I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập, có ý chí và nghị lực.
+Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng dạy học:
TUẦN 25: Ngày soạn:25/02/2012 Ngày giảng: /02/2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, có ý chí và nghị lực. +Tăng cường tiếng việt cho hs. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Đoàn thuyền đánh ca. - Nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi . - Lắng nghe B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài a. Luyện đọc: (10’) - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc - HD hs đọc ngắt nghỉ hơi. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc thầm theo cặp - Gọi 3 cặp thi đọc. - Nhận xét biểu dương - GV đọc mẫu toàn bài - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp đoạn - Chú ý đọc - Lắng nghe - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc cặp - Thi đọc bài - Lắng nghe. - Lắng nghe b. Tìm hiểu bài: (11’) - Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ? (Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im lặng, thô bạo quát bác sỹ Ly: “có mồm không ?, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sý Ly.) - Lời nói và cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? ( nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm) - Câu nào trong bài khắc hoạ 2 H/ả đối nghịch nhau của bác sỹ Ly và tên cướp biển ? (Một đằng thì đức độ như con thú dữ nhốt chuồng). - Vì sao bác sỹ Ly Khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? ( bình tĩnhvà cương quyết bảo vệ lẽ phải). - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? ( Phải đáu tranh 1 cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác./ Sức mạnh tinh thần của 1 con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm 1 đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục). - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - HS nghe c. HD đọc diễn cảm: (12’) - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2, 3 học sinh đọc. - Lắng nghe. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng) - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nêu nội dung bài (3 học sinh) - Lắng nghe. Tiết 3: Thể dục. Tiết 4: Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép nhân 2 phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhân 2 phân số 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (4’) - Gọi học sinh lên bảng chữa BT 2 - Nhận xét, cho điểm. - 1hs lên bảng, còn lại theo dõi - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài a. Ví dụ: (14’) - Tính S hình chữ nhật có cd 5 cm, cr 3 cm. - Tính S hình chữ nhật có cd m, cr m + Để tính S hình chữ nhật trên ta làm như thế nào ? (Thực hiện phép nhân x ) + Dựa vào hình vẽ để tính S hình chữ nhật: Hình vuông có S = ? (1m2) Hình vuông được chia thành ? ô ( 15 ô) S của mỗi ô = ? m2 ( m2 ) Phần tô màu = ? ô ( m2) S hình chữ nhật là ? m2 àTa thực hiện phép nhân x = (m2) - HD học sinh quan sát hình vẽ và nhận xét à Quy tắc nhân 2 phân số. - Tính S hình chữ nhật. - QS hình vẽ - Trả lời câu hỏi của GV - Quan sát, nhận xét - 3hs nêu quy tắc. b. Luyện tập: - HD học sinh làm bài tập Bài 1: (6’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Đáp số: a, ; b, ; c, ; d, - Nêu yêu cầu của bài - Làm bài, chữa bài. - Lắng nghe. Bài 2: (6’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Nhắc: Rút gọn trước rồi tính. - Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Đáp số: a, ; b, ; c, - Nêu yêu cầu của bà - Lắng nghe. - Làm bài, chữa bài. - Theo dõi Bài 3: (7’) - Cho học sinh nêu đầu bài - HD học sinh tóm tắt và giải. - Yêu cầu học sinh làm bài, 1hs lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá Bài giải: Diện tích của hình chữ nhật là: x = (m2) Đs : m2 - Nêu đầu bài - Theo dõi tóm tắt - HS làm bài, chữa bài - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Cho học sinh nhắc lại cách nhân 2 phân số. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - 2hs nêu - Lắng nghe. Chiều Tiết 1: Lịch sử Tiết 2: Đạo đức: Tiết 3: LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về phép nhân các phân số. - Rèn cho HS cách nhân thành thạo các phân số cùng mẫu số. - Gíup HS biết cách tính chu vi diện tích hình vuông. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi NDBT. III.Các hoạt động dạy học: L;[ơ]ư HĐ của GV HĐ của HS A.Ổn định tổ chức.(3’) - Ổn định tổ chức cho HS hát một bài. B.Ôn luyện:(30’) + Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 2 HS lên bảng lớp thực hiện. - Cả lớp chữa bài. - GV nhận xét chữa bài cho HS. a) = b) + Bài tập 2: Tính - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét bổ sung cho HS. a) b) c) d) + Bài tập 3:Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.Cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét kết luận chung. a) b) c) Bài 4: Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.Cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét kết luận chung. 3. Củng cố - Dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt. - Cả lớp hát một bài. - Cả lớp chú ý lắng nghe. + HS quan sát và làm bài tâp. - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - 2 HS lên bảng lớp thực hiện. - Cả lớp chữa bài. a) = b) - 1 HS nêu yêu cầu của BT - 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - HS nhận xét bài trên bảng. - Cả nhận xét bổ sung cho HS. a) b) -Các ý khác thực hiện tương tự c) d) - 1HS nêu yêu cầu của BT. - 1 HS lên bảng làm bài tập.Cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét bài trên bảng. a) b) c) - 1 HS nêu yêu cầu của BT - 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - HS nhận xét bài trên bảng. - Cả nhận xét bổ sung cho HS Ngày soạn:26/02/2012 Ngày giảng: /02/2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên nhận số tự nhiên với phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. II. Đồ dùng dạy hoc: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (4’) - Nêu cách nhân 2 phân số ? - Nhận xét, cho điểm - 1hs lên bảng nêu, còn lại theo dõi - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2.Giảng bài: - HD học sinh làm bài tập Bài 1: (8’) - HD học sinh thực hiện phép nhân trong mẫu. + Chuyển về phép nhân 2 phân số +Viết gọn. - Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài.(3hs lên bảng chữa) - Nhận xét, đánh giá - Đáp số: a, ; b, ; c, ; d, - Theo dõi mẫu - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét Bài 2: (8’) - Hd học sinh thực hiện phép nhân trong mẫu. - Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài.(3hs lên bảng) - Nhận xét, đánh giá - Đáp số: a, ; b, ; c, : d, - Theo dõi mẫu - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét Bài 3: (7’) - Yêu cầu học sinh tự làm bài - So sánh kết quả tìm được - Nêu ý nghĩa của phép nhân - Giải: x 3 = ++= - Làm bài - Nhận xét. - Nêu ý nghĩa Bài 5: (9’) - Cho học sinh nêu đầu bài - Hd học sinh tóm tắt và giải. - Yêu cầu học sinh làm bài - 1hs lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá Bài giải: Chu vi của hình vuông là: x 4 = (m) Đs : m - Nêu đầu bài - Theo dõi tóm tắt - Làm bài - Chữa bài - Lắng nghe 3.Củng cố dặn dò: (3’) - Cho học sinh nhắc lại cách nhân 2 phân số. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - 2hs nêu - Lắng nghe. Tiết 2: Khoa học Tiết 3: Kể chuyên NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết dựa theo lời kể của GV, tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn câu truyện rõ ràng, đủ ý BT2, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS 3. Thái độ: - GD hs tinh thần dũng cảm + Tăng cường tiếng việt cho hs. II. Đồ dùng day hoc: - Tranh minh hoạ III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: (2’) - Y/c học sinh kể lại việc em đã làm để góp phần giữ trường học xanh, sạch, đẹp. - Nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh kể - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài: (30’) a. GV Kể chuyện: - GV kể 2 -3 lần câu chuyện: Những chú bé không chết. Kết hợp chỉ tranh, giải nghĩa các từ khó - QS tranh, đọc phần lời dẫn dưới mỗi tranh trong SGK b. HD học sinh kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Cho 1 HS đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK. - Y/c Hs kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. + Y/c Hs kể theo nhóm. + Cho Hs thi KC trước lớp - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ? (Tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc) - Tại sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết “? ( Vì tên phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện chú bé khác ) - Thử đặt tên khác cho câu chuyện này ? (Những thiếu niên dũng cảm / Những thiếu niên bất tử .) - Đọc nhiệm vụ của bài. - Chú ý - Kể theo nhóm - Vài hs kể trước lớp - Trả lời câu hỏi GV nêu. - Trả lời câ ... m Dũng cảm. 3. Thái độ: - Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng. + Tăng cường tiếng việt cho hs. II. Đồ dùng day hoc: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Y/c hs nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết LT & câu trước. - Nhận xét, cho điểm - 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi. - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài: Bài 1: (8’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Y/c học sinh làm bài - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh dũng, anh hùng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - Nêu yêu cầu - Làm bài ậâp - Trình bày kết qủa - Nhận xét - Chữa bài Bài 2: (8’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập - H/d hs làm bài: Ghép thử từ dũng cảm vào trước (sau) mỗi từ ngữ cho trước sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. - Cho hs làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Cho hs đọc lại các từ đã được ghép. - Kết quả: Dũng cảm Từ ngữ Dũng cảm tinh thần X hành động X X xông lên người chiến sĩ X nữ du kích X em bé liên lạc X X nhận khuyết điểm X cứu bạn X chống lại cường quyền X trước kẻ thù X nói lên sự thật - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài và trình bày kết quả. - Lắng nghe - 1 số hs đọc lại các từ đã được ghép. Bài 3: (8’) - Nêu yêu cầu của bài. - Y/c hs làm bài. Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: Gan góc (chống chọi) kiến cường, không lùi bước. Gan dạ gan đến mức trơ ra gì. Gan dạ không sợ nguy hiểm. - Lắng nghe. - Làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét - Chữa bài Bài 4: (9’) - Nêu yêu cầu của bài tập - HD hs làm bài: đoạn văn có 5 chỗ trống. Các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. - Y/c hs làm bài. Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Y/c hs chép lại đoạn văn đã được điền đúng. - Kết quả: Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hy sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi. - Lắng nghe. - Làm bài và trình bày kết quả. - HS chép lại đoạn văn - Lăng nghe 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. Chiều: Tiết 1: Khoa học Tiết 2: Thể dục. Tiết 3: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT: I.Mục tiêu: - Giúp học sinh tóm tắt bản tin bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trả lời - Rèn cho HS thực hiện thành thạo về bài văn . - GD HS ý thức trong học tập và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi ND BT. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS A. Ổn định tổ chức.(3’) - Ổn định tổ chức cho HS hát một bài. B. Ôn luyện :(30’) 1: Đọc kĩ bài Vịnh Hạ long được tái công nhận là thiên nhiên thế giới (SGK Tiếng việt 4, tập hai, trang 63 - 64), tập tốm tắt bản tin bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trả lời a)Thông báo sự việc gì? (Ngày17 – 11 – 1994, Vị Hạ Long được công nhận là.. b) Đoạn 2 thông báo sự việc gì?.................................................. (Ngày 29 – 11 – 2000,..được tái công nhận là c) Ở đoạn 3, quyết định của UNESCO được công bố ngày nào, tháng, năm nào, ở đâu? (Quyết của UNESCO được công bố vào ngày ., tại..) d) Ở đoạn 4, việc Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới cho thấy điều gì? (Việt Nam rất quân tâm.và phát huy giá trị.của đất nước.) - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Cho cả lớp làm vào vở BT. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét kết luận chung. 2: Chép lại 3 câu trả lời a,b,c, ở bài tập 1 để có phần tóm tắt in đậm cho bản tin nói trên ( tương tự cách trình bầy ở bài báo vẽ về cuộc sống an toàn, SGK Tiếng việt 4, tập hai, trang 54): 3) Tóm tắt mỗi tin dưới đây bằng1 hoặc 2 câu: a) Em Vũ Văn Chuyên đã được Chủ tịch nước gửi thư khen gợi vì đã có thành tích cứu 3 em nhỏ trong một trận lũ lớn xảy ra ở miền trung. Trên đường về nhà, thấy 3 em nhỏ chới với trên dòng nước lũ, Chuyên không ngần ngại băng mimhf lao ra lần lượt kéo từng em vào bờ. Khi thấy em thứ ba ngạt thở vì uống nhiều nước, Chuyên làm hô hấp nhân tạo rồi cùng bà con đưa em đến trạm y tế xã. Gia đình của 3 em nhỏ và chính quyền địa phương vô cùng cảm kích trước hành động dũng cảm cao đẹp của em Vũ Văn Chuyên. b) Am-Xtơ-rông lại đoạt giải vô địch Vòng đua nước Pháp. Đây lần thứ năm anh đoạt chiếc áo vàng tại giải đua xe đạp này.Như đã biết, tháng 10- 1996, anh mắc bệnh ung thư. Ba tháng sau, ung thư lên đến não. Bệnh tình nguy kịch, nhưng anh không nản trí. Sau khi mổ, anh lại lao vào luyện tập. Lần đầu tiênanh trở thành Vô địch đua xe nước pháp là tháng 7 năm 1999. - Cho HS làm vào vở BT. - Gọi HS nêu bài làm của mình trước lớp. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét kết luận chung. 3.Củng cố - Dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt. - Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Cả lớp hát một bài - Cả lớp chú ý nghe. + HS làm bài tập. - Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh. - 1HS nêu yêu cầu của BT. - Cả lớp làm vào vở BT. - HS nhận xét bài của bạn. - Cho HS làm vào vở BT. - Gọi HS nêu bài làm của mình trước lớp. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Cả lớp chú ý nghe. - Cả lớp chú ý nghe. Ngày soạn:01/03/2011 Ngày giảng: /032011 Tiết 1:Toán PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia hai phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chia phân số. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác. II. Đồ dùng day hoc: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: (3’) - Gọi HS lên bảng chữa BT 4 (tìm phân số của một số) - Nhận xét, cho điểm. - 1 HS lên bảng. - Còn lại làm vào nháp, nhận xét - Lắng nghe B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài a. Ví dụ: (14’) - Hình chữ nhật có S m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó. - Cho HS nêu cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết S và crộng ( Lấy S chia chiều rộng của hình đó) - Ghi : - Nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất x với phân số thứ hai đảo ngược. trong ví dụ trên phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . à : = x = Chiều dài của hình chữ nhật là: m. - Y/c hs thử lại bằng phép nhân:x= = - Cho HS nhắc lại cách chia 2 phân số. - Lắng nghe - Nêu cách tính theo y/c của GV - Lắng nghe. - Thực hiện tính. - Thử lại theo y/c của gv. - Nhắc lại cách chia. b. Luyện tập: (19’): - HD học sinh làm bài tập Bài 1: - Cho HS làm bài. - Y/c HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét. - Đáp số: ; ; ; ; . - Làm bài. - Nêu kết quả. - Lắng nghe Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài ( 3 HS lên bản chữa) - Nhận xét. - Đáp số: a, b, c, - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài, chữa bài. - Lắng nghe Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Y/c HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài, chữa bài. - Lắng nghe Bài 4: - Cho 1 HS nêu bài toán. - HD HS tóm tắt và giải, - Y/c hs làm bài. 1 HS lên bảng chữa. Nhận xét. Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: x = x = (m) Đáp số: m - Nêu đầu bài toán - Theo dõi - Tóm tắt, giải bài, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Cho học sinh nêu lại cách chia phân số - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh nêu - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp, yêu , bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng day hoc: - Tranh tập làm văn III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi học sinh lên bảng trình bày BT 3 (tiết TLV trước) - Nhận xét, cho điểm - 1 học sinh Tbày còn lại theo dõi. - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài: (33’) Bài 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Y/c HS tìm sự khác nhau giữa hai cách mở bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lời giải: Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp cây hoa cần tả. Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài - Trình bày kết qủa - Nhận xét - Chữa bài Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài - Nhắc HS chon 1 kiểu mở bài( gián tiếp ) cho bài văn miêu tả 1 - 3 cây mà đề đã gợi ý. - Mở bài gián tiếp chỉ 2 -3 câu, không nhất thiết phải thật dài. - Y/c học sinh suy nghĩ, làm bài. - Cho học sinh trình bày lời giải. - Nhận xét, đánh giá - Mẫu: Nhà em có 1 mảnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của những loài hoa. mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm 10 giờ.Riêng ba em năm nào cũng chỉ trồng 1 loài hoa mai. Ba bảo ba rhích hoa mai vì hoa có màu tráng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã. Vì vậy, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu mai do chính tay ba vun trồng - Lắng nghe. - Nghe Giáo viên hướng dẫn. - Làm bài - Trình bày lời giải. - Lắng nghe - Chữa bài Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Y/c hs trả lời câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho 1 đoạn mở bài hoàn chỉnh. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu của bài. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe Bài 4: - GV nêu yêu cầu của bài. - HD học sinh làm bài: Viết 1 đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý BT3. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Mẫu: Mở bài trực tiếp Phòng khách nhà tôi tết năm nay có bày 1 cây trạng nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước tết để trang trí phòng khách.Vừa thấy cây trạng nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã có bao nhiêu là hoa đỏ rực rỡ, tôi thích qua reo lên: “Ôi cây hoa đẹp quá ! “ - Nêu yêu cầu của bài. - Nghe GV hd - Làm bài - Trình bày bài làm. - Lắng nghe - Chữa bài 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe. Tiết 3: Anh văn Tiết 4: Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: