I. MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật
II.ĐDDH:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng, để HS bóc thăm.
- Bút dạ bài tập 2 giải thích, 4 tờ khổ to.
III.HĐDH: ( 40 phút )
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 28: (Từ ngày 19/3/2012 đến 23/3/2012) Thứ ngày Buổi Môn Tên bài dạy HAI 19-3 S GDTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Chào cờ Ôn tập giữa học kì II Gv chuyên Luyện tập chung Gv chuyên BA 20-3 S Toán Tiếng anh Thể dục Chính tả LTVC Luyện tập chung Gv chuyên Gv chuyên Ôn tập giữa học kì II Ôn tập giữa học kì II C L. toán L. toán L. tiếng việt Luyện tập chung Luyện tập chung Ôn tập giữa học kì II TƯ 21-3 S Kĩ thuật Địa lí Toán Tiếng anh Tập đọc Gv chuyên Gv chuyên Luyện tập chung Gv chuyên Ôn tập giữa học kì II C Kể chuyện L. tiếng việt L. toán Ôn tập giữa học kì II Ôn tập giữa học kì II Luyện tập chung NĂM 22-3 S Thể dục Toán LTVC TLV Khoa học Gv chuyên Ôn tập về số tự nhiên Kiểm tra giữa học kì II Ôn tập giữa học kì II Gv chuyên C L. toán L. tiếng việt Mĩ thuật Ôn tập về số tự nhiên Kiểm tra giữa học kì II Gv chuyên SÁU 23-3 S Lịch sử Âm nhạc Toán TLV GDTT Gv chuyên Gv chuyên Ôn tập về phân số Ôn tập giữa học kì II Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 18/3/2012 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 19 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HKII (T1) I. MỤC TIÊU: -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. -Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) - Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật II.ĐDDH: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng, để HS bóc thăm. - Bút dạ bài tập 2 giải thích, 4 tờ khổ to. III.HĐDH: ( 40 phút ) GV HS 1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ - GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28 ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra học tập các môn Tiếng Việt HKII. 2. Kiểm tra: tập đọc, học thuộc lòng. - GV đặc câu hỏi bài HS vừa đọc cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV dán tờ phiếu lên bảng tổng kết. - GV hướng dẫn bài tập yêu cầu các em phải tìm TD minh học cho từng kiểu câu cụ thể: + Câu đơn 1TD. + Câu ghép 1TD. . Câu ghép dùng từ nói. . Câu ghép không dùng từ nói. - GV phát bút dạ cho HS. - Cả lớp và GV nhận xét nhanh. - GV và cả lớp nhận xét. - GV khen những bài làm đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tiếp tục đọc bài ở nhà tập đọc và học thuộc lòng. - 1/5 HS trong lớp. - Từng HS lên bốc thăm và đọc (bài bóc thăm) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. - Các em nhìn bảng tổng kết, tìm TD và viết vào vở bài tập. - HS tiếp nối nhau nêu thí dụ minh họa cho từng câu. - HS dán lên bảng lớp và trình bày. Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ........................................................... TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. -Biết đổi đơn vị đo thời gian. II.HĐDH: ( 38 phút ) GV HS Bài 1: - GV hướng dẫn: thực chất bài này yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe gắn máy. Nhận xét: Cùng quãng đường đi nếu thời gian đi được của xe gắn máy gấp 1,5 lần thời gian xe ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Bài 2: GV hướng dẫn HS tính vận tốc xe máy với đơn vị đo là m/ phút. 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1giờ = 60phút Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) 37500m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/ giờ Củng cố, dặn dò: - Làm bài 3,4 nhà . - GV nhận xét tiết học. - HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài toán. - HS làm vào vở, đọc lời giải. Giải: 4 giờ 30 phút = 4,5giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe gắn máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15km Giải: Vận tốc của ô tô là: 135 : 3 = 45 (km/ giờ) Vận tốc của xe gắn máy là: 45 : 1,5 = 30 (km/ giờ) => 1250m= 1,250 km , 2 phút = giờ Vậy vận tốc xe máy là : 1,250 : = 37,5(km/giờ) - HS nêu yêu cầu bài toán. - HS đổi đơn vị 15,75km = 15750m 1giờ 45phút = 105phút. - HS làm vào vở. - HS nêu yêu cầu bài toán. - Đổi đơn vị: 72km/ giờ = 72000m/ giờ Giải: Thời gian cá heo bơi 2400m là: 2400 : 72000 = giờ giờ = 60 phút x = 2phút Đáp số: 2phút Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên ) .......................................................... Ngày soạn: 18/3/2012 Ngày dạy:Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tiết 1:TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. -Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một đơn vị đo thời gian. II.HĐDH: ( 40 phút ) GV HS Bài 1: a/ GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - GV vẽ sơ đồ: - GV giải thích: khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau. b/ GV cho HS làm tương tự phần a - Mỗi giờ hai ô tô đi được là bao nhiêu km? - Sau máy giờ hai ô tô đi được bao nhiêu km? Bài 2: * Củng cố, dặn dò: - Làm bài 3,4 nhà . - GV nhận xét tiết học. - HS đọc bài tập 1a. Giải: Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi quãng đường dài là: 54 = 36 = 90 (km) Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) - HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu bài toán. - HS nêu cách làm, làm vào vở. Giải: Thời gian đi của ca nô là: 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) -HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. Cách 1: 15lm = 15000m Vận tốc của con ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/ phut) Cách 2: Vận tốc của con ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/ phút) 0,75km/ phút = 750m/ phút Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên ) Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên ) ...................................................... Tiết 4:CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HKII I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu , kĩ năng như tiết 1 -Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2. II.ĐDDH: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng. - Tờ phiếu bài tập 2. III.HĐDH: ( 40 phút ) GV HS 1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 2. Kiểm tra: tập đọc, học thuộc lòng. - 1/ 5 HS (như tiết 1) 3. Bài tập 2: - GV phát bút dạ cho 4 HS làm. - GV nhận xét nhanh. - GV và cả lớp nhận xét sửa và kết kuận. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 3. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS lần lượt đọc câu văn, bài văn vào vở bài tập. - HS tiếp nhau đọc câu văn của mình. - HS làm bảng phụ dán lên bảng, trình bày. a/ Chúng điều khiển kim đồng hồ chạy Chúng rất quan trọng. b/ Chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ sẽ không chính xác/ sẽ không hoạt động. c/ “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người” Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HKII I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu , kĩ năng như tiết 1 -Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại , được thay thế trong đoạn văn(BT2). - Học sinh khá giỏi hiểu được tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II.ĐDDH: - Phiếu viết tên từng bài tập (như tiết 1) - Chuẩn bị bài tập 2. - Một tờ phiếu pho to bài tập 2. III.HĐDH: ( 38 phút ) GV HS 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra: Tập đọc, học thuộc lòng (t1) 3. Bài tập 2: - GV giúp HS thực hiện lần lượt yêu cầu bài tập. + Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối quê hương. + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? + Tìm các câu ghép trong bài văn. - GV dán tờ phiếu 5 câu ghép HS phân biệt chủ ngữ, vị ngữ. + Tìm các từ ngữ lặp lại được thay thế có tác dụng liến kết câu trong bài văn. + Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu. - GV nhận xét: - Dán tờ phiếu bài Tình yêu thương. - GV và HS nhận xét. Kết luận: các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài có tác dụng liên kết câu. . Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu. (như T1) Kết luận: Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn; câu 2 với câu 1. Đoạn 2: mảnh đất quê hương; câu 3 với câu 2. Đoạn 3: mảnh đất ấy; câu 4,5 với câu 3. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Xem bài (t5) - HS tiếp nối đọc bài tập 2. - HS đọc “Tình quê hương” và chú giải từ khó. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. Suy nghĩ, làm bài các nhân hoặc trao đổi cùng bạn. - Đăm đắm nhìn theo sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. - Có 5 câu có 5 câu ghép. - HS đọc 4 câu và nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu. (bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ). - HS đọc thầm bài văn dùng từ ngữ được lặp lại. - Phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc lời giải đúng và gạch dưới những từ ngữ lặp lại. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. -Biết đổi đơn vị đo thời gian. II.HĐDH: ( 40 phút ) GV HS Bài 1: - GV hướng dẫn: thực chất bài này yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe gắn máy. Nhận xét: Cùng quãng đường đi nếu thời gian đi được của xe gắn máy gấp 1,5 lần thời gian xe ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Bài 2: GV hướng dẫn HS tính vận tốc xe máy với đơn vị đo là m/ phút. Củng cố, dặn dò: - Làm bài 3,4 nhà . - GV nhận xét tiết học. - HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài toán. - HS làm vào vở, đọc lời giải. - HS làm vào vở, đọc lời giải. Tiết 2:TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. -Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một đơn vị đo thời gian. II.HĐDH: ( 38 phút ) GV HS Bài 1: a/ GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - GV vẽ sơ đồ: - GV giải thích: b/ GV cho HS làm tương tự phần a - Mỗi giờ hai ô tô đi được là bao nhiêu km? * Củng cố, dặn dò: - Làm bài 3,4 nhà . - GV nhận xét tiết học. - HS đọc bài tập - HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu bài toán. - HS nêu cách làm, làm vào vở. -HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HKII I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu , kĩ năng như tiết 1 -Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại , được thay thế trong đoạn văn(BT2). - Học sinh khá giỏi hiểu được tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II.