Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 6

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 6

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm.

3.Thaí độ:

- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, trung thực, có trách nhiệm với người thân trong gia đình.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6	
 Ngày soạn: /09/2011
	 Ngày giảng:/09/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm.
3.Thaí độ: 
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, trung thực, có trách nhiệm với người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Y học sinh đọc bài Gà trống và Cáo
- Nhận xét, đánh giá. 
-1 học sinh đọc còn lại theo dõi.
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- HS lắng nghe
2. Giảng bài:
a. Luyện đọc:
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (2 đoạn)
+ Đ1: Từ đầu đến mang về nhà.
+ Đ2: Còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD học sinh đọc. 
- GV hướng dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Cho học sinh đọc theo cặp
- Gọi các cặp thi đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc theo cặp
- HS thi đọc
- Nghe, theo dõi SGK
b. Tìm hiểu bài: (11)
- Cho 1 học sinh đọc đoạn 1, còn lại theo dõi.
- Khi câu chuyện xảy ra An -đrây -ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ?
(  9 tuổi. Em sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng)
Câu 1: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? (Nhập cuộc đá bóngcửa hàng mua thuốc mang về)
+ Đoạn 1 kể lại chuyện gì ? ( An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn)
- Yêu câu học sinh đọc thầm đoạn 2 suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Câu 2: Chuyện gì xảy ra khi An -đrây-ca mang thuốc về nhà ? (An -đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời)
Câu 3: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ?
(An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời... An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe)
Câu 4: Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ? 
(.. rất thương yêu ông. Không tha thứ cho mình .của mình, trung thực, nghiêm khắc với mình)
+ Nội dung của đoạn văn là gì ? (Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
“Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân”.
“”’
í 
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- HS đọc đoạn 2 suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời câu hỏi
- HS chú ý nghe
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
c. HD đọc diễn cảm: (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh thi đọc.
- HS nghe
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Nhận xét tiết học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng giải một số bài toán liên quan đến biểu đồ.
3.Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh lên bảng
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- HS lắng nghe
2. Giảng bài: 
-HD học sinh làm bài tập
Bài 1: (10)
- Cho học sinh đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Cho học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét chữa bài
+Kết quả:
ý 1: S ý 3: S ý 5: S
ý 2: Đ ý 4: Đ
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- Lên bảng làm bài tập
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (12)
- Cho học sinh đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán
- HD học sinh làm từng ý.
- Cho học sinh làm bài, gọi HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
+ Kết quả:
a, Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là:
 15 – 3 = 12 (ngày)
c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:
 (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- Nêu yêu cầu của bài
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân và lên bảng
- Chữa bài vào vở
 Bài 3: (13)
- Cho học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài.
- HD học sinh vẽ tiếp biểu đồ trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
-GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát biểu đồ.
- Làm bài tập
- Chú ý
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Thể dục 
Tiết 5: Đạo đức:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾP)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quạn đến trẻ em.
2. Kỹ năng:
- Biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
3.Thái độ: 
- Có ý thức tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ của bài học Biết bày tỏ ý kiến.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1,2 học sinh nêu. còn lại theo dõi.
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài: 
a. HĐ1: (11)
- Cho học sinh đọc tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa (Đọc phân vai)
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa ? bố Hoa về việc học tập của bạn Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? ý kiến của bạ Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ?
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
“Mỗi gia đình có những vấn đề... Đồng thời các em cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ”.
- 1HS đọc tiểu phẩm.
- Thảo luận theo cặp
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
B. HĐ2: (9)
Trò chơi:”Phóng viên”
- HD học sinh cách chơi dựa vào các câu hỏi sau:
+ Bạn hãy giới thiệu 1 bài hát, bài thơ mình thích.
+ Bạn hãy kể về 1 câu chuyện mà mình thích.
+ Người bạn yêu quý nhất là ai ?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì ?
+ Điều mà bạ quan tâm nhất hiện nay là gì ?
-Yêu cầu học sinh thực hiện chơi trò chơi theo nhóm.
- Cho 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, các nhóm.
“Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình”.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Thực hành chơi trò chơi theo nhóm.
- HS trình bày trước lớp
- Lắng nghe.
c. HĐ3: (8)
- Cho học sinh trình bày bài viết, tranh vẽ (BT 4 SGK)
- Nhận xét, đánh giá.
“ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trể em”.
Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
- Trình bày BT đã chuẩn bị.
- Lắng nghe.
- HS chú ý
3.HĐ nối tiếp: (3)
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh thực hiện các nội dung thực hành trong SGK
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Chiều:
Tiết 1: Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
2.Kỹ năng: 
- Rèn cho HS biết sử dụng một số biện pháp bảo quản thức ăn.
3. Thái độ: 
- GD cho HS ý thức, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK 
 - Phiếu học tập
III. Các HĐ dạy và học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài:
a. HĐ1: Cách bảo quản thức ăn: (9)
Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV tổ chức HD học sinh quan sát hình 24, 25 SGK và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, ghi lại kết quả vào phiếu.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi đại diện các cặp trình bày trước lớp
- Nhóm khác bổ sung ý kiến
- Nhận xét, đáp án đúng.
b. HĐ2: Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn: (12)
Cách tiến hành:
+ Bước 1: 
- GV giảng: Các loại thức ặn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng.vạy cần bảo quản? 
+ Bước 2: 
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV kết luận: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động xâm nhập vào thức ặn.
 c. HĐ3: Một số cách bảo quản thức ặn ở nhà: (12)
 Cách tiến hành:
+ Bước 1: - GV phát phiếu học tập cho học sinh
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Một số học sinh trình bày trước lớp
- Gọi HS Khác bổ sung ý kiến
- GV : Những cách làm trên chỉ giữ được thức ăn..
Khi mua thức ăn đã được bán cần xem hạn sử dụng.
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Nhận xét tiết học tuyên dương HS có ý thức học tập
- Giáo dục hs liên hệ thực tế
- HD học ở nhà chuận bị bài sau
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo cặp
- Đại diện các cặp trình bày
- HS bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS chú ý
- HS thảo luận câu hỏi
- HS phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe
- HS nhận phiếu học tập
- Làm bài vào phiếu
- HS trình bày trước lớp
- Bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- HS nghe
Tiết 2+3 : Luyện Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng các tiếng từ, phát âm đúng các từ khó trong bài tập đọc “Những hạt thóc giống”.
- Rèn kĩ năng luyện viết một đoạn trong bài trên, bài viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
 Ngày soạn: /09/2011
	 	 Ngày giảng: /09/2011
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố cách đọc, viết, so sánh được các số tự nhiên. Nêu được giá trị cảu chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
3. Giáo dục:
- Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. Có ý thức khi học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các  ...  Lắng nghe.
Tiết 5: Địa lý
TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai màu rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát lược đồ, tranh ảnh, đọc bảng số liệu để tìm kiếm kiến thức.
3.Thái độ: 
- Có ý học tập, yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh ảnh. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Hãy mô tả sơ lược vùng trung du ?
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 nêu, còn lại theo dõi nhận xét.
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài:
a. Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: (14)
- Chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ và giới thiệu: đó là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Yêu cầu học sinh chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1, đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam.
(Kon Tum, Plây cu, Đắk lắk; Lâm Viên; Di Linh.)
- GV chỉ các cao nguyên đó trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Giới thiệu 4 cao nguyên cho học sinh nghe.
- Yêu cầu học sinh chỉ lại vị trí các cao nguyên trên bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam
- Nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, chỉ lược đồ
- Nêu tên các cao nguyên .
- Quan sát GV chỉ
- Lắng nghe.
- Học sinh chỉ bản đồ.
- Lắng nghe
b. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô: (14)
- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu ở mục 2 trang 83 và trả lời câu hỏi:
+ ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
(Mùa mưa: tháng 5 à 10; mùa khô: tháng 1 à 4; 11,12)
+ Khí hậu ở Tây nguyên có mấy mùa ? là những màu nào ?
(.. có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô)
+ Mô tả mùa mưa, mùa khô ở Tây nguyên ?
(Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ 1 bức màn nước trắng xoá. Mùa khô trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.)
- Tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- HS trả lời câu hỏi
- HS chú ý
- HS mô tả
- Lắng nghe. Ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Hệ thống lại nội dung bài- Cho học sinh nêu bài học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:15/09/2011
	 	 Ngày giảng:16/09/2011
Tiết 1: Thể dục 
Tiết 2: Chính tả: (Nghe- Viết)
 NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nghe, viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài
- Làm đúng bài tập.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày đúng, đẹp bài viết.
3. Thái độ: 
- Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (1)
- Yêu cầu 2 hs lên bảng làm BT 2 (a,b)
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh thực hiện trên bảng còn lại theo dõi.
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài:
a. HD học sinh nghe viết: (21)
- GV đọc bài viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn viết.
- Cho học sinh luyện viết 1 số tiếng, từ: Ban -dắc, truyện dài, truyện ngắn (có nhận xét, sửa sai)
- Yêu cầu học sinh gấp SGK.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh nghe, viết.
- Đọc lại đoạn viết cho học sinh soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc thầm lại bài viết.
- HS luyện viết các từ GV yêu cầu
- HS gấp SGK
- Nghe, viết bài vào vở
- Nghe, soát lỗi
- Lắng nghe
b. HD học sinh làm bài tập: (12)
bài tập : 2
- Cho học sinh đọc nội dung bài 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Kiểm tra kết quả của học sinh.
 bài tập . 3a: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ sàn sàn, sùm sẻ, sẵn sàng, săn sóc, sáng suốt, se sẽ, sền sệt, sù sù, sục sạo, song song.
+ xa xa, xa xôi, xơ xác, xào xạc, xao xuyến, xanh xao, xông xáo, xệch xạc, xối xả.
- Đọc nội dung bài
- HS làm bài tập
- HS thực hiện
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- HS chú ý
- HS chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Toán :
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng làm tính trừ (có nhớ, không có nhớ)
3. Thái độ: 
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS 
A. KTBC: (3)
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa BT 2b.
 - Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lêm bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài:
a. Ví dụ: (10)
- Nêu phép tính 865279 - 450237
- Cho 1 học sinh đọc lại phép tính và nêu cách thực hiện phép trừ
(Đặt tính, Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. Tiến hành trừ từ phải sang trái.)
- HD học sinh thực hiện phép tính
 865279
 - 
 450237
 415042
- Yêu cầu học sinh làm tương tự như ý trên
- Gọi HS thực hiện phép tính
 647253 - 285749 
 647253
 - 
 285749
 361504
- Kiểm tra, đánh giá.
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép trừ
- Lắng nghe
- Đọc phép tính và nêu cách thực hiện phép tính
- HS chú ý
- Cùng GV thực hiện
- Làm tính tương tự
- HS thực hiện phép tính
- HS chú ý
- Nhắc lại cách thực hiện phép trừ
b. Luyện tập: (23) 
-HD học sinh làm bài tập
- Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 a. 204613; 313231
 b. 592417; 592637
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, đánh giá
+ Kết quả:
 a. 39145 ; 51243 
 b. 31235; 642530
- Nêu yêu cầu bài
- Làm bài tập 
- HS lên bảng chữa bài
- Chữa bài vào vở.
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập
- Lên bảng làm bài
- HS chú ý
- Chữa bài vào vở
 Bài 3:
- Nêu đầu bài bài toán.
- HD học sinh phân tích, tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM dài là:
 1730 - 1315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 km
- Nêu đầu bài toán.
- Cùng GV tóm tắt và phân tích bài toán.
- Làm bài, chữa bài.
- HS chú ý
Bài 4:
- Nêu đầu bài bài toán.
- HD học sinh phân tích, tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải:
Số cây năm ngoái học sinh tỉnh đó trồng là:
 214800 - 80600 = 134200 (cây)
Cả 2 năm học sinh tỉnh đó trồng được số cây là:
 214800 + 134200 = 349000 (cây)
 Đáp số: 349000 cây
- Nêu đầu bà toán.
- Cùng GVtóm tắt và phân tích bài toán.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- HS chú ý
3. Củng cố dặn dò: (3)
-Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép trừ.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh nêu lại cách thực hiện phép trừ.
- HS nghe
Tiết 4: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện.
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện 
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện
3. Thái độ: 
- Có ý thói quen sử dụng Tiếng việt trong khi nói, viết. Có tính thật thà, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ của tiết 
TLV: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá 
-1 học sinh nêu, còn lại theo dõi.
- HS nghe
B. Bài mới: 
1. GTB: (1)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài: 
- HD học sinh làm bài tập
 Bài 1: (15)
- Yêu cầu học sinh quan sát 6 bức tranh trong SGK (truyện gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể lại 1 sự việc)
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Yêu cấu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Truyện gồm mấy nhân vật ? (  2 nhân vật: chàng tiều phu, cụ già)
+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? (Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.)
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các câu dẫn giải dưới mỗi tranh.
- Yêu cầu học sinh kể lại cốt truyện dựa vào tranh minh hoạ và lời dẫn giải dưới tranh.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc phần lời dưới mỗi tranh
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi
- Nối tiếp đọc các câu dẫn giải dưới tranh.
- Kể lại cốt truyện dựa vào tranh
Bài 2: (17)
- Cho học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào ? chiệc rìu trong tranh là rìu gì ?
- Cho học sinh làm mẫu theo tranh 1:
+ Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc gợi ý dưới tranh, trả lời câu hỏi
. Nhân vật làm gì ? (Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông)
. Nhân vật nói gì ? (Chàng buồn bã nói” cả nhà ta chỉ trông chờ vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây ?
. Ngoại hình nhân vật ? ( Chàng tiều phu nghèo, ở trần quấn khăn mỏ rìu)
. Lưỡi rìu sắt ? (Lưỡi rìu bóng loáng)
+ Yêu cầu học sinh dựa vào các câu trả lời đó xây dựng đoạn văn
( Có 1 chàng tiều phu nghèo đang đốn củi thì lữi rìu tuột khỏi cán văng xuống sông. Chàng chán nả nói: “Gia sản của ta chỉ có mỗi 1 chiếc rìu sắt, nay bị mất thì kiếm ăn bằng gì đây ?”
- Yêu cầu học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng các đoạn còn lại theo cặp.
-Yêu cầu đại diện các cặp thi kể từng đoạn.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 học sinh đọc, còn lại theo dõi.
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Cùng GV làm mẫu.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Tập xây dựng 1 đoạn văn cùng 
- HS theo dõi
- Phát triển ý, xây dựng các đoạn văn còn lại theo cặp.
- Đại diện trình bày
- HS chú ý nghe
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc