Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 3

Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

* HS khá - giỏi: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Thứ hai ngày 03 tháng 9 năm 2012
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 5: Lòng dân (phần 1)
i. mục tiêu
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
* HS khá - giỏi: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài “ Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài đọc theo tranh
b. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch, phân biệt tên nhân vật và lời nói của nhân vật
- Chia bài làm 3 đoạn. 
+ Đoạn 1: Từ đầu.....	lời dì Năm
+ Đoạn 2: Từ chồng chị à....tao bắn
+ Đoạn 3: còn lại
- Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS
- Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1- 2 HS đọc lại đoạn kịch
- GV nhận xét
c. Hoạt động 2: Đọc hiểu và đọc diễn cảm 
 Bước 1: Đọc hiểu
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Bước 2: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Y/c HS nêu nội dung chính của đoạn kịch.
- GV nhận xét, kết luận
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- Quan sát tranh, nghe
- HS nghe đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn theo quy luật hàng dọc (2, 3 lượt)
- HS nghe
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn kịch và lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung
- Một tốp 6 HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai 
(1HS đọc phần mở đầu – 
Nhân vật, Cảnh trí, Thời gian)
- Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
- HS phát biểu ý kiến
- HS về nhà luyện đọc lại đoạn kịch, đọc phần 2 của vở kịch.
Toán
Tiết 11: Luyện tập
i. Mục tiêu
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
* BT cần làm: B1 (2 ý đầu), B2 (a, d), B3.
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Y/c HS làm bài 3 - SGK tiết 10
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
b. Hoạt động 2: Thực hành (30 phút)
* Bài 1: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số (2 ý cuối HS khá - giỏi)
- Y/c HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số	
- Y/c HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
* Bài 2: HS biết so sánh các hỗn số
 (HS khá- giỏi làm phần b, c)
? Muốn so sánh các hỗn số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận cách so sánh, ví dụ:
- Y/c HS làm bài vào vở
- Y/c HS giải thích cách làm 
- GV nhận xét, thống nhất kết quả
* Bài 3: HS biết vận dụng cách chuyển hỗn số thành phân số để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 hỗn số
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 2
- GV nhận xét, thống nhất kết quả
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc y/c, tự làm bài vào vở
- Một số HS nhắc lại
- 4 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét
- HS nêu cách so sánh
- HS tự làm bài 2 vào vở
- 4 HS lên bảng trình bày bài 2, giải thích cách làm.
- HS chữa bài
- HS nêu cách làm và tự làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét
- HS nghe
Đạo đức
Tiết 3: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm sai việc gì biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
* HS khá - giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
II. Đồ dùng dạy học
	- Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. 
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
? Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5 ?
- GV nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện 
“Chuyện của bé Đức” (10 – 12 phút) 
- GV kể chuyện “ Chuyện của bé Đức”
- Gọi HS đọc lại câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi
trong SGK.
- GV kết luận
? Qua câu chuyện của Đức, em rút ra được điều gì?
* Ghi nhớ:
 - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
c. Hoạt động 2: Thực hành (12 phút)
* Bài tập 1: HS xác định được việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu cầu của bài 1.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài tập 2: Bày tỏ thái độ
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét, dặn dò.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS đọc thầm lại truyện, suy nghĩ về câu chuyện.
- HS chia nhóm 4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu.
- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS nêu.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS bày tỏ sự tán thành hoặc không tán thành bằng cách giơ thẻ màu.
- HS giải thích lí do lựa chọn.
- HS khác nhận xét.
- HS về nhà chuẩn bị trò chơi đóng vai BT3.
Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2012
Toán
Tiết 12: Luyện tập chung
 i. Mục tiêu
 Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo
* BT cần làm: B1, B2 ( 2 hỗn số đầu), B3, B4.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu HS làm bài 3 - Tiết 11.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hoạt động 2: Thực hành (25 phút) 
* Bài 1: Củng cố cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Y/c HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 2: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số (2 hỗn số sau : HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách làm.
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.
* Bài 3: Củng cố cách chuyển số đo từ một đơn vị bé ra đơn vị lớn có dạng phân số.
- GV yêu cầu HS nêu y/c của bài tập 3.
- GV hướng dẫn mẫu:
 ; 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
* Bài 4: Củng cố cách chuyển số đo từ 2 đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập 4.
- GV hướng dẫn mẫu:
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3. Củng cố, dặn dò (2-3 phút)
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét.
- HS nghe giới thiệu.
- HS nhắc lại.
- HS tự làm bài 1 vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- HS nêu lại cách làm, làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- HS nghe.
- HS tự làm bài vào vở theo mẫu.
- HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 4.
- HS nghe.
- HS tự làm bài vào vở theo mẫu.
- 3 HS lên bảng chữa bài, giải thích. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS nghe.
Chính tả
Tiết 3: Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
* HS khá - giỏi: Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Y/c HS điền vị trí các tiếng nguyên, thạch, liễu vào mô hình cấu tạo vần
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết
(16 phút)
- Gọi HS đọc thuộc lòng đọc thơ cần nhớ viết
- GV lưu ý những từ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa
- GV lưu ý lại cách ngồi viết, cách trình bày bài.
- GV y/c HS gấp SGK nhớ và tự viết lại đoạn: “Sau 80 năm..........học tập của các em”
- GV quan sát, nhắc nhở
- GV chấm chữa một số bài
- Nhận xét chung
c. Hoạt động 2: Thực hành cấu tạo vần (15 phút) 
* Bài 2: 
- Y/c HS đọc yêu cầu của bài 2
- GV treo bảng phụ và giải thích rõ y/c
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Em
yêu
màu
tím
i
m
Hoa
cà
hoa
sim
- Y/c HS làm bài vào vở
- Y/c HS lên bảng điền vào bảng phụ
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
* Bài 3: Củng cố quy tắc viết dấu thanh
- Y/c HS đọc yêu cầu, nội dung bài 3
- GV giải thích rõ y/c
? Dựa vào mô hình cấu tạo cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
- GV kết luận, chốt kết quả đúng
- Y/c HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết
- HS luyện viết từ khó
- HS nghe
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- HS soát lại bài
- HS đổi vở, soát lỗi cho nhau
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS nghe
- HS tự làm bài vào vở
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình
- HS nhận xét
- HS sửa bài vào vở
- 1 HS đọc y/c, nội dung bài 3
- HS nghe
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
- HS khác bổ sung
- 2, 3 HS nhắc lại
- HS chuẩn bị tiết CT tuần sau
Luyện từ và câu
Tiết 5: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1).
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người
Việt Nam (BT2).
- Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
* HS khá - giỏi: Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở ... phút)
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
? Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Y/c HS nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.
+ Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi
 Hướng gió chính
Tháng 1
..................................................................
Tháng 7
......................................................
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- GV y/c HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và tháng 7 trên lược đồ hình 1 - SGK
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác nhau của hai miền khí hậu Bắc – Nam (10 phút)
- GV gọi HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền Bắc và miền Nam.
- Y/c HS tìm hiểu về:
+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7
+ Về các mùa khí hậu
+ Về miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
d. Hoạt động 3: Những ảnh hưởng của khí hậu
 (6 phút)
? Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân?
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về những thiệt hại do lũ lụt, hạn hán gây ra.
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát lược đồ hình 1, đọc nội dung SGK và thảo luận lần lượt các yêu cầu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Một vài HS lên bảng chỉ hướng gió
- HS lên bảng chỉ vị trí của dãy Bạch Mã
- HS trao đổi theo cặp, dựa vào bảng số liệu, đọc SGK thực hiện các yêu cầu
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu
- Cả lớp nhận xét
- HS phát biểu ý kiến
- HS nghe
- HS nghe
Kỹ Thuật
Tiết 3: Thêu dấu nhân ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
* Lưu ý: 
- Không bắt buộc HS thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy.
- Với HS khéo tay: 
+ Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
 II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu . Kích thước mũi thêu khoảng 3- 4 cm).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35 cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo 
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước đính khuy 4 lỗ
- GV nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu 
(7-8 phút)
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, y/c HS nêu đặc điểm của đường thêu ở mặt trái và mặt phải.
- GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng đường thêu dấu nhân.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 (7 phút)
- GV y/c HS đọc nội dung mục 2 nêu các bước thêu dấu nhân. 
- GVgọi HS lên thực hiện thao tác vạch dấu đường thêu và cách bắt đầu thêu...
d. Hoạt động 3: Thực hành (18 phút)
- Gọi HS nhắc lại cách thêu 
- GV tổ chức cho các em thực hành thêu
- GV quan sát giúp đỡ HS chưa làm được
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- HS nhắc lại
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nghe
- HS trình bày 
- HS khác bổ sung
- HS quan sát
- HS đọc nội dung SGK và phát biểu 
- HS lên thực hiện
- HS khác bổ sung
- HS nhắc lại
- HS thực hành thêu dấu nhân
- HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình theo các tiêu chí
- HS chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm
Thứ sáu ngày 07 tháng 9 năm 2012
Toán
Tiết 15: Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
 * BT cần làm: Bài 1.
ii. Đồ dùng dạy học 
	- SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc đề toán SGK. 
+ Bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc đề toán SGK. 
+ Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Một số HS nhắc lại
- HS khác bổ sung
- HS nghe
- HS nêu bước giải và tự giải cả bài toán phần a và phần b vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS đọc đề toán
+ Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- 1 HS làm bảng , HS khác làm vào vở để nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK.
+ Cho biết nữa chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài.
+ Biết được tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài.
+ Nữa chu vi chính là tổng của chiều rộng và chiều dài.
- Có thể đưa về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận xét.
Luyện từ và câu
Tiết 6: Luyện tập về từ đồng nghĩa
i. Mục tiêu
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT 3).
* HS khá - giỏi: Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
II. Đồ dùng dạy học
	- Từ điển học sinh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4b, 4c tiết LTVC trước
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
b. Hoạt động 1: Thực hành về từ đồng nghĩa 
(30 phút)
* Bài tập 1: HS biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn
- GV giải thích rõ y/c
- GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to (đã viết nội dung BT), tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
- Y/c HS đọc lại đoạn văn
* Bài tập 2: Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa.
- Y/c HS đọc y/c bài tập 2
- GV giải thích rõ y/c, giải nghĩa từ “cội”
- Y/c HS làm bài
- Y/c HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3: HS biết viết đoạn văn tả cảnh có sử dụng các từ đồng nghĩa.
- Y/c HS nêu y/c của bài tập 3
- GV nêu và giải thích rõ y/c của bài tập.
- Y/c HS giỏi làm mẫu
- Y/c HS làm bài vào vở
- Tổ chức cho HS đọc bài trước lớp
- GV nhận xét, khen ngợi những đoạn viết hay
3. Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- 2 - 3 HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc nội dung, yêu cầu BT1
- HS trao đổi, làm bài theo cặp
- Đại diện một số cặp trình bày
- 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc lại đoạn văn
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS nghe
- Cả lớp trao đổi, làm bài 
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
- HS nêu y/c của bài tập 3
- HS nghe
- 1 HS giỏi làm mẫu
- HS lựa chọn một khổ thơ và tự làm bài cá nhân vào vở
- HS nối tiếp đọc bài viết của mình
- Cả lớp nhận xét
- HS nghe
- HS về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 3.
Tập làm văn
Tiết 6: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1 đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2).
* HS khá - giỏi: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cơn mưa, bài 3- tiết 5
- GV nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c tiết học
b. Hoạt động 1: Luyện tập văn tả cảnh 
(30 phút): Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: Củng cố cách phân đoạn, tìm ý cho đoạn văn và hoàn chỉnh đoạn văn.
- GV giải thích rõ y/c
- Y/c HS nêu nội dung chính của từng đoạn văn
- Y/c HS viết thêm vào chỗ chấm để hoàn chỉnh từng đoạn văn
- GV nhận xét, khen ngợi
* Bài tập 2:
- Y/c HS đọc nội dung bài tập 2
- GV giải thích rõ y/c: Chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên
- Gv y/c HS làm bài
- Gọi một số HS đọc bài
- GV n/x, chấm điểm những đoạn viết tốt
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- 2 - 3 HS trình bày
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS đọc nội dung, y/c bài tập 1
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến
- HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc nội dung bài tập 2
- Dựa vào kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở
- 2- 3 HS làm bài vào giấy khổ to
- HS nối tiếp nhau trình bày
- HS nhận xét
- HS làm bài trên giấy trình bày kq
- HS sửa lại dàn ý của mình
- HS nghe
- HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa, xem trước bài TLV tuần sau
Khoa học
Tiết 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ mang thai? 
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài
b. Hoạt động 1: Trò chơi 
“Ai nhanh, ai đúng?” (7 - 10 phút)
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Y/c các nhóm giơ đáp án.
- GV nhận xét, tuyên dương
c. Hoạt động 2: Thực hành (20-25 phút)
? Tại sao nói: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt với mỗi một con người?
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò (5-7 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nghe
- HS làm việc theo nhóm, đọc các thông tin trong khung chữ và quan sát các hình 1, 2, 3 viết nhanh đáp án vào bảng con.
- Các nhóm giơ đáp án: 1- b; 2- a; 3- c
- HS nhận xét
- HS đọc thông tin trang 15, SGK và trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 - B1.doc