Bài soạn lớp 1 - Tuần 22 (chuẩn)

Bài soạn lớp 1 - Tuần 22 (chuẩn)

I/ Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

II/ ĐDDH :

 Tranh minh hoạ trong SGK

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 91 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 1 - Tuần 22 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013.
Tập đọc : (T.45)
HOA HỌC TRÒ
I/ Mục tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II/ ĐDDH : 
 Tranh minh hoạ trong SGK
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’)
Gọi HS đọc bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi SGK
2/ Bài mới:(25’)
 HĐ 1: Luyện đọc. 
- GV lưu ý sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ (SGK).
-GV đọc mẫu ,HD cách đọc.
 HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"? 
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức? 
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
Gọi học sinh nêu ý nghĩa của bài .
- Đọc bài hoa phượng em cảm nhận đươc điều gì?
3/ HĐ3: Đọc diễn cảm: 
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn 1,hd cách đọc.
Cho HS đọc diễn cảm
4/ Củng cố, dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau : Khúc hát ru những em bé lơ trên lưng mẹ.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
1 HS đoc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
Đọc từ khó, câu văn dài, đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc lại toàn bài.
- Vì phượng là loài cây rất gần gũiquen thuộc với tuổi học trò.Phượng được trồng rất nhiều ở các sân trường.Hoa phượng thường nở vào mùa hè,mùa thi của tuổi học trò...
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ,màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dfán câu đối đỏ.
- Bình minh màu hoa phượng là màu đỏ còn non,có mưa càng tươi dịu.Dần dần số hoa tăng,màu cũng đậm dần, rồi hoà với MT chói lọi,màu phượng rực lên.
Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò
- HS luyện đọc diễn cảm
 - HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cả lớp nhận xét.
Toán : (T.111)
LUYỆN TẬP CHUNG
I / Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
II / Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 110.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :(30’)
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập 
* Bài 1(đầu trang 123)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
 < ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
- Yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình. GV chữa bài.
- HS giải thích
* Bài 2(đầu trang 123)
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Kết quả.
a) b) 
* Bài 1(a,c cuối trang 123)
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài vào vở BT.
- GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét bài làm của HS.
ĐẠO ĐỨC 
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng 
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin 
II/Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Khám phá )
3/ Kết nối :
HĐ1: Thảo luận nhóm 
 ( tình huống trang 34sgk)
-GV nêu yêu cầu,nhiệm vụ cho các nhóm
Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó .
HĐ2: ( Trình bày ý kiến) 
 Làm việc theo nhóm đôi
 Bài tập 1/tr35: 
-GV nhận xét kết luận : Tranh 1,3 : Sai .
 Tranh 2,4 : Đúng .
HĐ3 : Xử lí tình huống ( bài tập 2 sgk)
-GV kết luận : ( trang 46 sgv)
a ,Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này .
b , Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy lợi hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ .
Củng cố: Vận dụng : biết giữ gìn các công trình công cộng?
Dặn dò: bài tập 4 sgk ( điều tra theo mẫu)
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm 
1 HS đọc đề 
Đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp.
HS nhận xét trao đổi ý kiến , bổ sung 
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
- Từng nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi, tranh luận .
- HS thảo luận nhóm lớn . 
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung , tranh luận .
* 1-2 HS đọc ghi nhớ sgk .
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Chính tả : (T. 23)
CHỢ TẾT
I.MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:
 -Nhôù-Vieát ñuùng baøi chính taû; trình baøy ñuùng ñoaïn thô trích.
 -Laøm ñuùng BT chính taû phaân bieät aâm ñaàu deã laãn s/x vaàn deã laãn öùc/ öt (BT2)
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Moät vaøi tôø phieáu vieát saün baøi taäp 2a( hoaëc 2b)
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC: 
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
A.KTBC(4’)
- GV môøi 1 HS ñoïc cho 2 baïn vieát, caû lôùp vieát vaøo nhaùp nhöõng töø ngöõ baét ñaàu baèng l/n hoaëc coù vaàn uc/öt) ñaõ ñöôïc luyeän vieát ôû baøi taâp 3 , tieát CT tröôùc
B.BAØI MÔÙI:
1.Giôùi thieäu baøi (2’)
Giôùi thieäu baøi vieát chính taû “ Chôï teát” 
2.Höôùng daãn HS nhôù- vieát (25’)
-GV neâu yeâu caàu HS ñoïc thuoäc loøng 11 doøng thô caàn vieát trong baøi Chôï teát
-Cho HS ñoïc thaàm, luyeän vieát nhaùp.
-ChoHS gaáp saùch vaø vieát baøi (15’)
 +Nhaéc nhôû HS caùch trình baøy, tö theá ngoài
-GV chaám söûa sai töø 4baøi 
 Nhaän xeùt chung
3.Höôùng daãn HS laøm baøi taäp chính taû (7’)
 Baøi taäp 2/44SGK .
- GV ñöa baûng phuï coù vieát saün truyeän vui Moät ngaøy vaø moät naêm vaø giaûi thích yeâu caàu cuûa BT2 .
-Cho HS ñoïc thaàm
- GV cho HS thaûo luaän nhoùm ñoâi.
- GV bình choïn vaø tuyeân döông nhoùm ñieàn ñuùng chính taû ñoàng thôøi choát laïi lôøi giaûi ñuùng: 
4.Cuûng coá- Daën doø: (2’)
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. Yeâu caàu HS ghi nhôù nhöõng töø ngöõ ñaõ ñöôïc luyeän taäp ñeå khoâng vieát sai chính taû 
-Hoïc sinh nhaéc laïi ñeà baøi.
-1HS ñoïc thuoäc loøng 11 doøng thô .HS theo doõi SGK
-HS luyeän vieát nhaùp. Caû lôùp nhìn SGK, ñoïc thaàm laïi ñeå nhôù 11 doøng thô ñaàu
-Hoïc sinh vieát baøi
-Ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau töï söûa nhöõng chöõ vieát sai
- Neâu yeâu caàu 
- Ñoïc thaàm truyeän vaø laøm vaøo vôû 
-HS thaûo luaän nhoùm ñoâi.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy.
 	Toán : (T.112)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MUÏC TIEÂU:
 Bieát tính chaát cô baûn cuûa phaân soá, phaân soá baèng nhau, so saùnh phaân soá.
 Laøm BT2 (cuoái trang 123), BT3 (Tr.124), BT2.c),d) (Tr.125)
II.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
A.Kieåm tra baøi cuõ: 5’
B.BAØI MÔÙI:25’
a.Giôùi thieäu baøi: Neâu YC caàn ñaït cuûa tieát hoïc.
b.HD luyeän taäp:
BT2 (cuoái trang 123), BT3 (Tr.124), BT2.c),d) (Tr.125) . 
BT2 (cuoái trang 123):
-Cho Hs ñoïc ñeà baøi, Hd giaûi.
Nhaän xeùt, choát yù:
 Soá HS caû lôùp laø:
 14 + 17 = 31 (HS)
 a)Phaân soá chæ HS trai trong soá Hs caû lôùp: 
 b) Phaân soá chæ HS gaùi trong soá Hs caû lôùp: 
BT3 (Tr.124):
-GV vieát caùc phaân soá leân baûng, yeâu caàu Hs ruùt goïn caùc phaân soá ñeå tìm phaân soá baèng phaân soá 
4. Cuûng Coá – Daën Doø:5’
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Moãi em chuaån bò moät baêng giaáy hình chöõ nhaät coù chieàu daøi 30 cm, chieàu roäng 10 cm, buùt maøu
-HS laøm baøi vaøo vôû. 1HS leân baûng.
-HS thaûo luaän theo nhoùm, trình baøy KQ.
-Caû lôùp laøm vaøo vôû.
Kể chuyện : (T.23)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MUÏC TIEÂU:
 -Döïa vaøo gôïi yù trong SGK, choïn vaø keå laïi ñöôïc caâu chuyeän (ñoaïn truyeän) ñaõ nghe, ñaõ ñoïc ca ngôïi caùi ñeïp hay phaûn aùnh cuoäc ñaáu tranh giöõa caùi ñeïp vaø caùi xaáu, caùi thieän vaø caùi aùc.
 -Hieåu noäi dung chính caâu chuyeän (ñoaïn truyeän) ñaõ keå.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC:
 - Moät soá truyeän thuoäc ñeà taøi KC.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
A.KTBC (4’)
- 1 HS keå 1-2 ñoaïn cuûa caâu chuyeän Con vòt xaáu xí, neâu yù nghóa caâu chuyeän
B.BAØI MÔÙI:
1.Giôùi thieäu baøi (2’)
Giôùi thieäu baøi” Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc”
2.Höôùng daãn HS hieåu yeâu caàu cuûa BT (10’) 
-Cho HS ñoïc ñeà baøi ( GV gaïch döôùi nhöõng chöõ caàn chuù yù trong ñeà baøi)
-Cho HS ñoïc tieáp noái gôïi yù 2,3
-GV höôùng daãn HS quan saùt tranh minh hoïa caùc truyeän : Naøng Baïch Tuyeát vaø 7 chuù luøn, Caây traêm ñoát trong SGK
- Moät soá HS giôùi thieäu teân caâu chuyeän cuûa mình, nhaân vaät trong truyeän
3.HS thöïc haønh keå chuyeän, trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän (22’)
- GV nhaéc HS KC phaûi coù ñaàu coù cuoái ñeå caùc baïn hieåu
- HS keå theo caëp
GV môøi 1 HS ñoïc laïi daøn yù baøi KC.
- HS keå chuyeän tröôùc lôùp
- HS thi keå
- GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm
4.Cuûng coá, Daën doø: (3’)
- Moät, hai HS noùi teân caâu chuyeän em thích nhaát.
- Yeâu caàu HS veà nhaø tieáp tuïc keå laïi caâu chuyeän vöøa keå ôû lôùp cho ngöôøi thaân
- Daën HS ñoïc tröôùc noäi dung cuûa baøi KC tieát tôùi
- Hs laéng nghe
- 1 HS ñoïc ñeà baøi.
-2 HS ñoïc tieáp noái gôïi yù 2,3. Caû lôùp theo doõi trong SGK
- HS giôùi thieäu
- Lớp theo dõi.
-Töøng caëp HS KC cho nhau nghe, trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän.
-HS thi keå theo nhoùm hoaëc caù nhaân ( khuyeán khích nhöõng HS xung phong keå tröôùc)
- Caû lôùp nhaän xeùt vaø bình choïn baïn keå hay nhaát, baïn keå töï nhieân, haáp daãn nhaát.
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Tập đọc : (T.46)
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:
 -Bieát ñoïc dieãn caûm moät ñoaïn thô trong baøi vôùi gioïng nheï nhaøng, coù caûm xuùc.
 -Hieåu noäi dung: Ca ngôïi tình yeâu nöôùc, yeâu con saâu saéc cuûa ngöôøi phuï nöõ Ta-oâi trong cuoäc khaùng chieán choáng Mó cöùu nöôùc. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi, thuoäc moät ñoaïn thô trong baøi).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Tranh minh hoïa baøi thô
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
A.KTBC (4’)
- GV goïi 2 HS leân ñoïc baøi “Hoa hoïc troø”, traû lôøi caùc caâu hoûi sau baøi ñoïc 
B.BAØI MÔÙI:25’
Hoạt động 1: Luyện đọc :
 Chia đoạn ( 2 đoạn ) 
Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn , hướng dẫn đọc từ khó, câu khó, tìm hiểu nghĩa của từ ngữ
Gọi 1 em đọc toàn bài
GV đọc toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
Em hiểu thế nào là : Những em bé lớn lên trên lưng mẹ ?
Người mẹ làm những công việc gì ? Có ý nghĩa như thế nào ?
Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niểm hi vọng của người mẹ đối với con.
Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ? Đó là cái đẹp của thiên nhiên hay cái đẹp của tình ... - HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HS biểu diễn số bé bằng 3 phần = nhau, số lớn biểu diễn = 5 phần = nhau.
- HS tìm lời giải bài toán theo HD của GV.
- 96 tương ứng với 8 phần = nhau như thế.
- HS tìm giá trị 1 phần: 96: 8 = 12.
- Số bé là ; 12 x 3 = 36.
- Số lớn là: 12 x 5 = 60 hoặc 96 - 36 = 60.
- 1 HS lên bảng trình bày.Lớp làm VBT.
- HS nêu bước giải và làm vào VBT.
- HS đọc to đề bài và nhận dạng bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài .Lớp làm VBT.
Số lớn:	
 333
Số bé: 	
Tổng số phần bằng nhau:
 7 + 2 
 Số bé là 
333 : 9 x 2 = 74 
Số lớn là 
333 – 74 = 259 
Đáp số: 74, 259
- 1 HS làm ở bảng .Lớp làm VBT.
Tập làm văn : (T.55)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T5)
I- Mục tiêu :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II- Đồ dùng dạy-học :
Giấy khổ to kẽ sẵn bảng ở bài tập 2 và bút dạ (theo nhóm).
III- Các hoạt động dạy-học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Kiểm tra đọc
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài2/97 y/c HS thảo luận
HĐ4: Dặn dò
 Về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- 10 HS.
- HS thảo luận
- HS kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
 + Khuất phụctên cướp biển.
+ Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
+ Dù sao trái đất vẫn quay!
+ Con Sẻ.
HS nêu được nội dung chính và nhân vật từng bài.
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
Toán : (T.139)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Giải được bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Học sinh làm bài tập 2,3/ 148
Hoạt động 2 : Bài mới - Giới thiệu bài
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- Hướng dẫn HS chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ 
Bài 2 :
- Y/c HS đọc đề 
- GV cho HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng, sau đó cho HS tự làm bài 
Bài 3,4 : (HS khá giỏi làm thêm)
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là 
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 
Số lớn là: 198 – 54 = 144 
 Đáp số: 54, 144 
- Vì tỉ số của 2 số là nên nếu biểu thị số bé là 3 phân bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế 
- 1 HS đọc 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là
2 + 5 = 7 (quả)
Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là: 280 – 80 = 200 (quả)
 Đáp số: 80 quả, 200 quả
- HS đọc đề hiểu y/c của bài toán
- HS lên bảng trình bày bài giải.
KĨ THUẬT : (T 28 )
 LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 )
A .MỤC TIÊU : 
- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu .
- Lắp được cái đu theo mẫu .
Với HS khéo tay :
- Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng
B .CHUẨN BỊ :
 - Mẫu cái đu lắp sẳn
 - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . 
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II / Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước
- GV nhận xét
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b .Hướng dẫn 
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu 
- Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu .
 b) lắp từng bộ phận 
- GV quan sát sửa sai.
- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý 
+ Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế 
+ Vị trí các vòng hãm.
 c ) Lắp ráp cái đu 
- GV theo dõi kịp hời uốn nắn 
* Hoạt động 4 
- Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lắp đúng mẫu đúng quy định.
- Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng.
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập .
-Nhắc HS tháocác chi tiết và xe 61 gọn vào hộp 
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau 
 - Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Lớp quan sát nhận xét.
- HS đọc lại ghi nhớ
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . 
- HS thực hành việc lắp được từng bộ phận
HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu 
Kiểm tra sự chuyển động của ghế . 
Lớp trưng bày sản phẫm 
- Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn 
Luyện từ và câu : (T.56)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6)
I- Mục tiêu :
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?Ai thế nào? Ai là gì?(BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chung(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học(BT3).
II- Đồ dùng dạy-học :
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2. 
III- Các hoạt động dạy-học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/98: Gọi học sinh nêu yêu cầu 
Bài 2/98: Gọi học sinh nêu yêu cầu .
Bài 3/98: Gọi học sinh nêu yêu cầu .
HĐ3: Dặn dò 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- HS nêu được định nghĩa của từng kiểu câu và nêu ví dụ.
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
Ví dụ
- HS tìm 3 câu kể có trong đoạn văn và nêu được tác dụng của từng kiểu câu.
+ Bây giờ tôi còn là một chú bé lên mười( Ai là gì?). Tác dụng: Giới thiệu nhân vật là”tôi”.
+ Mỗi lần đi cắt cỏ,..từng cây một. ( Ai làm gì?) Tác dụng: Kể các hoạt động của nhân vật tôi.
+ Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng( Ai thế nào?). Tác dụng: Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.
- HS viết được đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện: Khuất phục tên cướp biển. Đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên.
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
 LUY ỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II ( T7)
KIỂM TRA ĐỌC
Toán : (T.140)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 139
- GV chữa bài, nhận xét 
Hoạt động 2 : Bài mới - Giới thiệu bài
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- GV chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ 
Bài 2 : ( HS khá giỏi làm thêm )
- GV cho HS tự làm bài 
Bài 3 :
- Y/c HS đọc đề 
- GV y/c HS tự làm bài 
Bài 4 : ( HS khá giỏi làm thêm )
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là 
3 + 1 = 4 (phần)
 Đoạn thứ nhất: 28 : 4 x 3 = 21 m
Đoạn thứ hai: 28 – 21 = 7 m
 Đáp số: 21m, 7m
- HS xung phong lên bảng làm bài
 Bài giải
Tổng số bằng nhau là
2 + 1 = 3 (quả)
Số bạn Nam là: 12 : 3 = 3 (bạn)
Số bạn Nữ là: 12 – 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: 3 bạn, 8 bạn
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài vở
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là 
5 + 1 = 6 (phần)
Số nhỏ là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60 
Đáp số: 12, 60
- HS tự đặt đề 1 bài toán rồi nêu cách giải bài toán đó .
Tập làm văn : (T.56
 KIỂM TRA VIẾT 
( Đề chung của trường )
***************************************************
ÂM NHẠC :(T/28 )
Học hát bài: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
 I/ MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca
 - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp
 - HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
 - GD HS tinh thần đoàn kết quốc tế
 II/ CHUẨN BỊ: 
 +GV: Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát, nhạc cụ gõ, bảng phụ chép lời bài hát.
 +HS: SGK, thanh phách
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: 
a/ KT bài cũ: Y/c HS thực hiện bài TĐN số 7
b/ G/thiệu bài mới: Cho HS xem tranh và hỏi:
- Trong bức tranh ảnh có những gì? (Thiếu nhi vui chơi). Sau đó g/thiệu tên bài hát, tác giả
2/ Phần hoạt động: 
a/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
- GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát.
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS khởi động giọng
- GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. 
 * Chú ý dịch giọng ( -2) , những tiếng có dấu luyến 2 nốt nhạc. GV giải thích từ khôn ngăn, cơn chiến chinh
b/ Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV đệm đàn, HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- HD HS hát đối đáp và hòa giọng 
3/ Phần kết thúc: 
- Cho cả lớp trình bày bài hát 1 lượt. Tập lại cách hát đối đáp và hòa giọng 1 lần
- Vừa rồi các em được học hát bài gì? Tác giả bài hát là ai ?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà tự ôn bài
- Vài HS thực hiện
- HS miêu tả cảnh trong tranh.
*MT: HS biết hát theo giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- Khởi động giọng theo HD
- HS hát từng câu theo h/dẫn của GV.
*MT: HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách
- HS hát theo tổ, nhóm: Khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách
- Mỗi nhóm hát 1 câu ở đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2
- HS hát tập thể
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ
SINH HOẠT LỚP
* /Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài 
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động 
GVCN tuyên dương tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến 
Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp 
Giữ vở sạch đẹp 
Tích cực ôn bài cũ và học bài mới
- Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ.
- Xây dựng tốt nề nếp tự quản.
- Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực
3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể 
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 CHUAN.doc