ĐDDH: - Phiếu viết tên từng bài tập (như tiết 1) - Chuẩn bị bài tập 2. - Một tờ phiếu pho to bài tập 2. III.HĐDH: ( 36 phút ) GV HS 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra: Tập đọc, học thuộc lòng (t1) ... thầm lại bài. - HS viết bài. - HS rà soát chính tả. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. (ngoại hình) (tả tuổi của bà) ( bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả tóc bạc trắng) - HS phát biểu ý kiến. - HS làm vào vở bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. BUỔI CHIỀU Tiết 1:KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HKII I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu , kĩ năng như tiết 1 -Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII( BT2) II.ĐDDH: - Bút dạ tờ phiếu bài tập 2. - Ba tờ phiếu viết 3 bài văn miêu tả phong cảnh đền Hùng, hội thỏi cơm thi ở Đông Vân, tranh Làng Hồ. III.HĐDH: ( 40 phút ) GV HS 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra: 3. Bài tập 2: Kết luận: Có 3 bài miêu tả phong cảnh đền Hùng, hội thổi cơm thi ở Đông Vân, tranh Làng Hồ. 4. Bài tập 3: - GV nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh dàn ý của từng bài văn câu văn. Bình chọn bài hay nhất. 5. Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh bài văn đã chọn. - Chuẩn bị tiết 5, quan sát cụ già. - HS đọc yêu cầu bài tập tìm nhanh các tên bài văn miêu tả. - HS phat biểu. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Một số HS tiếp nối nhau đọc dàn ý 3 bài văn miêu tả. - HS viết dàn ý vào vở bài tập những kiểu khác nhau. - HS đọc dàn ý bài văn nêu chi tiết câu văn mình thích giải thích ký do. - 3 HS dán kết qua lên bảng và trình bày. - Trả lời miệng đoạn văn mình yêu thích. Tiết 5:TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HKII I. MỤC TIÊU: -Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút. -Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả II.ĐDDH: - Tranh ảnh cụ già. III.HĐDH: ( 40 phút ) GV HS 1. Giới thiệu: 2. Nghe viết: - GV đọc HS viết chính tả: Bà Cụ Bán Hàng Nước Chè. (Tả gốc bàng cổ thụ, và tả bà cụ bàn hàng nước chè dưới gốc bàng.) Chính tả: - GV nhắc HS chú ý các tiếng từ dể sai. (tuổi giời, tuồng chèo) - GV đọc HS viết chính tả. - GV đọc lại bài. 3. Bài tập 3: H: Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? H: Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? H: Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - GV nhắc HS. + Nêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. H: Trong bài văn miêu tả có thể có 1 hoặc 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. H: Bài tập yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 bà cụ mà em biết,em nên viết tả vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. H: Các em tả ông, hay bà cụ quan hệ các em như thế nào? - Cả lớp và GV nhận xét chấm điểm một số bài đoạn hay. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết chưa đạt, viết lại hoàn chỉnh. - Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài. - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bài. - HS rà soát chính tả. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. (ngoại hình) (tả tuổi của bà) ( bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả tóc bạc trắng) - HS phát biểu ý kiến. - HS làm vào vở bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. Tiết 3:TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết giải bài toán chuyển động cùng chiêù. -Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. II.HĐDH: ( 38 phút ) GV HS - GV nhắc HS cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Bài 1: b/ GV cho HS tự làm. - Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? - Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? - Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: -GV và HS nhận xét bài làm của HS. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Làm bài 3 nhà . - HS tính vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. - HS làm như phần - HS làm vào vở. - HS lên bảng trình bày. - HS nêu yêu cầu bài toán nêu cách làm. - HS làm vào vở. - HS lên bảng giải. - HS đọc bài toán nêu yêu cầu bài toán. Ngày soạn: 18/3/2012 Ngày dạy:Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Thể dục ( Gv chuyên ) .................................................... Tiết 2:TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. II.HĐDH: ( 38 phút ) GV HS - GV hướng dẫn HS tự làm bài tập. Bài 1: Bài 2: - Khi chữa cần chú ý đặc biết của số thự nhiên, các số lẻ, chẳng liên tiếp. Bài 3: Cột 1 Bài 5: * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Làm bài 4 nhà . - Xem bài ôn tập về nhân tố. - HS nêu mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi giờ đó. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS làm bài. - HS làm bài rồi chữa bài. HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2.3.5.9. - Nêu đặc điểm chia hết cho 2 và 5; 9 và 3. Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA GIỮA HKII ĐỀ NHÀ TRƯỜNG RA Tiết 4:TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HKII I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu , Kỹ năng như tiết 1 `-Củng cố kiến thức Vũ các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo y/c cả BT2 II.ĐDDH: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Phiếu học tập dùng cho bài tập 2. - Giấy khổ to viết 3 kiểu từ liên kết (lặp từ, thay thế, dùng từ nối) III.HĐDH: ( 40 phút ) GV HS 1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 2. Kiểm tra: tập đọc, học thuộc lòng như tiết 1 3. Bài tập 2: GV nhắc HS chú ý: sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. Đáp án: a/ Nhưng (câu 3 với C2) b/ Chúng thay thế lũ trẻ. c/ Năng (C6 lặp lại nắng C2) Chi thay thết sứ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra. - 3 HS noí đọc nội dung bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 1 số HS lên bảng làm. Tiết 5: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ........................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 2:TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. II.HĐDH: ( 40 phút ) GV HS - GV hướng dẫn HS tự làm bài tập. Bài 1: Bài 2: - Khi chữa cần chú ý đặc biết của số thự nhiên, các số lẻ, chẳng liên tiếp. Bài 3: Bài 5: * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Làm bài 4 nhà . - Xem bài ôn tập về nhân tố. - HS nêu mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi giờ đó. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS làm bài. - HS làm bài rồi chữa bài. HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2.3.5.9. - Nêu đặc điểm chia hết cho 2 và 5; 9 và 3. Tiết 2:TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HKII I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu , Kỹ năng như tiết 1 `-Củng cố kiến thức Vũ các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo y/c cả BT2 II.ĐDDH: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Phiếu học tập dùng cho bài tập 2. - Giấy khổ to viết 3 kiểu từ liên kết (lặp từ, thay thế, dùng từ nối) III.HĐDH: ( 40 phút ) GV HS 1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 2. Kiểm tra: tập đọc, học thuộc lòng như tiết 1 3. Bài tập 2: GV nhắc HS chú ý: sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. Đáp án: a/ Nhưng (câu 3 với C2) b/ Chúng thay thế lũ trẻ. c/ Năng (C6 lặp lại nắng C2) Chi thay thết sứ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra. - 3 HS noí đọc nội dung bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 1 số HS lên bảng làm. TIẾT 3: MĨ THUẬT Gv chuyên Ngày soạn: 18/3/2012 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên ) Tiết 2:Âm nhạc (Gv chuyên ) ........................................................ Tiết 3:TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số bằng trực giác;biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. II.HĐDH: ( 39 phút ) GV HS - Hướng dẫn và cho HS tự làm rồi chữa. Bài 1: Bài 2: Lưu ý: rút gọn thành phân số tối giản, do đó cần xem từ và mẫu điều choa hết cho mấy. Bài 3:Làm a,b - GV giúp HS tìm mẫu số chung bé nhất. Bài 4: * Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách qui đồng, rút gọn, so sánh. - Làm bài 5 nhà . - HS tự làm rồi chữa. - HS đọc lại phân số mới. - HS tự làm rồi chữa bài. - HS tự làm rồi chữa bài. - Khi chữa bài HS nêu cách so sánh hai phân sốù có cùng mẫu số hoặc không cùng mẫu số, hai phân số có tử số bằng nhau. Tiết 4:TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HKII I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu , Kỹ năng như tiết 1 `-Củng cố kiến thức Vũ các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo y/c cả BT2 II.ĐDDH: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Phiếu học tập dùng cho bài tập 2. - Giấy khổ to viết 3 kiểu từ liên kết (lặp từ, thay thế, dùng từ nối) III.HĐDH: ( 38 phút ) GV HS 1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 2. Kiểm tra: tập đọc, học thuộc lòng như tiết 1 3. Bài tập 2: GV nhắc HS chú ý: sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. Đáp án: a/ Nhưng (câu 3 với C2) b/ Chúng thay thế lũ trẻ. c/ Năng (C6 lặp lại nắng C2) Chi thay thết sứ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra. - 3 HS noí đọc nội dung bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 1 số HS lên bảng làm. Tiết 5: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 27. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 28. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 27 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 28 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể.
Tài liệu đính kèm: