hiệp định Pa- ri”
-2 HS TB,G trả lời.
-Cả lớp nhận xét.
“Tiến vào dinh Độc Lập”.
- HS nghe
- HS nghe .
- Diễn ra thần tốc, táo bạo và chiến thắng.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- HS dựa vào SGK, quan sát tranh tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh độc Lập. 
- HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. 
-HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
- Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Từ đây Bắc- Nam thống nhất , non sông thu về một mối.
- HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. 
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Rút kinh nghiệm :
Tập đọc 	ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
	- Kĩ năng: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc) .
	- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 .
 	-Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( đơn, ghép ) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết .
	-Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
GV:	-Phiếu viết tên từng bài tập đọc .
	 -Bút dạ + giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2 + băng dính .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/Ổn định lớp: KT đồ dùng học tập của HS
II/Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( khoảng 1/3 số HS trong lớp ):
Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được đọc bài) 
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2:
-GV hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu 
-GV nhận xét,bổ sung.
+Câu đơn :Đền Thượng.Nghĩa Lĩnh
 Từ ngày còn tranh làng Hồ.
+Câu ghép không dùng từ nối
 Lòng sông rộng,nước trong xanh.
 Mây bay,gió thổi.
+Câu ghép dùng QHT
Súng kíp của ta . sáu mươi phát.
Vì trời nắng to. cây héo rũ.
+Câu ghép dùng cặp hô ứng từ.
Nắng vừa nhạt. mặt biển.
Tời chưa hửng sángđã ra đồng.
III.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và trả lời câu hỏi cuối bài văn xuôi tập 2.
-HS lắng nghe .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo phiếu. 
-1HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nhìn bảng nghe hưóng dẫn 
HS làm bài cá nhân, viết vào vở .
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ 
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
Khoa học 	Tiết 55	SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 _ Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử .
 _ Kể tên một số động vật đẻ trứng & đẻ con .
 _Giáo dục HS chăm sóc vật nuôi ở gia đình.
II – Chuẩn bị:- Hình trang 112,113 SGK .
	_ Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng & động vật đẻ con .
 III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ : _ Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ ?
 - Nhận xét-ghi điểm 
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Sự sinh sản của động vật “
 2 – Hoạt động : 
 a) Họat động 1 : - Thảo luận .
 GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK.
 GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 - Đa số động vật chia thành mấy giống? Đó là những giống nào ?
 - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào ?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành gì ?
 - Hợp tử phát triển thành gì ? 
 * Kết luận: 
 _ Đa số động vật chia thành hai giống ..
 b) Hoạt động 2 :.Quan sát .
 GV gọi một số HS lên trình bày.
 * Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con .
 c) Họat động 3 : Trò chơi “ Thi nói tên những con vật đẻ trứng , những con vật đẻ con :
 GV chia lớp thành 4 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
*GV kết luận HĐ3
IV – Củng cố,dặn dò :
-HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK
 - Nhận xét tiết học .
 - Đọc trước bài sau : “ Sự sinh sản côn trùng “
“ Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ “
- 2 HS trả lời .-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK.
- Đa số động vật chia thành hai giống : đực & cái.
- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng gọi là giống đực Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng là giống cái . 
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử .
- Hợp tử phát triển thành phôi.
- Hợp tử phân chia nhiều lần & phát triển thành cơ thể mới , mang những đặc tính của bố & mẹ .
-2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: Con nào được nở ra từ trứng; con nào được đẻ ra đã thành con. 
- HS lên trình bày,cả lớp nhận xét
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
Rút kinh nghiệm:
Chiều : 	Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
 Chính tả
	Tiết 28	ÔN TẬP GIỮA HK II (TIẾT 2)
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
	- Kĩ năng :Củng cố khắc sâu kiến thúc về cấu tạo câu : làm đúng các bài tập điề vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép .
	 -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
GV	-Phiếu viết tên từng bài tập đọc .
	-3tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh BT 2.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/Ổn định lớp: KT sĩ số HS
II/Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và làm bài tập.
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( hơn 1/3 số HS trong lớp ):
Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu 
-GV nhận xét,chốt câu đúng.
III.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau :Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài văn xuôi trong tập 2.
-HS lắng nghe .
-HS đọc trong SGK bài theo phiếu. 
-1HS đọc yêu cầu của bà ... và An-đét; ở giữa là những cánh đồng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra xin. -Con sông Mi-xi-xi-pi; sông A-ma-dôn
+ Bắc Mĩ: Lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam, nho, 
 Trung và Nam Mĩ: chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu,..
+ Bắc Mĩ: điện tử, hàng không vũ trụ .
 Trung và Nam Mĩ: chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu 
 - Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ 
Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại ; còn Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau.(Tích hợp)
-HS nghe.
*Rút kinh nghiệm:	
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
 I– Mục tiêu : Giúp HS : 
-Ôn tập về khái niệm phân số bao gồm: đọc, viết, biểu tượng, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài tập 
II- Chuẩn bị:SGK.Bảng phụ. Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3,5.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Ôn tập về phân số 
 b– Hướng dẫn ôn tập : 
 * Ôn tập- thực hành đọc, viết phân số 
Bài 1:
- GV treo tranh vẽ, y/c HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
- H: phân số gồm mấy phần? Là những phần nào?
 - Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?
H: Hỗn số gồm có mấy phần? Là những phần nào?
Nêu cách đọc hỗn số? Cho ví dụ.
 *Ôn tập tính chất bằng nhau của hai phân số
Bài 2:- Gọi 1HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:- Y/c đọc đề bài, thảo luận cách làm, so sánh kết quả, tự ghi vào vở.
- GV quan sát giúp HS còn yếu.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm .
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 * Ôn tập các quy tắc so sánh phân số
Bài 4:- Y/ c HS đọc bài và giải vào vở.
 - Cho HS tự làm bài và giải thích.
- GV chốt lại kiến thức.
4- Củng cố,dặn dò :
- Hãy nêu cách đọc, viết phân số ?
- Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
- Muốn quy đồng MS hai PS ta làm sao?
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài Ôn tập về phân số (Tiếp theo)
- Hát 
2HS thực hiện.
Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS thực hiện yêu cầu.
- Phân số gồm 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số là STN viết trên vạch ngang, mẫu số là STN viết dưới vạch ngang.
- MS cho biết số phần bằng nhau mà các đơn vị chia ra. Tử số cho biết số phần bằng nhau từ các đơn vị đó đã được tô màu.
- HS trả lời.
- Rút gọn phân số.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS thực hiện y/c.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả.
- HS đọc đề, tự làm bài vào vở và nêu
( > ; = ; < )
3 HS nêu.
-Lắng nghe
-HS hoàn chỉnh bài ở nhà
Rút kinh nghiệm:
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 28: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
NỘI DUNG SINH HOẠT
 I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS
II/ Kiểm điểm công tác tuần 28:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu, khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Nhiều em phát biểu sôi nổi, chuẩn bị tốt đồ dùng học tập 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em chưa nghiêm túc trong giờ truy bài đầu buổi như: Tuấn, Thịnh, Thắng
- Một số em tập thể dục giữa giờ còn đùa giỡn.
III/ Kế hoạch công tác tuần 29:
 - GDHS Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
 - Thực hiện chương trình tuần 29
 - Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Rèn Toán, Tiếng Việt cho HS yếu
 - Tham gia học bồi dưỡng HSG đầy đủ.
 - Ôn kiến thức và kĩ năng chuyên môn Đội để tham gia thi KNCN đội nhân ngày 26/3.
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ phòng chống bệnh tay – chân – miệng.
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :	
 - Hát tập thể một số bài hát. 
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, 
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
 Rút kinh nghiệm :
Khoa học 	Tiết 56	SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 _ Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải , ruồi , gián).
 _ Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng .
 _ Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối , hoa màu & đối với sức khoẻ con người .
II – Chuẩn bị: Hình trang 114,115 SGK .SGK.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ :“Sự sinh sản của động vật”
 _ Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con ?
 _ Đa số động vật được chia thành mấy nhóm ? Đó là những giống nào ?
- Nhận xét,ghi điểm
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Sự sinh sản của côn trùng” 
 2 – Hoạt động : 
 a) Hoạt động 1 : - Làm việc với SGK . 
 _GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4.,5 trang114SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
 + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
 +Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ?
 +Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối vớicây cối hoa màu
 GV theo dõi nhận xét. 
 * Kết luận: 
 b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận 
- So sánh tìm ra được sự giống nhau & khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián .
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng .
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng 
GV chữa bài.
 * Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 
IV – Củng cố,dặn dò : 
-GV yêu cầu HS viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.
 - Nhận xét tiết học .
 - Đọc trước bài sau : “ Sự sinh sản của ếch “
-2 HSTB,K trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe 
- Các nhóm làm theo hướng dẫn của GV
 _Cả nhóm cùng thảo luận và trả lời :
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.
 + Ở giai đoạn bướm phát triển thành sâu.
 +Trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp:bắt sâu, phun thuốc trừ sâu diệt bướm
 - Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau & gây thiệt hại nhất
 -Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, 
_Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn SGK 
_ Đại diện từng nhóm trình bày két quả của nhóm mình.
 HS nghe .
 _ HS viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. 
_HS nghe
 HS xem bài trước .
Kĩ thuật Tiết 29 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tt)
I.- Mục tiêu: HS cần phải :
 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
 -Tích hợp: Sử dụng loại máy tiết kiệm năng lượng.
II.- Chuẩn bị:- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.- Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Kiểm tra bài cũ:
- Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
 Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
b) Giảng bài:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
+Lắp thân và đuôi máy bay chú ý thứ tự lắp như đã hướng dẫn 
+Lắp cánh quạt chú ý phải lắp đủ số vòng hãm.
+Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên,dưới của các thanh;mặt phải mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít .
GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
c-Lắp ráp máy bay trực thăng(hình 1 SGK)
+HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3) Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS nêu ghi nhớ bài học
-Tích hợp:Sử dụng loại máy tiết kiệm năng lượng.
- GV nhận xét tiết học.
 - Tiết sau:Lắp rô bốt.
 -1HS nêu
 HS chọn các chi tiết
 -HS quan sát và lắp từng bộ phận
-HS lắp ráp máy bay trực thăng
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
-HS nêu
 HS chuẩn bị bộ lắp ghép
 Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T28TUAN DAK LAK.doc