Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 32

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 32

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

1. Củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.; tìm tỉ số phần trăm của hai số. .

2. Rèn luyện kĩ năng chia đúng, nhanh.

3. Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong làm toán.

* HS làm bài 1(a,b dòng1); bài 2 (cột 1,2); bài 3 tại lớp.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng lớp.

- HS: bảng con, bảng nhóm

III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Tiết 156: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1. Củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.; tìm tỉ số phần trăm của hai số. .
2. Rèn luyện kĩ năng chia đúng, nhanh.
3. Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong làm toán.
* HS làm bài 1(a,b dòng1); bài 2 (cột 1,2); bài 3 tại lớp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng lớp.
- HS: bảng con, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Ôn tập phép chia
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 4 trang 164/ SGK
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài rồi chữa các BT 1, 2, 3, trang 164/SGK
Bài 1: Củng cố cách chia số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
* Lưu ý : Phép tính nào đồng dạng, GV có thể giảm bớt, cho HS về nhà hoàn thành
Bài 2: Củng cố cách nhân chia nhẩm cho 0.1; 0.01,...
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhẩm giỏi
- Chia nhóm, thi đua nhẩm và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3: Củng cố viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
- GV cho HS tự làm bài rồi sửa bài.
Bài 4 : Củng cố về tìm tỉ số phần trăm.
- HD để HS hoàn thành bài ở nhà.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Về hoàn thành bài 4trang 165 / SGK
- Làm bài 1,2/97VBT
5'
1'
37'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
Bài 1: HS thực hiện cá nhân ý a vào bảng con.
+ ý b, làm vào vở.
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài 2: 
Ví dụ :8,4 : 0,01 = 840 (vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100)
- HS tham gia chơi.
- Đính kết quả lên bảng.
- Nhận xét
Bài 3: HS làm bài theo mẫu.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
Bài 4 : HS theo dõi phần hướng dẫn
* HS yếu, TB không yêu cầu làm bài 
- Theo dõi lắng nghe 
Ngày dạy: Thứ hai: 23/04/2012
Tập đọc
Tiết 63: ÚT VỊNH
I/ Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng được một đoạn hoặc toàn bài văn.
2. Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy- học: 
-Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc ở SGK/ 135, 136.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: Bầm ơi.
- Gọi 4 HS đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
 - Giới thiệu tranh SGK và bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài, HS đọc nối tiếp 
- Chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ...đến "ném đá lên tàu " 
+ Đoạn 2: Tiếp ...đến "như vậy nữa"
+ Đoạn 3: Tiếp .... "tàu hoả đến" 
+ Đoạn 4 : Đoạn còn lại
- Theo dõi ghi bảng từ khó đọc- luyện đọc từ khó
- GV giảng từ: Thanh ray, chơi chuyền thẻ, sự cố thuyết phục, ...
- Cho HS đọc bài theo nhóm 4, 2 nhóm đọc trước lớp, nhận xét chung.
- Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài / SGK / trang 137
- Tham khảo SGV / trang 233, gợi ý HS trả lời .
*Câu hỏi 1, 2, 3 nên khuyến khích HS yếu, TB trả lời.
* Câu hỏi 4 dành cho HS giỏi:
- GV chốt ý, ghi nội dung lên bảng.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn HS đọc phù hợp.
- GV đọc mẫu 
- Tổ chức HS đọc thể hiện theo đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục 2a.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn .(Thấy lạ .... gang tấc.)
3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
5'
1'
15'
10'
10'
2'
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài 
- Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 135, 136; nói về nội dung tranh.
a) 1-2 HS khá, giỏi đọc toàn bài
- Từng tốp 4 HS nối tiếp đọc đoạn, bài 
- HS yếu, TB đọc đúng: út Vịnh, đường sắt, thuyết phục mãi, mát rượi, giật mình chềnh ềnh,...
- Đọc bài trong nhóm, đọc trước lớp
- Theo dõi
b) - HS đọc chú giải/ SGK trang 1
- HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi 
- HS yếu, TB trả lời- HS khá, giỏi nhận xét, bổ sung.
 HS giỏi nêu ý nghĩa của bài, ghi vào vở
c) Luyện đọc theo đoạn: 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn của bài văn theo đúng nội dung của từng đoạn 
- HS đọc diễn cảm 1đoạn .
- Thi đua đọc đoạn văn , trả lời câu hỏi 
. Từng tốp HS giỏi thi đọc đoạn trước lớp 
. Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất 
* Nhắc lại nội dung bài 
* Liên hệ, giáo dục về lóng yêu nước góp sức xây dựng đất nước 
Khoa học
Tiết 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo dục HS ý thức biết bảo vệ , tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 
II/ Đồ dùng dạy- học : Thông tin và Hình trang 130, 131/ SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Môi trường 
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi trong tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Quan sát và thảo luận
- Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
+ Câu 1 : Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
+ Câu 2 : Hoàn thành bảng sau :	
Hình
Tên tài nguyên
Công dụng
Hình 1 
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 , 5.
 * GV hỏi : Theo cách hiểu của em, tài nguyên thiên nhiên là gì ?
- Kết luận: Dựa vào SGV/ 199 và SGK/130
* Lưu ý : Phần công dụng không yêu cầu HS và GV phải nêu hết.
3. Trò chơi "Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng".
- HS kể 1 số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi : (SGV/ 200).
 - Tổ chức cho HS tiến hành trò chơi.
4. Củng cố, dăn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Liên hệ thực tế về ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
5'
1'
15'
12'
2'
- 3 HS nêu nội dung bài học
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
- Nhóm trưởng điềù khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm BT theo yêu cầu ở mục thực hành trang 130/SGK.
 - HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Đáp án : 
+ Hình 1:	Gió, nước, dầu mỏ
+ Hình 2 :Mặt trời, thực vật, động vật
+ Hình 3 :Dầu mỏ
+ Hình 4 :Vàng 
+ Hình 5: Đất
+ Hình 6:Than đá
+ Hình 7:	Nước
- HS yếu, TB đọc lại thông tin trong SGK/130 và bảng tổng hợp
- Tổ chức trò chơi
- HS theo dõi
- HS chơi như hướng dẫn.
* HS nhắc lại ND trong SGK/ 130
* Có ý thức bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên.
 Toán
Tiết 157: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1. Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ các tỉ số phần trăm đúng, nhanh.
3. Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong làm toán.
* HS bài 1( c,d); bài 2,3 tại lớp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng lớp .
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Luyện tập
- Gọi 1HS lên bảng giải bài 4 trang 165/ SGK
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các BT 1, 2, 3, 4 trang 165/SGK
Bài 1: Củng cố tìm tỉ số % của hai số
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
* Lưu ý : Phép tính nào đồng dạng, GV có thể giảm bớt, cho HS về nhà hoàn thành
Bài 2: Củng cố cách cộng trừ các tỉ số %.
- Theo dõi kèm HS chậm
- GV cho HS tính rồi nêu miệng kết quả.
Bài 3: Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm.
- GV cho HS đọc đề, tìm hiểu đề, nêu phương án làm bài.
- GV nhắc lại cách làm
- YC HS về nhà làm
Bài 4 : Củng cố giải toán tìm tỉ số phần trăm.
- GV cho HS đọc đề, tìm hiểu đề, nêu phương án làm bài.
- GV nhắc lại cách làm
- YCHS làm bài vào vở,1HS làm ở bảng phụ.
- Theo dõi kèm HS chậm làm bài
- Nhận xét sửa sai
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về hoàn thành bài 3 trang 165 / SGK
5'
1'
37'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
Bài 1: HS thực hiện cá nhân - HS làm bài vào vở
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
* Chú ý nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần TP.
Bài 2: HS làm ở VBT
Bài 3:- 1 HS đọc đề, tìm hiểu đề, nêu cách làm
- Theo dõi lại phần HD của GV 
- Nhận nhiệm vụ 
Bài 4 : - 1 HS đọc đề, tìm hiểu đề, nêu cách làm
- Theo dõi lại phần HD của GV 
- Nhận nhiệm vụ 
-Đáp án: 99 cây.
- Theo dõi lắng nghe
Ngày dạy: Thứ tư: 25/04/2012
 TËp ®äc
TiÕt 64: nh÷ng c¸nh buåm
I-Môc ®Ých:
1. BiÕt ®äc đúng toµn bµi; ng¾t giäng ®óng nhÞp th¬. 
2. HiÓu néi dung, ý nghÜa bµi th¬: C¶m xóc tù hµo cña ng­êi cha, ­íc m¬ vÒ cuéc sèng tèt ®Ñp cña ng­êi con(Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK; thuéc 1, 2 khæ th¬ trong bµi)
3. Häc thuéc lßng bµi th¬
II-§å dïng d¹y- häc:
 -Tranh minh ho¹ bµi ®äc ë SGK. 
- Mét tê phiÕu khæ to ghi l¹i nh÷ng c©u th¬ dÉn lêi nãi trùc tiÕp cña ng­êi con vµ ng­êi cha trong bµi 
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
TL
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
 A. Bµi cò: ót VÞnh 
- Gäi 2 HS ®äc bài, tr¶ lêi c©u hái 
B.D¹y bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi:: 
 - Giíi thiÖu tranh SGK, néi dung: c©u hái cña trÎ- ®Æc ®iÓm tèt ®Ñp cña t©m hån trÎ th¬
2.H­íng dÉn HS luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi:
 a) LuyÖn ®äc: 
- Gäi 1 HS ®äc toµn bµi, HS ®äc nèi tiÕp 
- Chia 5 ®o¹n:
+ §1: Tõ ®Çu ...®Õn “ trßn ch¾c nÞch”
+ §2: TiÕp ...®Õn “kh«ng thÊy ng­êi ë ®ã ”
+ §3: TiÕp ...®Õn “ch­a hÒ ®Õn”
+ § 4: TiÕp ...®Õn “§Ó con ®i”
+ § 5: §o¹n cßn l¹i
- §Ýnh b¶ng tõ khã ®äc- luyÖn ®äc tõ khã
- GV gi¶ng tõ: lªnh khªnh, ch¾c nÞch
b) T×m hiÓu bµi: 
- Tæ chøc cho HS lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái t×m hiÓu bµi / SGK / trang 141
- Tham kh¶o SGV / 243, gîi ý HS tr¶ lêi 
- GV gi¶ng thªm: C¶m xóc cña ng­êi cha 
 c) H­íng dÉn HS luyện đọc lại: 
- H­íng dÉn HS ®äc phï hîp - GV ®äc mÉu 
- Tæ chøc HS ®äc thÓ hiÖn theo ®óng ND
3. Cñng cè, dÆn dß: 
- HS nªu l¹i ND bµi
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
5'
2'
15'
10'
12'
3'
- HS ®äc nèi tiÕp bµi vµ tr¶ lêi c©u hái, nªu néi dung bµi – NhËn xÐt
- Quan s¸t tranh minh họa bµi ®äc SGK/140; nãi vÒ néi dung tranh: Hai cha con ®i ®¹o ch¬i trªn b·i biÓn, sau mét trËn m­a r¶ rÝch 
-Tõng tèp 5 HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n, bµi 
- HS ®äc ®óng: r¶ rÝch, lªnh khªnh, ch¾c nÞch, trÇm ng©m, xoa ®Çu
- HS ®äc thÇm tõng ®o¹n, tr¶ lêi c©u hái 
* C©u hái dµnh cho HS giái:
- ­íc m¬ cña con gîi cha nhí ®Õn ®iÒu g×? 
*HS nªu ý nghÜa cña bµi, ghi vµo vë
- LuyÖn ®äc theo ®o¹n: 5 HS tiÕp nèi nhau ®äc 5 ®o¹n cña bµi th¬ theo ®óng ND cña tõng ®o¹n 
- Thi ®ua ®äc ®o¹n, bµi; TLCH
- HS l ... t tiết học 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học 
- Về hoàn thành bài 4 trang 167/ SGK
5'
1'
37'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
* HS trả lời câu hỏi của GV.
Bài 1: HS thực hiện bài tập vào vở, rồi sửa bài.
Đáp số : 400m; 9900m2
Bài 2: HS thực hiện bài tập vào vở.
- HS nêu kết quả và trình bày cách làm.
Đáp số : 144 m2
Bài 4: HS khá, giỏi tự đọc rồi tính 
- HS chữa bài, nê cách làm.
Đáp số : 10cm
* HS yếu , TB về nhà hoàn thành BT4
- HS nhận xét bài làm của bạn
* Ôn lại những kiến thức về chu vi diện tích 1 số hình. .
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần 32 và nội dung kế hoạch tuần 33. Có ý thức khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 33. 
- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể 
II. Tiến trình sinh hoạt:
1. Đánh giá hoạt động tuần 32
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 32
- Lớp trưởng báo cáo chung
- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm: 
	- HS thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, đoàn kết tốt 	
- Nhiều HS chăm học ở nhà, tích cực trong học tập ở lớp. Ban cán sự lớp năng nổ, nhiệt tình, ổn định tốt nề nếp lớp, thể dục giữa giờ, múa hát tập thể nghiêm túc.
- Thực hiện tốt việc lao động theo lịch cũng như vệ sinh cá nhân.
- Duy trì tốt sĩ số. 
* Khuyết điểm: 
	- Còn một số HS chưa sôi nổi phát biểu xây dựng bài, chưa làm bài tập giao về nhà.
 - Nghỉ học không lí do:Y Âm
 2. Kế hoạch tuần 33. 
- GV phổ biến kế hoạch lớp : 
*Khắc phục những nhược điểm của tuần 32
*Học bài làm bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến, 
*Bảo quản tốt sách vở và mua thêm đồ dùng học tập
 *Thực hiện 15' đầu giờ nghiêm túc. 
*Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Tham gia lao động . 
* Tích cực học bài và làm bài ở nhà. 
* Duy trì tốt sĩ số ở tất cả các buổi học.
* Khắc phục tình trạng nghỉ học không lí do .
3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 - Hát tập thể bài: Em vẫn nhớ trường xưa
Âm nhạc
Tiết 32: HỌC HÁT BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
 Bài: Mùa hoa phượng nở
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca ( chú ý những chỗ có luyến âm và nốt nhạc ngân dài )
- Cảm nhận những dấu hiệu của mùa hè: tiếng ve, hoa phượng, tu hú
- HS yêu thích âm nhạc
II. Đồ dùng dạy học
+ Giáo viên: . Một vài tranh ảnh tiêu biểu về mùa hè
 Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc 
+ Học sinh: SGK Âm nhạc 5, nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách...)
- Sưu tầm một vài bức ảnh về mùa hè.
3. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Bài Dàn đồng ca mùa hạ. 
- Gọi 2 HS lên kiểm tra 
B. Bài mới
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học
. GV giới thiệu về mùa hè với những ước mơ của tuổi học trò 
Bài Mùa hoa phượng nở. Nhạc và lời: Hoàng Vân 
2. Phần hoạt động: 
a) Dạy hát 
- GV cho HS khởi động giọng
- GV dạy hát bài Mùa hoa phượng nở 
. Bài hát thể hiện tình cảm của học trò đối với mùa hè 
. Giai điệu nhanh, vui
- GV chú ý dịch giọng thấp xuống để phù hợp với HS
- Chú ý những chỗ luyến, ngân dài. GV hướng dẫn HS hát bài hát 
b) Củng cố bài hát và tập gõ đệm 
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 
- Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ 
3. Phần kết thúc: 
- Cho cả lớp hát lại bài hát 
- Nhận xét tiết học 
5'
2'
25'
2'
- 2 HS hát bài hát 
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
- Theo dõi lắng nghe
- HS quan sát tranh ảnh về mùa hè 
- Cả lớp khởi động hát tập thể các bài hát theo điều khiển của lớp phó văn thể
- HS tập hát theo từng câu, từng đoạn, cả bài hát 
- HS đọc lời ca, chú ý những chỗ luyến, ngân dài
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách 
- 2 - 3 tốp HS tập biểu diễn bài hát trước lớp, kết hợp vận động phụ hoạ 
- HS hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài Mùa hoa phượng nở 
Chính tả
Tiết 32: BẦM ƠI
I/ Mục tiêu:
1. Nhớ- viết đúng chính tả bài: Bầm ơi (14 dòng đầu).
2. Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. 
3. Giáo dục ý thức tôn trọng quy tăc chính tả, viết đúng chính tả.
II/ Đồ dùng dạy- học: Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 2
+ Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên cơ quan tổ chức đơn vị : được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó .
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam 
- Cho HS viết các từ HS viết sai trong bàì .2
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết : 
- YC HS đọc đoạn cần viết
- GV tổ chức cho HS viết đúng: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,...
- GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ thể lục bát.
- Tổ chức cho HS viết bài vào vở, theo dõi kèm HS chậm.
- GV đọc lại để HS soát lỗi
- GV nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 2: Phân tích tên cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. 
- Giúp HS kết luận cách viết tên các cơ quan đơn vị
- GV treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị, mơì HS đọc lại.
Bài 3: Củng cố cách viết tên các cơ quan đơn vị.
- GV tổ chức cho HS làm bài như BT2.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ qun đơn vị.
- Chuẩn bị bài chính tả 33
5'
1'
25'
12'
2'
- 1 HS đọc cho 3 HS viết các từ đã viết sai lên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.
- 1 HS đọc đoạn viết - HS theo dõi .
- 2 HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ, lớp nhận xét.
- Luyện viết từ khó trên bảng lớp và nháp, nêu rõ cách trình bày khổ thơ 
- HS gấp SGK, nhớ và tự viết bài 
- Cho HS soát lỗi
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề 
- HS làm bài .
- Chữa bài trên bảng.
- 2 HS yếu ,TB đọc lại.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài .- Đáp án :
+ Nhà hát Tuổi trẻ
+ Nhà xuất bản Giáo dục
+ Trường Mầm non Sao mai.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Theo dõi phần nhận xét.
Ngày dạy: Thứ ba: 24/04/2012
Luyện từ và câu
Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dẩu phẩy)
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong viết văn.
2. Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dẩu phẩy.
3. Giáo dục HS có ý thức thận trọng khi dùng dấu phẩy trong việc viết văn.
* HS yếu, TB có thể viết đoạn văn khoảng 3- 4 câu (BT3).
II/ Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ để HS làm BT 2 ( Theo mẫu SGV/237).
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Ôn tập dấu phẩy.
- GV cho 2 câu văn có dùng dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng). Gọi HS nêu tác dụng của dẩu phẩy trong từng câu..
 - GV nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
- Tổ chức cho HS thực hiện bài 1, 2 138/ SGK
Bài 1: HS lựa chọn có thể đặt dấu phẩy hay dấu chấm vào vị trí nào trong đoạn văn.
- Giải thích yêu cầu BT.Hướng dẫn HS cách làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS sửa bài.
- Gv chốt lời giải đúng.
Bài 2: Rèn kĩ năng viết đoạn văn.
 -GV tổ chức cho HS làm BT.- Sửa bài
- GV giúp đỡ HS yếu, TB làm BT.
- GV chốt ý đúng, khen ngợi HS làm bài tốt.
- GV nhấn mạnh : 3 tác dụng của dấu phẩy.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng.- Chuẩn bị tiết sau.
5’
1’
37’
2’
- 2 HS nêu .
- Cả lớp nhận xét 
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập và suy nghĩ cách thực hiện BT.
- HS khá, giỏi nêu tác dụng của dấu phẩy.
- HS làm BT vào VBT.
- HS làm bài vào phiếu dán bài lên bảng, trình bày kết quả- Lớp và GV nhận xét kết luận lời giải đúng: 
Bài 2: HS đọc yêu cầu BT2. 
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
- 3 HS khá, giỏi làm bài vào phiếu.
- HS làm bài trên phiếu đọc to kết quả, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
- Lớp sửa bài tập vào VBT.
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
Ngày dạy: Thứ năm: 26/04/2012
Luyện từ và câu
Tiết 64: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu hai chấm)
I/ Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về dấu phẩy, tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trtực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
2. Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
3. Giáo dục HS có ý thức dùng dấu hai chấm đúng trong việc viết văn.
* HS yếu, TB có thể không yêu cầu hoàn thành BT3 tại lớp.
II/ Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ ghi nôi dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm(TV 4, tập 1/ 23).
- Bút dạ và một 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải (BT2).
- Hai tờ phiếu khổ to kể bảng nội dung (BT3).
III/ Các hoạt động dạy- học:	
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Ôn dấu câu (Dấu phẩy)
- Gọi HS đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ... ở tiết trước. 
- GV nhận xét , ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
- Tổ chức cho HS thực hiện bài 1,2,3/143, 144/ SGK
Bài 1: Củng cố về tác dụng của dấu 2 chấm.
- GV dán lên bảng, bảng ghi tác dụng của dấu hai chấm, gọi HS đọc lại.
- Giải thích yêu cầu BT.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng theo SGV/ 246.
Bài 2: Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp....
- GV cho HS làm bài vào VBT, 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Đính bảng trong đã viết lời giải đúng để HS sửa bài.(Theo SGV/ 247).
Bài 3: Củng cố cách sử dụng dấu hai chấm cho phù hợp.
- GV lưu ý HS về yêu cầu của BT.
- GV giúp đỡ HS yếu, TB làm BT.
- GV dán 3 bảng trong mời 3 HS lên thi làm bài nhanh.
- GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
5'
1'
37'
2'
- 3 HS đọc bài..
- Cả lớp nhận xét 
Bài 1: Hoạt động cả lớp
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- 2 HS nhìn bảng đọc 
- HS suy nghĩ phát biểu.
Bài 2: Thảo luận nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu BT2. 
- HS đọc thầm lại từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu 2 chấm.
- 3 nhóm HS khá, giỏi làm bài vào phiếu.
- HS làm bài trên phiếu đọc to kết quả - Lớp nhận xét.
- Lớp sửa bài tập vào VBT.
- 2 HS Yếu TB đọc lại khổ thơ, đoạn văn đã hoàn chỉnh dấu 2 chấm.
Bài 3: Hoạt động cá nhân và hoạt động cả lớp.
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui "Chỉ vì quên một dấu câu " , làm bài cá nhân vào VBT.
- 3 HS lên thi làm bài nhanh vào bảng nhóm.
- Lớp nhận xét bài.
- HS đọc lại đoạn văn sau khi sửa.
* HS yếu, TB về hoàn thành BT3.
- HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu hai chấm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc