Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 5

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 5

 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.

- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.

- Học thuộc lòng một đoạn thơ.

II. Đồ dùng dạy học:- Tranh, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

1.

 

doc 207 trang Người đăng huong21 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
	Ngày soạn 17.8.2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 
	 Tập đọc
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.
- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
- Học thuộc lòng một đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1.
1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	 + Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên  đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
).
Chiều Lịch sử
bình tây đại nguyên soái- trương định
I. Mục tiêu: 
	- Thấy được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
	- Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.
	- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
	1. Kiểm tra: Sách vở.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1:
 (làm việc cả lớp).
- Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng,	- Học sinh theo dõi.
3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
+ Sáng 1 - 9 – 1958 Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta  thắng nhanh.
+ Năm sau Thực dân Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Định dưới sự chỉ huy của Trương Định.
b) Hoạt động 2: 
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
a, Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho triều đình suy nghĩ? Băn khoăn?
b, Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
c, Trường Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cùng nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức cần nắm theo 3 ý.
* Đặt vấn đề thảo luận.
- Em biết gì thêm về Trương Định?
- Em có biết đường phố trường học nào mang tên Trương Định?
- Lớp chia làm 3 nhóm. Mỗi nhóm giải quyết một ý.
- Các nhóm thảo luận viết ra phiếu nhóm.
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trường Định làm “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
- Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng 
+ Các nhóm đại diện lệnh trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
+ Học sinh thảo luận trước lớp.
 	3. Củng cố:	- Tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu.
	 - Liên hệ vào thực tế.
	_____________________________________
	 	 Tiếng việt (Tăng ) 
	 ễn tập đọc:THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.
- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
- Học thuộc lòng một đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	 + Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên  đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
 
 Ngày soạn:17.8.2012 
 Ngày giảng:Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011
 Chớnh tả (nghe viết) 
việt nam thân yêu.
I. Mục tiêu:
- HS viết đủ và đúng nội dung bài chính tả. Làm hết các bài tập.
II. Hoạt động dạy học
 1.+ Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lượt
- Chấm 1 số bài- nhận xét
2. Làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
-GV dán 3 tờ giấy khổ to nghi từ ngữ, cụm từ xó tiếng cần điền, mời 3 HS lên bảng trình bày đúng, nhanh kết quả bài làm.
 *Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại bài.
- Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn).
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì).
- Một HS đọc Yêu cầu của bài tập 
- Học sinh làm vào vở.
Âm đầu
“ Cờ Gờ”
“Ngờ”
Đứng |rước i, ê, e
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Còn!lại
Viết là c!
 Viết là g
Viết là ng
-Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố :Về nhà ôn lại bài 
 ___________________________________
 Luỵên từ và câu
 Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Vận dụng vào làm bài tập đúng các bài tập.
- Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng viết sẵn, phiéu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng.
a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
+ Xây dựng
+ Kiến thiết
+ Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toà
b. Ghi nhớ:
c. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập - Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp.
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh.
+ Học tập, học hành, học hỏi.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
2. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét , khắc sâu nội dung - Học sinh nêu lại ghi nhớ.
 	Tiếng việt
 ễN LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Vận dụng vào làm bài tập đúng các bài tập.
- Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng viết sẵn, phiéu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng.
a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
+ Xây dựng
+ Kiến thiết
+ Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toà
b. Ghi nhớ:
c. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập - Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp.
+ To lớn, to đùng, to  ...  Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài kiểm tra + giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị.
2. Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài + ghi bảng.
	b) Giảng bài mới.
- Giáo viên đọc và chép đề lên bảng.
1. Nêu vị trí địa lí giới hạn của nước ta?
2. Nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta?
3. Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân tộc? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam á.
4. Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
- Giáo viên cho học sinh làm.
- Cách cho điểm.
- Giáo viên thu bài.
3. Củng cố, dặn dò: Ôn lại phần địa lí Việt Nam và địa lí thế giới.
Thứ 2 ngày 9 tháng 5 năm 2011
Tiếng Việt
ÔN TậP CuốI NĂM (T6)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Chuẩn bị: - Băng giấy viết 2 để bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Nghe - viết
- Giáo viên đọc thầm lại 11 dòng thơ.
- Giáo viên nhắc chú ý những từ dễ sai Sơn Mỹ, chân trời, 
- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
2.3. Hoạt động 2: Làm vở
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu.
- Quan sát, đôn đốc các em làm bài.
- Chấm bài.
- Học sinh nghe và theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm lại.
- Học sinh viết.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Học sinh làm bài.
3. Củng cố- dặn dò:-Hệ thống bài - Nhận xét giờ. 
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt 
Kiểm tra(Luyện từ và câu)
(Đề do trường ra)
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi .
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu cho từng học sinh.
- Học sinh chấm, báo cáo kết quả.
Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Làm vở.
- chấm vở.
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu bài 1, 2, 3.
1. Học sinh làm bài rồi nêu kết quả C.
2. Học sinh làm- trao đỏi phiếu kiểm tra A.
Vì: Thể tích của bể là:
60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3)
Nửa thể tích của bể cá là: 96 : 2 = 48 (dm3)
3.B: Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được: 11 - 5 = 6 (km)
Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = (giờ) = 80 (phút)
- Đọc yêu càu bài 1.
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
 (tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ là: (tuổi)
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82%
2. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ
 - Chuẩn bị bài sau.
 Toán:
ôn tập
I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Bài 2:3,4 Hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài.- GV nhận xét, đánh giá.
a) 
b) 
c) 23,57 x 4,4 + 76,43 x 4,4= (23,57 +76,43) x 4,4
 = 100 x 4,4 = 440
- lần lượt HS lên bảng chữa bài 
4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.- Nhận xét, đánh giá.- Bài tập 5 (178)
Khoa
Kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức đã học vè sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người.
 - Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
- Nhận biết cá nguồn năng lượng sạch.
 - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Các hoạt động dạy học:
 Đề do tổ ra .	
Thứ 3 ngày 10 tháng 5 năm 2011
Tiếng Việt 
Kiểm tra (Tập làm văn)
( Đề do trường ra )
. Toán
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra kiến thức toán ở học kì II và cả năm của học sinh ở
- Kiểm tra kỹ năng làm bài kiểm tra của học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài, thời gian 45 phút.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
 b) Giảng bài.
- Giáo viên chép đề (giao đề) bài cho học sinh.
	- Học sinh đọc đề Ž làm bài.
Phần 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.	(5 điểm)
1. Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào?
	A. Hàng nghìn	C. Hàng phần trăm
	B. Hàng phần mười.	D. Hàng phần nghìn.
2. Phân số viết dưới dạng số thập phân là:
	A. 4,5 	B. 8,0	C. 0,8	D. 0,45
3. Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến lúc 7 giờ 30 phút là:
	A. 10 phút	B. 20 phút	C. 30 phút	D. 40 phút.
4. Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3cm
Thể tích của hình đó là:
	A. 18 cm3
	B. 54 cm3
	C. 162 cm3
	D. 243 cm3
5. Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là:
	A. 19%	B. 85%	C. 90%	D. 95%
Phần II: 	(5 điểm)
1. Đặt tính rồi tính (2 điểm)
	a) 5,006 + 2,357 + 4,5	c) 21,8 x 3,4
	b) 63,21 - 14,75	d) 24,36 : 6
2. Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ và đén tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/ giờ và nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB.
3. Viết kết quả tính vào chỗ chấm. 
Một mảnh đất gồm 2 nửa hình tròn và một hình chữ nhật có kích thước ghi trong hình bên.
Diện tích mảnh đất đó là: ?
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B và không kể thời gian nghỉ là:	(0,5 điểm)
11 giờ 45 phút - 7 giờ - 15 phút = 4 giờ 30 phút
= 4,5 giờ.	(0,5 điểm)
	Độ dài quãng đường AB là: (0,75 điểm)
48 x 4,5 = 216 (km)
Đáp số: 216 km	(0,25 điểm)
Diện tích mảnh đất đó là: 3656 m2
2. Củng cố- dặn dò: - Thu bài và nhận xét giờ.
Đạo đức
Thực hành cuối học kỳ ii và cuối năm
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về các bài học môn đạo đức đã học ở lớp 1.
- áp dụng bài học vào trong cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện: Giấy khổ to để học nhóm.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:	 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	 b) Giảng bài.
- Kể tên những bài đạo đức đã học trong	- Học sinh kể.
chương trình lớp 5?
- Giáo viên chia 5 nhóm Žhọc sinh bốc thăm	- Học sinh hoạt động theo nhóm.
Câu hỏi: Kể tên bài và nêu nội dung của bài đó.
	- Đại diện nhóm trình bày.
	- Lớp nhận xét và bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Ž Tổng kết.
	3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ.
 Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu: - Học sinh biết lựa chọn các mô hình mình thích để lắp ghép.
- Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo.
- Yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy học:- Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới:	Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lựa chọn mô hình để lắp ghép.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lựa chọn chi tiết.
? Học sinh lựa chọn chi tiết.
* Hoạt động 3: Lắp ghép mô hình.
? Hướng dẫn HS lắp ghép mô hình.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 5: Tháo cắt các chi tiết.
? Học sinh tháo dỡ cắt các chi tiết.
- Học sinh suy nghĩ lựa chọn.
- Học sinh nối tiếp nêu mô hình mình chọn lắp trước lớp.
- Học sinh lựa chọn chi tiết phù hợp để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Sắp xếp các chi tiết đã lựa chọn.
- Học sinh lắp ghép mô hình mình đã lựa chọn theo đúng quy định.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thao tác lắp.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- Học sinh tháo các chi tiết.
- Kiểm tra cac chi tiết.
- Cất giữ bảo quản các chi tiết.
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
 Tiếng Việt
Chữa bài kiểm tra
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong bài kiểm tra.
- Từ đó học sinh biết cách ôn tập ,củng cố ,trình bày bài tốt hơn ở mỗi bài kiểm tra sau.
II. Tài liệu và phương tiện: 
-Bảng phụ để viết đề bài và những nhược điểm chính.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
1) Nhận xét chung.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng.	
- Giáo viên phân tích đề ,chữa bài .	
- Giáo viên nhận xét những ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra.
Ž phân tích những cái sai cơ bản.
+ Đọc mẫu một số bài đạt và chưa đạt.	
	- Lớp nhận xét và bổ sung.
2) Trả bài:
- Giáo viên trả bài cho học sinh -Học sinh xem bài và chữa bài vàovở .
4. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ
 Toán: 
ôn tập
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: - GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số.
Bài 3: 
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh làm rồi chữa bài.
a) 0,09 b) 5giờ 92 phút = 6 giờ 32 phút
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
Kết quả là: a) 24	b) 5,6
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Bài giải
Số học sinh gái của lớp đó là: 18 + 2 = 20 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là: 19 + 20 = 39(học sinh)
 Tỉ số % của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là:
18 : 39 = 0,4615.= 46,15%
Tỉ số % của học sinh gái và cố học sinh của cả lớp là:
20 : 39= 0,5128.. = 51,28%
	Đáp số: 46,15% ; 51,28 %
3. Củng cố- dặn dò: Về nhà ôn bài .
 Hoạt động ngoại khóa
Tổng kết năm học 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong học kì IIvà cả năm.
- Biết được tình hình học tập của lớp ở học kỳ II và cuối năm.
- Từ đó học sinh biết tự giác để vươn lên trong học tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Sinh hoạt:	
a) Sơ kết tuần 35.
	- Lớp trưởng nhận xét trong tuần .
	- Tổ thảo luận Ž tự đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và xếp loại tổ.
b) Tổng kết năm .
- Giáo viên nhận xét chung 2 mặt hoạt động của lớp ở học kỳI và II về học tập , hạnh kiểm.
- Nhận xét từng cá nhân. - Lớp nghe và bổ sung.
-Thông báo kết quả học lực – Hạnh kiểm của từng cá nhân.
 3.Dặn dò:
-Tiếp tục ôn tập củng cố để chuẩn bị thi khảo sát vào THCS .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5tuan 12345.doc