Bài soạn khối 4 - Tuần 10 năm 2011

Bài soạn khối 4 - Tuần 10 năm 2011

I. Mục đích, yêu cầu

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

* Các KNS cơ bản cần giáo dục trong bài:

- Tìm kiếm và xử lí thông tin( Kĩ năng lập bảng thống kê).

- Kĩ năng hợp tác để tìm kiếm và xử lí thông tin hoàn thành bảng)

II. Đồ dùng dạy học

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần

 - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 4 - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ Hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
Tiết 2 Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra ( tiết 1 )
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
* Các KNS cơ bản cần giáo dục trong bài:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin( Kĩ năng lập bảng thống kê).
- Kĩ năng hợp tác để tìm kiếm và xử lí thông tin hoàn thành bảng) 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần 
 - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/4 số HS trong lớp )
 - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (được xem lại bài khoảng từ 1- 2 phút)
 - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
 - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học, HS nào không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Hướng dẫn HS làm BT2
 - HS đọc yêu cầu của BT 
 - GV phát phiếu cho các nhóm làm việc 
 - HS thảo luận theo nhóm điền vào phiếu 
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả . Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung . GV giữ lại trên bảng phiếu làm bài đúng; mời 1-2 HS nhìn bảng đọc lại kết quả
4. Củng cố dặn dò
 GV nhận xét giờ học . 
Dặn những học sinh cha kiểm tra tập đọc , HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 2 Chính tả
Ôn tập và kiểm tra (tiết 2)
I-Mục tiêu
- Mức độ, kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:
- HS nhắc lại cách viết dấu thanh trong tiếng có chứa yê âm cuối.
- HS lên bảng ghi 3 tiếng có chứa ơ, uô, ua.GV nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh.
B-Bài mới:
1: Giới thiệu bài:
2: Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài chính tả sẽ viết trong SGK.
- Viết đúng các tiếng khó: ghềnh, cầm trịch, canh cánh.
3: Viết chính tả-Chấm , chữa bài chính tả.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc để HS soát lỗi
- GV chấm một số bài.
III-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Lu ý những từ HS dễ viết sai.
Tiết 3 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Biết:	 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
- So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài
*Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài.Khi HS đã viết đúng số thập phân GV cho HS đọc số thập phân đó.
 KQ: a, 12,7 b, 0,65 c, 2,005 d, 0,008
*Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
 Ta có: 11,020km=11,02km ; 11km20m=11,02km ; 11020m= 11,02km
 Nh vậy ,các số đo độ dài nêu ở phần b); phần c); phần d) đều bằng 11,02km.
*Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Khi HS chữa bài nên cho HS giải thích cách làm ( phần giải thích không cần ghi vào bài làm )
 Phần bài làm chỉ cần ghi: 4m85cm = 4,85m
*Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn , HS có giải bài toán bằng 1 trong 2 cách sau: 
 Cách 1 : Bài giải
 Giá tiền mỗi hộp đồ dùng họcc toán là:
 180000 : 12 = 15000(đồng)
 Số tiền mua36 hộp đồ dùng học toán là:
 15000 X 36 = 540000(đồng)
 Đáp số: 540000 đồng
 Cách2: 
 Bài giải
 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3(lần)
 Số tiền mua36 hộp đồ dùng học toán là:
 180000 X 3 = 540000(đồng)
 Đáp số: 540000 đồng
2. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
Buổi chiều
Tiết 1 Luyện Tiếng Việt
Ôn tập các bài tập đọc là văn miêu tả đã học
I- Mục tiêu
- Ôn các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm:Việt Nam-Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên.
- Trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
II-Hoạt động dạy học
 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2: Ôn các bài tập đọc.
- HS nêu tên các bài tập đọc là các bài văn miêu tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau.
- Luyện đọc diễn cảm các bài trên theo N4
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi đoc diễn cảm với các bạn ở nhóm khác
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất
- HS làm việc cá nhân : Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích trong bài, suy nghĩ để giải thích vì sao mình thích chi tiết đó?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét.
III-Củng cố, dặn dò:
- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm
- Luyện viết văn miêu tả.
Tiết 2 Luyện Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:Giúp HS ôn:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; khối lượng; diện tích.
-Luyện viết các đơn vị đo đọ dài; khối lượng; diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.
II-Hoạt động dạy học
HĐ 1:Ôn lại hệ thống đo độ dài, khối lượng, diện tích.
HĐ 2:HS làm bài tập
Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 12m 8 dm = ... m b)1 kg 725 g = ... kg
 26 m 8cm = ... m 2 tấn 64 kg = ...tấn
 45 mm = ... m 64 g = ... kg
c)15735 m2 = ... ha 2,7 dm2 = ...dm2...cm2
Bài 2:Viết các số đo dưới dây theo thứ tự từ bé đến lớn:
8,62 m; 82,6 dm; 8,597 m; 860 cm; 8m 6cm;
Bài 3:Một ô tô đi 54 km cần có 6 lít xăng.Hỏi ô tô đi hết quảng đường dài 216 km thì cần bao nhiêu lít xăng?
Bài 4:Một vườn cây hình chữ nhật có chu vi là 0,48 km và chiều rộng bằng chiều dài.Hỏi diện tích vườn cây bằng bao nhiêu mét vuông,bao nhiêu héc ta?
HĐ 3:Chữa bài.
III-Củng cố:
-Ôn lại các đơn vị đo độ dài; khối lượng; diện tích đã học
Tiết 3 Đạo đức
Tình bạn ( tiết2 )
I. Mục tiêu
- Biết được bạn bè cần phải đoàn két, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. 
* Các KNS cơ bản cần giáo dục trong bài:
- KN cư xử với bạn bè trong cuộc sống, học tập và vui chơi hằng ngày.
- KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện “ Đôi bạn” trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Đóng vai( BT1,SGK )
 - GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập.
 - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
 - Các nhóm lên đóng vai.
 - Thảo luận cả lớp: 
 H: Vì sao em lại ứng xử nh vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?
 H: Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ? Em có giận , có trách bạn không?
 H: Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? Cách ứng xử nào là phù hợp ( hoặc cha phù hợp ) Vì sao?
GV kết luận: Cần khuyên ngăn , góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là ngời bạn tốt. 
HĐ2: Tự liên hệ.
- HS tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
- HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
 HĐ3: HS hát , kể chuyện, đọc thơ , đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề “ Tình bạn” (BT3 )
 Có thể để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trớc của các em . Tuy nhiên GV cần chuẩn bị trước một số câu chuyện , bài thơ, bài hát,... về chủ đề “ Tình bạn” để giới thiệu thêm cho HS.
IV Củng cố dặn dò
 - Nhận xét giờ học. 
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------
Thứ Ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1 Toán
Kiểm tra giữa kì I
I.Mục tiêu:
Kiểm tra các kiến thức về :
-Số thập phân: đọc, viết, chuyển phân số (hoặc hỗn số ) về số thập phân.
- Chuyển đổi số đo độ dài, diện tích sang dạng số thập phân.
- So sánh số thập phân.
- Bài toán rút về đơn vị (tỉ số).
II. Đề bài kiểm tra
 PHầN TRắC NGHIệM: 
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Hỗn số 68 được viết thành số thập phân: 
A. 68,045
B. 684,5
C. 6845
D. 68,45
2. Chữ số 5 trong số thập phân 84,156 có giá trị là:
A. 
B. 
C. 
C. 
3. Ba đơn vị bốn phần nghìn được viết là:
A. 3,400
B. 34000
C. 3,04
D. 3,004
4. Số bé nhất trong các số: 45,538; 45,835 ; 45,358 ; 46,358 là:
A. 45,538
B. 45,835
C. 45,358
D. 46,358
5 Chuyển hỗn số 3 thành phân số ta được:
C. 
B. 
A. 
D. 
PHầN Tự LUậN
Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a.35dam 6m = ...............m c. 8 mm2 = ..cm2
b. 8m2 25dm2 = ... m2 . d. 29 dm2 =..m2
Câu 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đên lớn:
 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 
.
 Câu 3: Một người đi chợ mua 3 m vải hết 180000 đồng. Hỏi nếu người đó mua 6m vải loại đó hết bao nhiêu tiền ?
Bài giải
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Kĩ thuật
Giáo viên chuyên trách dạy
Tiết 3 Thể dục
Giáo viên chuyên trách dạy
Tiết 4 Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra ( tiết3 )
I. Mục đích, yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết1.
- Tìm và ghi lại các chi tiết mà học sinh thích nhất trong bài văn miêu tả đã học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết1)
 - Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã hoc, nếu có.
III. Các hoạt động dạy học
1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2: Kiểm tra tập đọc và HTL
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( được xem lại bài khoảng từ 1- 2 phút )
 - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc , HS trả lời.
 - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học , HS nào không đạt yêu cầu , GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3 : Hớng dẫn HS làm BT ... học kỳ 1.
II. Các hoạt động dạy học.
1: Kiểm tra đọc – hiểu.
- GV chọn cho HS đọc bài “ Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
- Gọi HS lần lượt lên đọc , Sau khi đọc xong GV hỏi về nội dung trong một đoạn của bài đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
