I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho hoạt động 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
- HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n v¨n - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän ngưêi tr×nh bµy dµn ý hay nhÊt. - HS thi tr×nh bµy dµn ý. 3. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. - DÆn HS viÕt dµn ý cha ®¹t vÒ nhµ söa l¹i dµn ý ; c¶ líp chuÈn bÞ viÕt hoµn chØnh bµi v¨n t¶ ®å vËt trong tiÕt TLV tíi. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 25 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Đạo đức. Tiết 25: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: - Kể tên các bài đạo đức đã học từ tuần 18 đến nay? 1. Giới thiệu bài: - 1 – 2 HS kể 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Bài tập 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương. - HS làm bài ra nháp. Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Bài tập 2: Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó? - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - nhận xét, chốt lại lời giải đúng. c. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta? Ngày 2 tháng 9 năm 1945. Ngày 7 tháng 5 năm 1954 Ngày 30 tháng 4 năm 1975. Sông Bạch Đằng. e) Bến Nhà Rồng. - GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh. Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS làm bài ra nháp: Các hoạt động thể hiện lòng yêu quê hương đất nước: Bảo vệ tài sản chung, nhớ ơn những người có công với đất nước, - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. (Tổ chức tết trung thu,) - HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm rồi trao đổi với bạn. - HS trình bày trước lớp. a) Bác hồ đọc bản tuyên ngôn đọc lập. b) Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. c) Giải phóng miền Nam d) Ngô Quyền chiền thắng quân Nam Hán e) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. . Tiết 2: Toán Tiết 121: Ôn tập I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho HS về các dạng toán liên quan đến đổi các đơn vị đo, tỉ số, thể tích hình đã học - Giáo giục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. a. 2m3 = .... dm3 b. 12,573 dm3 = .... cm3 c. 2,5 kg = g d. 345m = ... hm Bài 3: Một kho chứa gạo tẻ và gạo nếp trong đó có 6 tấn gạo nếp. Tính số gạo trong kho, nếu số gạo nếp chiếm 15% số gạo trong kho. a. 2m3 = 2000dm3 b. 12,573dm3 = 12573cm3 c. 2,5 kg = 2500g d. 345m = 3,45hm Giải: Số gạo trong kho là: : 15 100 = 40 (tấn) Đáp số: 40 tấn 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài. - Về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Tiếng Việt. TIẾT 49: Luyện đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho HS đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Giáo dục HS ý thức xây dựng và bảo vệ các di tích lịch sử... II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - GV hướng dẫn giọng đọc. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Luyện đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV bình chọn - Cho HS nêu lại ND bài. - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc tiếp nối. - Đọc đoạn theo cặp 1-2 HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài. - Về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Đ/C Tám dạy Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 TiÕt 1: KÜ thuËt Tiết 24: LẮP XE BEN (tiết 2) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe ben. Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chẵn, có thể chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được xe bem theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Mẫu xe ben đã lắp sẵn. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn - Xe ben gồm có mấy bộ phận? - GV cho cho HS quan sát kĩ từng bộ phận đó. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. HD HS chọn đúng các chi tiết - GV nhận xét bổ sung + Lắp từng bộ phận - GV lần lượt HD học sinh kĩ thuật lắp từng bộ phận. Lắp ráp xe ben - Tiến hành lắp ráp xe ben - Kiểm tra sản phẩm + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - HS quan sát - Gốm 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau - HS gọi tên và lựa chọn đủ các chi tiết theo bảng trong SGK - HS quan sát c. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - HS nêu lại ND bài.- Nhắc HS về tập lắp chuẩn bị cho tiết sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Toán. TIẾT 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Củng cố cho HS biết: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - HS làm được các BT 1,2, 3trong vở bài tập. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Vào bài: Luyện tập: *Bài tập 1 (50): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bảng lớp bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 (51): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng nhóm - Mời một số HS lên bảng chữa - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3 (51) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng nhóm - Mời một HS lên bảng chữa Tính: - 4năm 3tháng + 3năm 7tháng = 7năm 10tháng -23giờ 15phút + 8giờ 32phút = 31giờ 47phút -13phút 35 giây+ 3phút 55giây = 16 phút 90 giây -7năm 16 tháng hay 8năm 4 tháng - 27 ngày 27 gìơ hay 28 ngày 3 giờ -8 ngày 20 giờ a. 10 năm 12 tháng ; b.17 giờ 73 phút c.14 ngày 24 giờ ; d.16 phút 75 giây = 25 ngày =17 phút 15 giây * bài giải Vận động viên Ba chạy hết số thời gian là: 2giờ 30 phút + 2 phút =2giờ 42 phút Đáp số:2giờ 42 phút 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Tiếng Việt. TIẾT 50: LUYỆN ĐỌC BÀI: CỬA SÔNG I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho HS đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, có ý thức nhớ về cội nguồn... II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Luyện đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5 trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cho HS nhẩm học thuộc lòng. - Thi đọc TL từng khổ, cả bài. - HS nêu lại ND bài. - 1 HS đọc toàn bài. + Lần 1: Đọc kết hợp luyện phát âm + Lần 2 : đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn trong nhóm - 1 - 2 HS đọc cả bài - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về học bài ... ập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS làm bài: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Vào bài: c. Luyện tâp: Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm , ghi kết quả vào nháp. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài cá nhân. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. + Lời giải: Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1) - người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2) Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1. -Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4). + Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. + Lời giải: - Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1) - chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1) 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 1: Thể dục. TIẾT 50 : PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ- BẬT CAO TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao). - Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2-4 quả bóng truyền. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A.Phần mở đầu. - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học - Khởi động - Ôn bài thể dục một lần. - Chơi trò chơi khởi động - Kiểm tra bài cũ: 2.Phần cơ bản. 1. Ôn phối hợp chạy và bật nhảy - mang vác. 2. Bật cao, phối hợp chạy đầ bật cao 3. Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” - GV tổ chức cho HS chơi. 3 Phần kết thúc. - Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6 -10 phút 18 - 22 phút 5 - 6 phút 6 - 8 phú 6 - 8 phút 4 - 6 phút - ĐHNL. GV * * * * * * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai mỗi động tác, mỗi chiều 8 - 10 vòng. - Cán sự lớp điều khiển lớp tập. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - 3 HS tập bài thể dục. - Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * - GV tổ chức cho HS tập luyện. - ĐHTL: GV * * * * * * - Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi - HS chơi dưới sự chỉ đạo của GV. - ĐHKT: GV * * * * * * - HS hát kết hợp vỗ tay. * * * * * * - HS nêu lại ND bài. - Về nhà ôn bài TD thường xuyên. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán. TIẾT 125: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố cho HS biết: - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm được BT trong vở bài tập - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nêu cách cộng trừ số đo thời gian *Bài tập 1 (53): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS làm vào bảng con. Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (53): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào vở. 4 HS làm vào bảng lớp. Mời HS treo bảng nhóm. Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (54): TínhMời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS làm vào vở. Sau đó đổi vở soát bài. Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (54): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. 1 HS khá lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét. Các số lần lượt cần điền là: a. 12 phút ; 90 phút ; 72 phút giờ ; 20giây b. 1 giờ 7 phút ; 5 phút 20 giây ; 195 phút ; 5,5 giờ. Tính: . 10 năm 12 tháng = 11 năm b. 15 giờ 75phút =16 giờ 15 phút c.34 ngày 22 giờ d 72phút 85 giây =73 phút 25 giây Tính: a. 21 năm 6 tháng b.33 ngày 22 giờ c. 13 giờ 55 phút d 7phút 53 giây *Bài giải: Chi tiết thứ ba làm hết số thời gian là: 5 giờ 30 phút – (91 giờ 30 phút +1 giờ 40 phút) = 2 giờ 30 phút Đáp số: 2 giờ 30 phút. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn. TIẾT 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố cho HS biết dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp theo yêu cầu của bài tập. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài: - Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập - Mời 1 HS đọc bài . Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. + SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và Phú nông. - Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. - HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất. GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai - lớp và GV nhận xét, bình chọn. - HS đọc. - HS nối tiếp đọc yêu cầu. - HS nghe. - HS viết theo nhóm 4. - HS thi trình bày lời đối thoại. - HS thực hiện như hướng dẫn của GV. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...Tiết 3: Sinh hoạt. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua. - Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau. II. Lên lớp 1. GVCN nhận xét chung *Ưu điểm:- HS đi học đều, đúng giờ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu. - Đội viên có khăn quàng đầy đủ. *Nhược điểm:- HS đọc còn ngọng nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế. 2. Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp ra vào lớp . - Phát huy tối đa những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm. - Tham gia nhiệt tình các hoạt động thể thao (bóng chuyền sáu). 3. Múa hát tập thể Đọc báo + Múa hát tập thể. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ” Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2007 $25: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương I/ Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của bài “Màu xanh quê hương”Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. -Một vài động tác phụ hoạ. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: -HS hát bài “Màu xanh quê hương”. 2/ Bài mới: 2.1- HĐ 1: Ôn tập bài hát “Màu xanh quê hương” - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1 lần. *Hát kết hợp võ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. * Tập vận động theo nhịp. -GV làm mẫu, hướng dẫn học sinh thực hiện theo. 3 / Phần kết thúc: -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa. - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ? -GV nhận xét chung tiết học -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Xanh xanh quê hươngnơi đây x x x x x x Lung linh lung linhtươi thêm. x x x x x x - HS tập vận động theo nhịp. -HS hát lại cả bài hát. -Bài hát nói lên cuộc sống thanh bình,tươi vui trên khắp miền sông núi quê hương.
Tài liệu đính kèm: