1. Kiến thức.
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học, với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu điều bài báo muốn nói; Tiếng cười làm cho người khác với động vật. Tiếng cười làm cho cho con người hạnh phúc, sống lâu, từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng, trả lời câu hỏi. (đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch phù hợp với 1 văn bản phổ biến khoa học)
3. Giáo dục:
- Học sinh có ý thức học tập, yêu đời, yêu cuộc sống.
+Tăng cường Tiếng Việt cho HS.
TUẦN 34: Ngày soạn:26/04/2012 Ngày giảng:/04/2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học, với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu điều bài báo muốn nói; Tiếng cười làm cho người khác với động vật. Tiếng cười làm cho cho con người hạnh phúc, sống lâu, từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng, trả lời câu hỏi. (đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch phù hợp với 1 văn bản phổ biến khoa học) 3. Giáo dục: - Học sinh có ý thức học tập, yêu đời, yêu cuộc sống. +Tăng cường Tiếng Việt cho HS. II. Đồ dùng day hoc: - Tranh minh hoạ III. Các HĐ dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện - Nhận xét, đánh giá. - 1 học sinh đọc thuộc lòng theo y/c của giáo viên. - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài a, Luyện đọc: (10’) - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn.( 3 đoạn) - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc - HD hs đọc ngắt nghỉ hơi. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc thầm theo cặp - Gọi 3 cặp thi đọc. - Nhận xét biểu dương - GV đọc mẫu toàn bài. - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp đoạn - Chú ý đọc - Lắng nghe - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc cặp - Thị đọc bài - Lắng nghe. - Lắng nghe b, Tìm hiểu bài: (11’) - Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn ? (Đoạn 1: tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt con người khác với các loài động vật khác. Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn) - Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ? ( Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100km một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn) - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? (Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước) - Em rút ra điều gì qua bài học này ? Hãy chọn ý đúng nhất ? (ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ) à Qua bài đọc, các em đã thấy: tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Cô hi vọng các em sẽ biết tạo cho mình một cuộc sống có nhièu niềm vui, sự hài hước, tiếng cười) - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. c, Luyện đọc lại: (12’) - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. (“Tiếng cười là liều thuốc bổhẹp mạch máu”. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc đúng đoạn văn đó. - Nhận xét, đánh giá . - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2, 3 học sinh đọc. - Lắng nghe. 3. C2- dặn dò: (3’) - Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng) - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Nêu nội dung bài (3 học sinh) - Lắng nghe. Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phếp tính phân số với số đo diện tích. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 3. Giáo dục: - Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. II. Đồ dùng day hoc III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Y/c học sinh kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? (km2, m2, dm2, cm2) - Nhận xét, cho điểm. - 1 Hs nhăc lại theo y/c của GV, Còn lại theo dõi. - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài: - HD hs làm bài tập Bài 1: (8’) - Cho hs nêu yêu cầu của bài. - Y/c hs làm bài vào vở, cho học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá, - Đáp số: 1m2 = 100dm2 1m2 = 10000cm2. 1km2 = 1000000m2 1dm2 = 100cm2 Bài 2: (8’) - Nêu yêu cầu của bài. - Hd học sinh chuyển đổi các đơn vị lớn à đơn vị bé và ngược lại. Từ “danh số phức” à “danh số đơn” và ngược lại. - Y/c học sinh làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: a, 15m2 = 150000 cm2 103m2 = 10300 dm2. 2110 dm2 = 211000 cm2. dm2 = 10 cm2 m2 = 10 dm2 m2 = 1000 cm2 - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài. Chữa bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Theo dõi giáo viên hd - Làm bài, chữa bài. Bài 3: (7’) - Cho hs nêu yêu cầu của bài - HD học sinh chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. - Y/c học sinh làm bài. cho học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: 2m25dm2 > 3dm25cm2 = 3m299cm2 < 25dm2305cm2 4m2 6500dm2 - Nêu yêu cầu của bài. - Theo dõi - Làm bài, chữa bài. Bài 4: (9’) - Cho hs nêu đầu bài. - Hd hs các bước giải. - Y/c hs làm bài , chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Diện tích của thửa ruộng là: 64 x 25 = 1600 (m2) Số thóc thu được trên thửa tuộng đó là: 1600 x = 800 (kg) = 8 (tạ) Đáp số: 8 tạ thóc - Nêu đầu bài. - Theo dõi - Làm bài, chữa bài. 3. C2- dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Anh văn. CHIỀU: Tiết 1: Lịch sử Tiết 2: Đạo đức. . Tiết 3: Luyện Toán. LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu: - GV cho HS ôn tập về đại lượng đã học trong chương trình. - Rèn cho HS có các kĩ năng về giải toán liên quan đến đại lượng. - GDHS có thái độ nghiêm túc học tập và yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi ND BT. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A.Ôn định tổ chức.(2’) - Ổn định tổ chức cho cả lớp hát một bài. B.Ôn luyện : (30’) + Bài tập1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 23 dm2 =cm2 b) 2 =dm2 c) 6500dm2 =.m2 d) 30000cm2 =m2 e) 9m2 7dm2 = .dm2 g) 13m2 60 cm2 = cm2 - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - GV nhận xét chữa bài cho HS. Bài tập 2: Điền dấu , = thích hợp vào chỗ chấm: a) 6m28dm2.68dm2 b) 24dm24dm2.......2404cm2 c) 78m2.7800dm2 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. - Y/c cả lớp làm vào vở BT. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chữa bài cho HS. Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) Các cặp cạnh song song với nhau là: b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: A B D C - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Cả lớp làm vào vở BT. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chữa bài cho HS. 3.Củng cố - Dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt. - Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Cả lớp chú ý nghe.hát một bài - Cả lớp chú ý nghe. a) 23 dm2 = 2300cm2 b) 2 = 100dm2 c) 6500dm2 = 65 m2 d) 30000cm2 = 3 m2 e) 9m2 7dm2 = 9700 dm2 g) 13m2 60 cm2 = 1360000cm2 - HS nêu yêu cầu của BT. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - Cả lớp nhận xét chữa bài. a) 6m28dm2 > 68dm2 b) 24dm24dm2 < 2404cm2 c) 78m2 = 7800dm2 - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - HS nhận xét bài trên bảng. a) Các cặp cạnh song song với nhau là: AB song song DC b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AB vuông góc với AD. - HS nêu yêu cầu của BT. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - Cả lớp làm vào vở BT. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - Cả lớp chú ý ghi nhớ. Ngày soạn:26/04/2012 Ngày giảng:/04/2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai đườnh thẳng song song, hai đường thẳng vông góc. - Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ, tính chu vi, diện tích hình vuông, nhận biết các góc, các đoạn thẳng song song, vuông góc với nhau. 3. Giáo dục: - Học sinh có tính cẩn thận, làm bài chính xác. II. Đồ dùng: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi HS lên bảng chữa BT1. - Nhận xét, đánh giá - HS lên bảng làm, còn lại theo dõi - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài - HD hs làm bài tập. Bài 1: (6’) - Cho 1 HS nêu đầu bài. - Y/c học sinh quan sát hình vẽ trong Sgk nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau. - Y/c học sinh làm bài, trình bày kết quả. - Đáp án: Cạnh AB song song với canh DC Cạnh BA vuông góc với cạnh AD Cạnh AD vuông góc với DC - Nêu đầu bài. - Quan sát hình vẽ, nêu nhận xét. - Trình bày kết quả Bài 2: (8’) - Cho HS nêu đầu bài. - Y/c học sinh vẽ hình vuông theo kích thước cho trước. - Cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của hình vuông. - Y/c học sinh làm bài. 1 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Chu vi của hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm) Diện tích của hình vuông là : 3 x 3 = 9 (cm2) Đáp số: P = 12cm S = 9cm2 - Nêu đầu bài. - Theo dõi - Làm bài, chữa bài. Bài 3: (8’) - Cho HS nêu đầu bài. - HD học sinh cách làm bài: Tính chu vi, diện tích của các hình đó. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S vào cuối các câu. - Y/c hs làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét đánh giá. - Đáp số: a - Đ; b - S; c - S ; d - Đ - Nêu đầu bài. - Nghe gv hd. - Làm bài, chữa bài. Bài 4: (10’) - Cho HS nêu đầu bài. - Hd hs tóm tắt và nêu các bước giải. - Y/c hs làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Diện tích của phòng học là: 8 x 5 = 40 (m2) Diện tích 1 viên gạch là: 20 x 20 = 400 (cm2) Đổi 40m2 = 400000cm2 Số viên gạch dùng để lát nền phòng học là: 400000 : 400 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên gạch, - Nêu đầu bài. - Hd học sinh làm bài. - Làm bài, chữa bài. 3. C2- dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 2: Khoa học. Tiết 3: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minhhoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn. 3. Giáo dục: - GD hs yêu cuộc sống. + Tăng cường TV cho HS. II. Đồ dùng: III. Các HĐ dạy ... ài 4: (7’) - Cho hs nêu y/c của bài tập. - HD hs làm bài + Tính số máy lần đầu chở. + Tính số máy lần sau chở. + Tính tổng số ô tô chở máy bơm. + Tính số máy bơm TB mỗi ô tổ chở. - Y/c hs làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Lần đầu 3 ô tô chở được là: 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở được là: 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là: 3 + 5 = 8 (ô tô) TB mỗi ô tô chở được là: ( 48 + 120) : 8 = 21 (máy) Đáp số: 21 máy. - Nêu y/c của bài. - Theo dõi - Làm bài và chữa bài. Bài 5: (8’) - Cho hs nêu y/c của bài. - HD hs làm bài + Tìm tổng của 2 số đó + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm mỗi số. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá Bài giải: Tổng của 2 số đó là: 15 x 2 = 30 Ta có sơ đồ Số lớn 30 Số bé Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần) Số bé là: 30 : 3 = 10 Số lớn là: 30 - 10 = 20 Đáp số: số lớn 20, số bé 10. - Nêu y/c của bài. - Theo dõi - Làm bài và chữa bài. 3. C2- dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 2: Anh văn Tiết 3: Âm nhạc Tiết 4: Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ? ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện, thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận diện trạng ngữ chỉ phương tiện, thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu 3. Giáo dục: - Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. + Tăng cường TV cho HS. II. Đồ dùng: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Y/c hs nhắc lại ghi nhớ tiết LT & câu trước - Nhận xét. - 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi. - Lắng nghe. B. Bài mới 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài - Lắng nghe. 2. Giảng bài a, Nhận xét: (14’) - Cho hs nối tiếp đọc nội dung bài tập 1,2 - HD hs trả lời các câu hỏi - Cho hs làm bài tập và phát biểu ý kiến. - Nhận xét đánh giá. - Thống nhất kết quả: + ý 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi bằng cái gì ? Với cái gì ? + ý 2: Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. - Nêu y/c của bài tập. - Thực hiện các y/c của bài tập. b, Ghi nhớ: (2’) - Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK - 2 - 3 hs nêu c, Luyện tập - HD hs làm bài tập Bài 1: (8’) - Cho hs nêu y/c của bài tập - Y/c làm bài tập vào vở. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: a, Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em..... b, Vói óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên - Nêu y/c của bài - Làm bài - Trình bày Kq Bài 2: (9’) - Cho hs nêu y/c của bài tập - Y/c hs quan sát ảnh minh họa các con vật trong SGK viết 1 đoạn văn tả con vật trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. - Cho hs làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: . Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con. . Với cái mõm to, con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám. . Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà. - Nêu y/c của bài - Quan sát - Làm bài theo và trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. CHIỀU: Tiết 1: Khoa học. Tiết 2: Thể dục. Tiết 3: Luyện Tiếng Việt. LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu: - Giúp HS thực hành làm được một số bài tập theo yêu cầu của BT. - Rèn cho HS thực hành thành thạo các bài tập theo yêu cầu. - GD HS có tinh thần học tập tốt và yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi ND BT. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A.Ổn định tổ chức. (3’) - Ôn định tổ chức cho cả lớp hát một bài. B.Ôn luyện: (30’) + Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới đây. Ngồi thu mình ở góc bếp, cổ mèo rụt lại, cằm gếch lên hai chân trước, hai tai dựng đứng, bộ ria hơi động đậy. Chú chuột nhắt tinh ranh tập thò ở gầm chạn rồi mon men đến chân chạn để leo lên. Mèo cứ ung dung ngồi yên theo dõi. Bỗng bằng động tác lao mình điệu nghệ, chỉ trong tích tắc, mèo đã túm chặt chú chuột trong đôi chân đầy vuốt sắc. Chuột nhắt chỉ kịp kêu lên “ chít chít” rồi lịm hẳn. a) Gạch dưới từ ngữ tả hoạt động, trạng thái của mèo khi rình chuột. . . b) Chép lại câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện trong đoạn văn trên và gạch dưới trạng ngữ đó. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung cho HS. Bài tập 2. Viết đoạn văn khoảng 6 câu tả hoạt đông của con vật mà em quan sát được. Ngựa đang ăn cỏ hoặc phi nhanh. . .. .. .. - 1 HS nêu yêu cầu của BT - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở BT. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét kết luận chung. 3.Củng cố - Dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học khen những HS thực hiện tốt. - Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Cả lớp hát một bài. - Cả lớp chú ý nghe. a.) Gạch dưới các từ ngữ: thu mình, rụt lại, ghếch lên hai chân trước, dựng đứng, hơi động đậy, ung dung, theo dõi, tóm gọn. b) Chép đúng câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện: Bỗng, bằng động tác lao mình điêu nghệ, chỉ trong tích tắc, mèo đã tóm gọn chú chuột trong đôi chân đầy vuốt sắc. - 1 HS nêu yêu cầu của BT. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở BT. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu của BT - 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở BT. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. Trên đồng cỏ xanh, chú ngựa non đang tập phi nước kiệu. Chú sải từng bước dài út như tên bắn. Đám lông trên bờm phất phơ bay trước gió. Đôi mắt chú chăm chăm nhìn về phía trước. Ngựa non thỏa sức vẫy vùng, tiếng hí vang dội khắp cánh đồng. Dáng ngựa phi trông hùng dũng và đẹp đẽ làm sao. - Cả lớp chú ý ghi nhớ. Ngày soạn:27/04/2012 Ngày giảng:/05/2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố cách giải bài toán - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên 3. Giáo dục: - Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác. II. Đồ dùng: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Y/c học sinh lên bảng chữa BT 5. - Nhận xét, cho điểm. -1 Học sinh lên bảng làm. - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài - HD hs làm bài tập Bài 1: (8’) - Cho hs nêu y/c của bài. - Y/c hs làm vào nháp rồi điền đáp số vào ô trống. - Cho học sinh nêu đáp số. - Nhận xét, đánh giá - Nêu y/c của bài. - Làm bài - Nêu kết quả. Bài 1:(8’) - Nêu y/c của bài. Hd học sinh làm bài. - Y/c hs làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Đội thứ nhất trồng được số cây là: (1375 + 285) : 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được số cây là: 830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: đội 1: 830 cây đội 2: 545 cây. - Nêu y/c của bài. - Làm bài, chữa bài. Bài 3: (8’) - Cho hs nêu y/c của bài - Hd học sinh tóm tắt và tìm các bước giải: + Tìm nửa chu vi. + Vẽ sơ đồ. + Tìm chiều dài, chiều rộng. + Tính diện tích - Y/c hs làm bài. Chữa bài (1 học sinh lên bảng) - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Nửa chu vi của thửa ruộng là: 530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng của thửa ruộng là: (265 - 47) : 2 = 109(m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 156 x 109 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 (m2) Bài 4: (8’) - Cho học sinh nêu đầu bài. - Hd học sinh tóm tắt và tìm các bước giải + Tìm tổng 2 số + Tìm số chưa biết. - Y/c học sinh làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: - Nêu y/c của bài. - Theo dõi - Làm bài, chữa bài. - Nêu y/c của bài. - Theo dõi - Làm bài, chữa bài. Tổng của hai số là: 135 x 2 = 270 Số phải tìm là: 270 - 246 = 24 Đáp số: 24 3. C2- dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2 : Thể dục Tiết 3: Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí trong nước. - Điền nội dung cần thiết vào 1 bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ điền các nội dung vào điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí. 3. Giáo dục: - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng: - Mẫu điện chuyển tiền. III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi học sinh đọc lại Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước. - Nhận xét. đánh giá. - Một học sinh đọc nội dung BT đã điền. Còn lại lắng nghe. - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài - HD hs làm bài tập Bài 1: (18’) - Cho 1 HS nêu nội dung của bài tập - Giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu điện chuyển tiền đi + N3 VNPT: là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. + ĐCT: Viết tắt của điện chuyển tiền. - Chỉ dẫn cách điền vào mẫu điện chuyển tiền đi: (em bắt đầu viết từ phần khách hàng viết- phần trên có nhân viên bưu điện viết) + Họ tên người gửi: Họ tên của mẹ em. + Địa chỉ: nơi ở của gia đình em. + Số tiền: Viết bằng số trước, viết bằng chữ sau. + Họ tên người nhận: Ông (bà) em. + Địa chỉ: Nơi ở của ông (bà) em. + Tin tức kèm theo chú ý ngăn gọ: Cúng con khoẻ. Cháu Hương tháng tới sẽ về thăm ông bà. + Nếu cần sửa chữa điều gì đã viết, em viết vào ô dành cho sửa chữa. - Cho 1 học sinh điền miệng trước lớp: điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi - Y/c học sinh làm bài vào mẫu Điện chuyển tiền đi. - Cho học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1hs làm mẫu. - Làm vào mẫu Điện chuyển tiền. - Trìmh bày Bài 2: (15’) - Cho hs nêu yêu cầu của bài tập. - Giúp học sinh giải thích các chữ viết tắt, các từ khó (nêu trong chú thích) - Nhắc học sinh những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. + Tên các báo chọn đặt mua cho mình, cho ông, bà. + Thời gian đặt mua báo. - Y/c học sinh làm bài vào vở. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài tập. - Lắng nghe. - Suy nghĩ, làm bài. - trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Sinh hoạt .
Tài liệu đính kèm: