Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013

I / Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết tên gọi, ký hiệu, quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

 - Làm BT1, 2(a, c), 3

 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu, bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013.
Toán: 
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I / Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết tên gọi, ký hiệu, quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. 
 - Làm BT1, 2(a, c), 3
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Bài cũ: (5’)-Gọi HS làm bài tập.
- GV nhận xét – ghi điểm.
B) Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đề (3’)
2. HD luyện tập: (27’)
Bài 1: GV ghi sẵn lên bảng.
- Lưu ý HS mối quan hệ
Bài 2: - Cho HS làm vào vở
a)Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé liền kề.
c) Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn.
- Nhận xét – ghi điểm
Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại.
- Cho HS làm vào phiếu và chữa bài
- Lưu ý HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS lên điền
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị
- Làm và chữa bài
a) 135m = 1350dm ; 342dm = 342cm
15cm = 150mm
c)1 mm = cm
 1 cm = m ; 1 m = km
- Nhận xét, bổ sung
- Làm phiếu cá nhân
- 2 HS chữa bài
+ 4km37m = 4037m ; 354dm = 35m4dm
+ 8m12cm = 812cm ; 3040m = 3km40m
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS nhắc lại bảng đo độ dài.
LuyệnTo¸n : 
¤n tËp vÒ gi¶i to¸n liªn quan ®Õn ®¬n vÞ ®o
I. Môc tiªu:
- Gióp HS cã kÜ n»ng gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn ®èi c¸c ®¬n vÞ ®o.
- Thµnh th¹o trong c¸ch ®æi vµ gi¶i to¸n cã liªn quan.
II. Ho¹t ®«ng d¹y häc:
Giíi thiÖu bµi.
H­íng dÉn luyÖn tËp:
Bµi 1:	 HS ®äc néi dung yªu cÇu , x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò.
Gäi 1 HS lµm b¶ng líp.
 c¶ líp lµm VBT - ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
 -3 em ch÷a bµi. a, 28cm = .....mm b, 7m25cm=...cm
 -NhËn xÐt bµi lµm . 105dm= .....cm 2km58m= ...m
 312dm =....cm 165dm =..m...dm
 15km = ....m 2080m =...km...m
Bµi 2: 	 
HS ®äc ®Ò – x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò -ViÕt thµnh hçn sè: 
- GV yªu cÇu HS tù lµm vµo VBT 1m 8dm = ..... m 5m9dm =... m
- GV nhËn xÐt 65m1dm = ... m 6km 150m =... km
 4km 3hm = ... km 100m2dm =... m
Bµi 3 : 	 §æi c¸c sè ®o sau vÒ ®¬n vÞ lµ m2:
HS ®äc ®Ò – x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò 38 m225dm2=... cm2
- GV yªu cÇu HS tù lµm vµo VBT 15dm2 9 cm2= ....m m2 
 	 3 hm2= 	 ; 3hm2 35 m2 = 	
 	 12dam2 = 	 ; 15 km2 4m2 = 
 40000 cm2 = ; 7 hm212 m2 = 
-Gäi 2 Hs lªn b¶ng lµm, c¶ líp nhËn xÐt. 
- GV bæ sung, cho ®iÓm.
Bµi 4: Tãm t¾t:
 -HS ®äc ®Ò –lµm bµi. 16 c«ng nh©n : 2 giê : 30t¹ hµng 
-HS ch÷a bµi – nhËn xÐt bµi 8 c«ng nh©n : 8 giê : ? t¹ 
-GV bæ sung. 	 Bµi gi¶i	 8 cn so víi 16 cn gi¶m sè lÇn lµ:
 16 : 8 = 2 (lÇn)
 8 cn trong 2 giê lµm sè sp lµ: 30 : 2= 15(t¹)
 8 giê so víi 2 giê gÊp sè lµn lµ: 8 : 2= 4 (lÇn)
 8 cn trong 8 giê chë sè hµng lµ: 
 15 x 4 = 60 (t¹)
 §¸p sè: 60t¹
III. Cñng cè, dÆn dß.
********************************************** 
TËp ®äc: 	 
Mét chuyªn gia m¸y xóc
I- Môc tiªu:
 - §äc diÔn c¶m bµi v¨n thÓ hiÖn ®­îc c¶m xóc vÒ t×nh b¹n ,t×nh h÷u nghÞ cña ng­êi kÓ víi chuyªn gia n­íc b¹n.
 - HiÓu néi dung: T×nh h÷u nghÞ cña chuyªn gia n­íc b¹n víi c«ng nh©n ViÖt Nam.
II- §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô chÐp s½n néi dung ®o¹n v¨n cÇn luyÖn ®äc.
III- Lªn líp:
1. Bµi cò: 	- Gäi HS ®äc thuéc lßng bµi: “Bµi ca vÒ Tr¸i §Êt”
- Nªu ý nghÜa cña bµi.
2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi
1. LuyÖn ®äc:
- Gäi 1 HS kh¸ ®äc. ph©n ®o¹n bµi v¨n:
+ §o¹n 1: Tõ ®Çu --> hoa s¾c ªm dÞu.
+ §o¹n 2: TiÕp --> gi¶n dÞ, th©n mËt.
+ §o¹n 3: PhÇn cßn l¹i.
- 3 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 1, söa lçi ph¸t ©m.
- 3 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2, kÕt hîp chó gi¶i tõ khã.
- GV h­íng dÉn chung giäng ®äc toµn bµi.
- GV ®äc mÉu lÇn 1.
 2.T×m hiÓu bµi	
PhÇn 1: Gäi 1 HS ®äc tõ ®Çu... th©n mËt.
- Thêi gian vµ ®Þa ®iÓm xÈy ra c©u chuyÖn ë ®©u?
- Lóc nµy t¸c gi¶ ®ang lµm g× ?	
-Qua khung cöa buång m¸y, t¸c gi¶ nh×n thÊy g× ?
-D¸ng vÎ cña ng­êi ngo¹i quèc cã g× ®¸ng chó ý ?
-D¸ng vÎ ®ã cña ng­êi ngo¹i quèc gîi nªn®iÒu g× ?
GV yªu cÇu HS nªu ý 1
- Buæi s¸ng ®Ñp trêi. Trªn vïng ®Êt cña
c«ng tr­êng.
- §iÒu khiÓn m¸y xóc “®iÓm t©m” nh÷ng gµu ch¾c vµ ®Çy.
- Nh×n thÊy mét ng­êi ngo¹i quèc ®Õn tham quan c«ng tr­êng.
- Næi bËt vµ kh¸c h¼n víi c¸c kh¸ch th¨m quan: trang phôc, th©n h×nh, khu«n mÆt...
- Cuéc gÆp gì gi÷a hai ng­êi b¹n ®ång nghiÖp rÊt cëi më vµ th©n t×nh, hä nh×n nhau b»ng ¸nh m¾t ®Çy th©n thiÖn, hä n¾m tay nhau b»ng bµn tay ®Çy dÇu mì.
Rót ý 1: D¸ng vÎ ®Æc biÖt cña vÞ kh¸ch ng­êi ngo¹i quèc:
PhÇn 2: 	Gäi 1 HS ®äc ®o¹n cßn l¹i.
- Qua lêi ng­êi phiªn dÞch giíi thiÖu, ta biÕt ng­êi ngo¹i quèc ®ã lµ ai ? 
- ¸nh m¾t nh×n, ®éng t¸c, lêi nãi cña A-lÕch- x©y trong cuéc tiÕp xóc ®­îc miªu t¶ ntn?
-Em cã nhËn xÐt g× vÒ cuéc gÆp gì gi÷a hai ng­êi b¹n ®ång nghiÖp?
HS ®äc toµn bµi.
- HS rót ý 2 ?
- Nªu néi dung cña bµi tËp ®äc?
* §äc diÔn c¶m:
- Gäi 4 HS ®äc nèi tiÕp.
- GV treo b¶ng phô ®o¹n v¨n, “A-lÕch-x©y nh×n t«i --> hÕt.
- GV ®äc mÉu. yªu cÇu HS theo dâi c¸ch ng¾t giäng, nhÊn giäng.
- A-lÕch-x©y mét chuyªn gia m¸y xóc.
GV: ®©y lµ chuyªn gia Liªn X« sang h­íng
dÉn thªm kÜ thuËt cho c¸c c«ng nh©n VN.
- ¸nh m¾t s©u, xanh, d­êng nh­ t¸c gi¶ ®äc
®­îc sù ch©n t×nh ngay tõ trong ¸nh m¾t.
- Giäng nãi : §ång chÝ l¸i m¸y xóc bao nhiªu n¨m - Sù quan t©m.
- Chóng m×nh lµ ®ång nghiÖp, ®ång chÝ. 
=> tõ th©n mËt, kh«ng chót kh¸ch s¸o ®Çy vÎ
tin cËy.
- Cö chØ: §­a bµn tay to ch¾c n¾m bµn tay ®Çy dÇu mì cña Thuû l¾c m¹nh rÊt tù nhiªn, ch©n thµnh.
- Cuéc gÆp gì diÔn ra mét c¸ch gi¶n dÞ th©n
t×nh,më ®Çu cho mét t×nh b¹n th¾m thiÕt.
Rót ý 2: Cuéc trß chuyÖn ch©n t×nh, th©n
mËt gi÷a hai ng­êi b¹n ®ång nghiÖp.
ND: KÓ vÒ t×nh c¶m ch©n thµnh cña mét chuyªn gia n­íc b¹n víi mét c«ng nh©n VN, qua ®ã thÓ hiÖn t×nh h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc trªn thÕ giíi.
- C¶ líp nªu ý kiÕn vÒ giäng ®äc cña tõng ®o¹n ntn cho phï hîp.
- HS ®äc cÆp ®«i ®o¹n v¨n.
- Thi ®äc diÔn c¶m. 
IV. Cñng cè, dÆn dß:
- C©u chuyÖn: “ Mét chuyªn gia m¸y xóc “ gióp em hiÓu thªm ®­îc ®iÒu g× ?
- NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn dß vÒ nhµ chuÈn bÞ tr­íc bµi sau.
********************************************* 
Kĩ thuật:
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu: - HS cần phải:
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biêt bảo quản, giữ gìn vệ sinh , an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
- Một số loại phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề.
2. Hoạt động 1: 
- Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
- GV đặt câu hỏi.
- Ghi tên các dụng cụ đun nấu.
- Kết luận.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Cho đại diện trình bày.
- Kết luận.
4. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
- GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS thảo luận vào phiếu.
- HS trình bày.
Chiều thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013 
Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
 - Hiểu nghĩa của từ Hòa Bình (BT 1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình(BT 2)
 - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)- Gọi HS làm bài tập 3-4.
- GV nhận xét – ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề. (3’)
2. HD HS làm bài tập. (28’)
Bài tập 1:
- Cho học sinh làm VBT.
 Kết luận: Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh.
Bài tập 2: Giải thích một số từ:
+Thanh thản:Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không co điều gì áy náy, lo nghĩ.
+Thái bình:- Yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc.
+ Các từ đồng nghĩa với hòa bình là: Bình yên, thanh bình, thái bình.
- GV nhận xét – ghi điểm.
Bài tập 3: Cho HS viết đoạn văn
- GV nhận xét – sửa chữa – ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS làm.
- HS lắng nghe.
-Ý b(trạng thái không có chiến tranh)
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
-Học sinh làm VBT và chữa bài
+ Bình yên, thanh bình thái bình.
- Nhận xét, bổ sung
- HS viết.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
Tiếng Việt:
ÔN TẬP VỀ 
TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA.
I. Mục tiêu:
 - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
 - Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
 a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc
 b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: 
a)Vui vẻ. 
b) Phấn khởi. 
c) Bao la. 
d) Bát ngát. 
g) Mênh mông.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài giải:
 a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.
 b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.
Bài giải: 
a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
c) Biển rộng bao la.
d) Cánh đồng rộng mênh mông.
g) Cánh rừng bát ngát.
Bài giải: 
a) Gạn ... .
* HS khá giỏi làm hết bài 3
- 
GV nhận xét- ghi điểm.
Bài 3:- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm vào phiếu
- GV nhận xét- ghi điểm.
3) Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS nêu:cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2..
- mm2 
- HS quan sát hình vẽ.
- Nêu mối quan hệ.
- HS nêu.
- HS đọc.
- Làm vào vở và chữa bài
- Nhận xét, bổ sung
- Cả lớp làm vào vở và chữa bài
a) 5 cm2 =500 mm2
 12 km2 = 1200 hm2
b) 800 mm2 = 8 cm2
 12000 hm2 = 120 km2
- Làm và chữa bài
1mm2 = cm2 ; 8 mm2 = cm2.
- Nhận xét, bổ sung
Toán:
ÔN TẬP .
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
 - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng 
H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?
b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
- HS nêu các dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé 
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.
- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 27yến = .kg
b) 380 tạ = kg 
c) 24 000kg = tấn	
d) 47350 kg = tấnkg
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg 6 g=  g	
b) 40 tạ 5 yến = kg
c) 15hg 6dag = g	
d) 62yến 48hg =  hg
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 6 tấn 3 tạ .. 63tạ
 b) 4060 kg ..4 tấn 6 kg
 c) tạ 70 kg
Bài 4: (HSKG)
 Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa. Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa ruộng B thu được thửa ruộng A. Hỏi thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng 
- HS nêu: 
Đơn vị đo độ dài : 
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Đơn vị đo khối lượng :
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
Lời giải :
a) 270 kg	 b) 38000 kg.
c) 24 tấn	d)47 tấn 350 kg
Lời giải:
 a) 3006 g	c) 1560 g
 b) 4050 kg d) 6248 hg
Bài giải:
 a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ
 b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg
 c) tạ < 70 kg
Bài giải:
 Đổi : 2 tấn = 2000 kg.
Thửa ruộng B thu được số kg lúa là :
 1000 = 600 (kg)
Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là :
 1000 + 600 = 1600 (kg)
Thửa ruộng C thu được số kg lúa là :
 2 000 – 1600 = 400 (kg)
 Đáp số : 400 kg
- HS lắng nghe và thực hiện.
Khoa học:
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN.
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
 - Biết từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
 * KNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất các chất gây nghiện. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu câu hỏi.
- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 trong sách giáo khoa. 
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là,
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
*Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
Bước 1: - Cho học sinh làm việc cá nhân.
Bước 2: Gọi học sinh trình bày.
Bước 3:Kết luận:- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đề là những chất gây nghiện
- Có hại cho sức khỏe.
*Hoạt động 2:Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm”.
Bước 1:Giáo viên tổ chức hướng dẫn.
- Chuẩn bị một chiếc khăn đậy lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn.
Bước 2:.- Cho HS chơi.
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
Kết luận: Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều người biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân.
 *Hoạt động 3: Đóng vai
Bước 1: Thảo luận.
Bước 2: Tổ chức HD
Bước 3: các nhóm đọc tình huống.
Bước 4: Trình diễn và thảo luận.
- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống nêu trên.
Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ 
-Nhận xét tiết học
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Học sinh đọc thông tin SGK hoàn thành bảng.
-Học sinh trình bày.
-Học sinh nhắc lại.
- Học sinh chú ý.
- Học sinh chơi.
- HS thảo luận.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm đọc.
- Các nhóm trình diễn.
- HS nhắc lại.
Tiếng việt:
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu thống kê.
 - Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
 - Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo thống kê. 
H: Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? 
H: Nêu tác dụng của các số liệu thống kê?
- Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập.
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau:
Tổ
Số HS
HS 
nữ
HS Nam
HS giỏi
HS khá
HS TB
HS yếu
HS KT
Tổ 1
7
3
4
1
4
2
0
0
Tổ 2
7
3
4
2
3
2
0
0
Tổ 3
6
3
3
1
4
1
0
0
Tổng số HS
20
9
11
4
11
5
0
0
- Cho HS làm theo nhóm.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các nhóm làm yếu. 
- Gọi các nhóm trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện 
Chiều thứ sáu, ngày 20 tháng 9 năm 2013 
Tập làm văn: 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: - Nhận xét bài làm chung.
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Ghi đề 
b) Nhận xét chung và HD học sinh chữa 1 số lỗi điển hình .
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
+ Nêu nhận xét chung.
+ HD HS chữa lỗi điển hình.
+ Một số HS lần lượt chữa từng lỗi.
- GV chữa lại bằng phấn màu.
c) Trả bài và HD HS chữa bài.
- GV nêu cần học tập những đoạn văn hay.
- Viết lại đoạn văn trong bài làm.
3) Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS sửa lỗi.
- HS lên bảng chữa lỗi.
- HS chú ý theo dõi.
- HS đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi.
- HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
Tiếng Việt:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về chủ đề : Hoà bình.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS tìm từ trái nghĩa với các từ: béo, nhanh, khéo?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : 
 Hoà bình.
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1.
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em.
Gợi ý:
Quê em nằm bên con sông Hồng hiền hoà. Chiều chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sông chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi.
- Cho một số em đọc đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 - Từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là:
 bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài giải:
 - Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên.
 - Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
 - Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình
- HS làm bài.
- HS đọc đoạn văn
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Địa lí: 
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu: học xong bài này HS:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
- Chỉ được trên bàn đồ ( lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,
* Học sinh khá giỏi: Biết nhũng thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai
*THMT: ( Mức độ toàn phần và bộ phận ): Nội dung: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam. 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét.
B/ Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: - Ghi đề
2) Bài mới:
a) Vùng biển nước ta:
- GV treo lược đồ. 
- Biển đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền?
- Yêu cầu HS lên chỉ.
- Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biên đông.
b) Đặc điểm của vùng biển nước ta:
- Cho HS thảo luận vào phiếu.
- Kết luận:
c) Vai trò của Biển:
+ Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên.
3) củng cố dặn dò: 
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS trả lời. 
- HS lên chỉ. 
- HS thảo luận. 
- HS trả lời. 
- HS đọc. 
SINH HOẠT LỚP 
********************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 5 9 buoituan.doc