2: HS làm bài kiểm tra.
- GV ghi đề kiểm tra lên bảng.( SGK)
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề , cách làm bài.
- HS chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả lời.
- HS làm bài.
* Đáp án: Câu1: ý b	Câu2: ý a Câu3: ý a	Câu4: ý b
 Câu5: ý c Câu 6: ý c Câu7: ý a Câu8: ý b
 Câu9: ý c Câu10: ý a
- GV thu bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra
Buổi chiều
Tiết 1 Luyện Tiếng Việt
Luyện tập tiết 2
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố các kiến thức về
- Đọc hiểu bài văn “Bè rau muống” để chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Viết đoạn văn miêu tả dựa vào bài thơ “Chiều xuân”
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
HĐ2: Luyện tập
- HS làm các BT trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 1, tiết 2, tuần 10, trang 73,74.
- Học sinh đọc yêu cầu các bài tập.
- GV hướng dẫn và gợi ý.
Bài tập 1: Em đoán nhà văn Bằng Sơn dùng từ nào trong ngoặc đơn khi viết bài văn miêu tả “Bè rau muống”. Hãy điền từ đó vào chỗ trống.
- HS đọc truyện và làm bài tập.
Bài tập 2: Đọc lại bài thơ “Chiều xuân”, viết một đoạn văn tả những gii em hình dung được khi đọc bài thơ.
HS làm bài.
1 số HS đọc bài làm của mình.
GV cùng HS nhận xét.
HĐ3: Chấm và chữa bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
Tiết 2 Luyện Toán
Luyện tập tiết 1
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố các kiến thức về
Cộng số thập phân.
Giải bài toán có lời văn liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Quy tắc cộng số thập phân
HĐ2: Luyện tập
HS làm các BT trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 1, tiết 2, tuần 10, trang 75, 76.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (Tính tổng)
Bài 3: Giải bài toán
Bài 4:Đố vui
HĐ3: Chấm và chữa bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
- Làm BT tiết 2.
Tiết 3 Luyện viết
Luyện viết bài: Chiều xuân
I. Mục tiêu
- HS viết đúng: Nét chữ, tốc độ viết (HS yếu), viết đúng, viết đẹp, trình bày rõ ràng đúng cỡ chữ, có thể viết theo cỡ chữ sáng tạo (HS khá, giỏi) bài "Chiều xuân"
II. Đồ dùng dạy học	
- GV chuẩn bị một bài viết mẫu.
III. Hoạt động dạy và học
- GV hướng dẫn HS viết bài.
+ Gọi một HS đọc bài, cả lớp theo dõi trong bài và tìm những hiện tượng chính tả cần chú ý.
+ Gọi một số HS lên bảng viết các từ khó.
+ cho HS quan sát bài mẫu và nhận xét: cỡ chữ, độ cao của các chữ, khoảng cách giữa các con chữ, cách đặt dấu thanh.
- HS viết bài.
+ Gv nhắc nhở HS trước khi viết bài.
+ HS viết, GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- Chấm chữa bài.
+ GV chấm một số bài viết và nhận xét bài làm của HS.
+ Lấy một số bài mẫu của HS trong lớp để cả lớp theo dõi và học tập.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học và hướng dẫn HS về luyện viết ở nhà.
Tiết 4	Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I, Mục tiêu
- Sơ kết và đánh giá công tác tuần 9
- Triển khai nội dung kế hoạch tuần 10
II, Các hoạt động dạy học
1, Sơ kết, đánh giá tuần 9
a. Các tổ trưởng lần lượt đánh giá hoạt động của tổ, của các bạn trong tuần: tổng hơp số điểm tốt và điểm xấu của từng thành viên; các lỗi vi phạm trong tuần .
b. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của các tổ, nhận xét cụ thể các hoạt động của lớp trong tuần, đọc điểm thi đua đạt được của các tổ.
c. GV nhận xét chung: 
* Ưu điểm: Thực hiện tương đối tốt nề nếp của lớp, của trường. Lao động và vệ sinh sạch sẽ. Đại đa số học sinh trong lớp có ý thức học tập, xây dựng phát biểu bài, không vi phạm nội quy lớp, trường.
- Thời tiết nắng ráo nên HC đI học đúng giờ, đầy đủ.
- Một số bạn tiến bộ trong học tập: Thảo Ngọc, Thảo Linh, Thuỷ.
* Tồn tại: 
- Môt số phụ huynh học sinh không tham gia họp phụ huynh HS toàn trường đầu năm học: Quyêng Anh, Tý, Thảo Ngọc,
- Một số học sinh còn vi phạm lỗi đồng phục (thiếu khăn quàng đỏ): Văn Quý, Trần Thanh.
- Một số bạn chưa nhiệt tình trong lao động, vệ sinh: Doãn Quý, Quốc Dũng, Tý. Một số bạn chậm tiến bộ trong học tập, chữ viết còn xấu: Cường, Thái, Văn Quý.
- Cho học sinh tự xếp loại cho mình.
- GV xếp loại cá nhân HS và các tổ.
Loại Tốt: Tổ 1
Loại khá: Tổ 2,3 
2, Triển khai nội dung kế hoạch tuần 10
- Thực hiện tốt nề nếp dạy và học, vệ sinh lớp học và sân trường.
- Tổ chức ôn tập tốt chuẩn bị thi GHK I.
- Phụ đạo thêm cho HS còn yếu , động viên HS khá giỏi tham gia giải toán trên mạng và tiếng anh trong những giờ chuyên trách
- Rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
- Đóng nộp các khoản đóng góp đầu năm.
----------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1 Tập làm văn
Kiểm tra ( viết )
I. Mục đích yêu cầu 
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức kỹ năng giữa học kỳ 1.
- Nghe - viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trìng bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy kiểm tra.	
III. Các hoạt động dạy học
1. GV ghi đề bài lên bảng.
Đề bài : Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
2, HS làm bài.
- Hướng dẫn HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Viết bài văn hoàn chỉnh, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
3, Thu bài.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2 Toán
Tổng nhiều số thập phân.
I. Mục tiêu
 - Biết:
 + Tính tổng nhiều số thập phân .
 + Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 + Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy và học
 A. Kiểm tra bài cũ
 - Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm
 a) 12, 34 + 12, 66 .. 12,66 + 12,34
 b) 56,07 + 0,09 .. 52,39 + 4,09
 c) 15,82 + 34,57 .. 21,78 + 23,98
 B. Dạy học bài mới
 HĐ1 : Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 HĐ2 :Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân
a) Ví dụ 1: HS đọc bài toán, tóm tắt và nêu phép tính .
 27,5 +36,75 + 14,5
- HS tự làm bài theo những hiểu biết của bản thân các em.
- GV nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
- HS thực hiện phép tính trên.
b) Bài toán. HS nêu cách tính chu vi hình tam giác và thực hiện phép tính.
+ HS nhắc lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
 HĐ3 : Luyện tập thực hành
 HS làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK
HĐ4 :Chấm chữa bài
- Lưu ý :
+ Bài tập 2. HS rút ra được phép cộng số thập phân cũng có tính chất giao hoán như phép cộng số tự nhiên.
 + Bài tập 3. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính theo cách thuận tiện. Chẳng hạn: 
 a, 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
IV-Củng cố dặn dò
-GV tổng kết tiết học
Tiết 3 Địa lí
Nông nghiệp
I - Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo là cây trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính của nước ta.
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
II - Đồ dùng dạy học.
 A: Kiểm tra bài cũ
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Phân bố chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sinh sống ở đâu?
 B: Bài mới
 HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt
- HS quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam:
+ Nêu tác dụng của bản đồ.
+ Nhìn trên lược đồ thấy kí hiệu cây trồng nhiều hơn hay kí hiệu con vật nhiều hơn?
 + Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
HĐ3 : Tìm hiểu các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam.
- HS hoàn thành bài tâp 2 trong vở bài tập
 H Đ4 : Tìm hiểu giá trị của lúa gạo và cây trồng công nghiệp lâu năm.
 - HS trao đổi về các vấn đề sau:
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?
+ Em biết gì về tình xuất khẩu lúa gạo ở nước ta?
+ Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới?
+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên?
+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của các loại cây này?
+ Với những loại cây có thế mạnh nh trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nước ta?
HĐ5 : Sự phân bố cây trồng ở nước ta
- HS quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng ở Việt Nam.
HĐ6 : Ngành chăn nuôi ở nước ta
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+ Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
IV- Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học
- HS học thuộc ghi nhớ trong SGK.
Tiết 4 Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe(tiết 1)
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
-Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu được đặc điểm tuổi dậy thì.
-Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức người phụ nữ.
-Viết được sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.
II. Đồ dùng dạy và học
 Vở bài tập khoa học lớp 5.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
 + Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
 + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả nh thế nào?
2.Dạy học bài mới
 * HĐ1 Ôn tập về con ngời
 + HS hoàn thành bài tập 1 trong vở bài tập
 +Hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì của con trai và con gái.
 + Bài tập 2.3: HS làm vào vở bài tập.
 + HS thảo luận để ôn lại các kiến thức bằng hệ thống câu hỏi sau:
 ? Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới? Nữ giới?
 ? Hãy nêu sự hình thành một cơ thể con ngời?
 ? Em có nhận xét gì về vai trò của ngời phụ nữ?
3. Củng cố dặn dò
 -Tiếp tục ôn ở nhà cách phòng tránh một số bệnh.
Buổi chiều
Tiết 1 Âm nhạc
Giáo viên chuyên trách dạy
Tiết 2 Mĩ thuật
Giáo viên chuyên trách dạy
Tiết 3 Anh văn
Giáo viên chuyên trách dạy
Tiết 4 Tin học
Giáo viên chuyên trách dạy
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 CA NAMcktkn KNSCO BUOI 2.doc