A. Mục tiêu :
• Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
• Biết đổi đơn vị đo thời gian.
• Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; bài 3, bài 4 : dành cho HS khá, giỏi.
B. Đồ dùng dạy học :
• Gv : Thước
C. Các hoạt động dạy học :
TUÂN 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Toán (Tiết 136) LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu : Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Biết đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; bài 3, bài 4 : dành cho HS khá, giỏi. B. Đồ dùng dạy học : Gv : Thước C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : + HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động . Viết công thức tính: v, s, t. + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá III. Bài mới: Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. + Đề bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km - GV nhận xét đánh giá : Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào ? (dùng công thức nào ?) + Đơn vị vận tốc cần tìm là gì ? - GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài Bài giải 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ Đáp số: 37,5 km/giờ + Vận tốc của xe máy là 37,5km/giờ cho ta biết điều gì ? Bài 3: Dành cho khá giỏi. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. GV hướng dẫn HS đổi đơn vị. - GV cho HS thi đua giải bài toán, sau đó GV chữa bài. Bài giải 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút Bài 4: Dành cho khá giỏi. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài và thống nhất kết quả : Bài giải 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = (giờ) giờ = 60 phút x = 2 (phút) Đáp số: 2 phút - GV đánh giá + Nêu lại cách tính và công thức tính s, v, t. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs làm lại BT. - Hát - 2 HS - 1 HS đọc - Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? - Làm vở: - 1 HS đọc - Tính vận tốc. v = s : t - km/giờ - HS làm bài - 1 giờ xe máy đi được 37,5km - 1 HS - HS làm bài - Thi đua - 1 HS - HS làm bài Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) A. Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) HS khá giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. B. Đồ dùng dạy học : GV : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai. - Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2. - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2. C. Các Hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Gọi 2 HS kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đất nước. - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS giữa học kì II. - Giới thiệu MT của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết ; GV hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). Cụ thể : + Câu đơn: 1 VD. + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối: Câu ghép dùng QHT (1VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1VD). - GV phát giấy, bút dạ cho 3,4 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu (câu đơn g câu ghép không dùng từ nối g câu ghép dùng QHT g câu ghép dùng cặp từ hô ứng). GV nhận xét nhanh. - GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Gv bổ sung một số câu : - 2 HS đọc thuộc lòng. - HS lắng nghe. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nhìn lên bảng, lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa: Các kiểu cấu tạo câu + Câu đơn: - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. + Câu ghép không dùng từ nối: - Lòng sông rộng, nước xanh trong. - Mây bay, gió thổi. + Câu ghép dùng QHT: - Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. - Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: - Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển. - Trời chưa hừng sáng, nông dân đã ra đồng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT A. Mục tiêu : Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. B. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 112, 113 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : + GV hỏi HS : - Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Đó là những bộ phận nào? - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. + Nhận xét, cho điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Trong các tiết trước chúng ta đã được học về sự sinh sản của thực vật. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về sự sinh sản của động vật. 2. Các hoạt động : Hoạt động ốngự sinh sản của động vật. - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? - Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì ? - GV kết luận: + Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2: Các cách sinh sản của động vật. - GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con. - GV gọi một số HS trình bày. - GV kết luận : +Các con vật được nở ra từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. +Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con : voi, chó. +Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” - GV chia lớp ra thành 3 nhóm. Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. - Hết thời gian cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Tên các con vật đẻ trứng Tên các con vật đẻ con Cá vàng Bướm Cá sấu Rắn Chim Rùa Chuột Cá heo Thỏ Khỉ Dơi 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Sự sinh sản của côn trùng”. - 2 HS trình bày - HS lắng nghe - HS đọc. Làm việc cả lớp - phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi. - Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung: - HS lắng nghe - Làm việc theo nhóm. Các nhóm thi đua: Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Toán (Tiết 137) LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu : Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Bieát giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. Bài tập cần làm bài , bài 2 ; bài 3, bài 4 : dành cho HS khá, giỏi. B. Đồ dùng dạy học : GV : Thước C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. HD làm bài tập : Bài 1: - GV gọi một HS đọc bài tập. a/ + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. + Cho HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán phải tìm. + Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ? + Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào ? + Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ? + Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường bao nhiêu ? - GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km. + 1 HS làm bảng, lớp làm vở . + HS nhận xét, chữa bài, thống nhất kết quả : a) Bài giải Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ =>Ñeå bieát ñöôïc thôøi gian 2 phöông tieän chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu caàn ñeå gaëp nhau ta caàn bieát quaõng ñöôøng sau moãi giôø caû hai phöông tieän ñi ñöôïc b) Tương tự như bài 1a) + Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp. *Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này. b) Bài giải Sau mỗi giờ, 2 ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để 2 ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài + 1 HS nêu cách làm + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nô? + Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để tính? Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km Bài 3: Dành cho khá giỏi. - GV cho HS đọc đề bài, nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. GV hướng dẫn HS cách giải bài toán và cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài, kết luận : Bài giải 15 km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/ phút) Đáp số: 750 m/ phút - Hs có thể làm theo cách khác Bài 4: Dành ch ... ặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. VD: Bài Bà tôi (Tiếng Việt 5, tập một) có đoạn tả mái tóc của bà ; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết (một cụ ông hoặc cụ bà) - em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. - GV cho một vài HS phát biểu ý kiến - cho biết các em chọn tả một cụ ông hay cụ bà, người đó quan hệ với các em như thế nào. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. GV nhận xét. GV chấm điểm một số đoạn viết hay. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết; những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm trong tiết 6. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc và tóm tắt: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. - HS viết bài, soát lỗi và nộp vở. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS trả lời: + Tả ngoại hình. + Tả tuổi của bà. + Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng. - HS lắng nghe. - Một vài HS phát biểu. - HS làm bài. - HS tiếp nối nhau đọc. Thứ sáu , ngày 25 tháng 3 năm 2011 Toán )Tiết 140) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ A. Mục tiêu : Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 2 , bài 3 và bài 4. Bài 5: dành cho HS khá giỏi. B. Đồ dùng dạy học : GV - HS : Các hình SGK ; thước C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : - Gọi 2 HS lên sửa BT5, và kiểm tra vở HS. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. III. Bài mới : Giới thiệu bài : HD luyện tập : Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV yêu cầu quan sát tranh vẽ, yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu. a) ; ; ; b) 1; 2; 3; 4 + Phân số gồm mấy phần + Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì? + Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào? + Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì? Nêu cách đọc + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài + Rút gọn phân số là làm gì? + Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS giải thích cách làm + Hãy chỉ ra phân số tối giản + Phân số tối giản có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Quy đồng mẫu số 2 phân số là làm gì? + Nêu các bước quy đồng mẫu số. + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét, chữa bài và thống nhất kết quả : a) = = ; = = b) = = - GV đánh giá Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Để điền đúng dấu ta phải làm gì? + Có mấy quy tắc để so sánh phân số + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài và thống nhất kết quả : > ; = = g = = = = = g > (vì > ) - GV đánh giá Bài 5: dành cho khá giỏi. - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - hát - 2HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - Miệng - HS thực hiện - 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số viết trên vạch ngang, mẫu số khác 0 viết dưới gạch ngang. - Mẫu số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị chia ra. - Tử số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị đó đã tô màu - Phần nguyên và phần phân số - Bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị - 1 HS - Tìm phân số mới bằng phân số đã cho có tử, mẫu bé hơn - Khi chia cả tử và mẫu cho 1 số tự nhiên khac 0 ta được phân số bằng phân số đã cho. - HS làm bài = ; = ; = ; = ; = - Tử và mẫu không chia cho cùng 1 số tự nhiên nào khác 1. - 1 HS - Làm cho 2 phân số có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi. - HS nêu - HS làm bài - 1 HS - So sánh các phân số đã cho - So sánh 2 phân số cùng mẫu số và so sánh 2 phân số khác mẫu. - HS làm bài - Bảng lớp Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 6 phần bằng nhau, vạch ứng với phân số , vạch ứng với phân số , vạch ở giữa và ứng với phân số hoặc phân số . Vậy phân số thích hợp để viết vào vạch ở giữa và trên tia số là và . 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn xem lại bài và làm thêm bài tập. Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỌC ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Thời gian làm bài khoảng 30 phút) A. Mục tiêu : Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, Ôn tập). Làm được các bài tập trắc nghiệm. Có ý thức tự giác kh làm bài. B. Đồ dùng dạy học : GV : Đề phô tô cho HS làm. C. Các hoạt động dạy học : 1. Cheùp ñeà baøi leân baûng vaø HD HS caùch trình baøy baøi laøm treân giaáy. 2. HS laøm baøi theo HD : A. Đọc hiểu : I. Đọc thầm bài: "Tiếng rao đêm”,khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: Câu 1 : Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào ? a. Vào các đêm khuya tĩnh mịch. b. Rồi một đêm, vừa thiếp đi. c. Vào nửa đêm. Câu 2 : Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? a. Gần như đêm nào tôi cũng nghe tiếng rao ấy . b. Vào các đêm khuya tĩnh mịch. c. Vào một đêm, tôi vừa thiếp đi. Câu 3 : Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? a. Anh công an b. Người láng giềng c. Người bán bánh giò Câu 4 : Đám cháy được miêu tả như thế nào ? a. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. b. Cháy ! Cháy nhà !” khói bụi mịt mù. c. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. Câu 5 : Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ? a. Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn. b. Khi hàng xóm bị cháy nhà, chúng ta chữa cháy để nhà chúng ta không bị vạ lây. c. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. Câu 6 : Trong cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay những từ nào mang nghĩa chuyển ? a. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. b. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển. c. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển. Câu 7 : “ Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư ”. Từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn là : a. Nhưng nối câu 1 với câu 2. b. Rồi nối câu 1 với câu 2. c. Thì nối câu 1 với câu 2. Câu 8 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau : a. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về. Đáp án - Biểu điểm Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ñaùp aùn A C C A A A b Ñieåm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 Toång ñieåm 5 ÑIEÅM Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo CN VN CN VN b . Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như CN CN ngày xưa nếu tôi có ngày trở về. CN 3. Thu baøi, nhaän xeùt giôø. Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT (Chính tả - Tập làm văn) A. Mục tiêu : Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: + Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). + Viết được bài văn tả bạn thân của em ở trường. + Thời gian làm bài khoảng 40 phút B. Đồ dùng dạy học : Gv : Đề bài HS : Giấy làm bài. C. Các hoạt động dạy học : 1. Cheùp ñeà baøi leân baûng vaø HD HS caùch trình baøy baøi laøm treân giaáy. 2. HS laøm baøi theo HD : I.Chính tả (nghe- viết) :“ Hộp thư mật” Giáo viên đọc cho học sinh viết: Gồm đầu bài và đoạn “ Người đặt hộp thư . Sau cột cây số ” (Tiếng Việt 5 - Tập 2 - Trang 62) II. Tập làm văn : Đề bài: Em hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn. (Bài viết từ 20 – 25 dòng) Đáp án - Biểu điểm *Kiểm tra viết: (10 điểm) 1. Chính tả: (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ rỏ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu, dấu thanh không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai lệch về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,.....toàn bài trừ 1 điểm. 2. Taäp laøm vaên (5đ) Hình thöùc: ( 1 ñieåm ) Chöõ vieát roõ raøng, saïch seõ: 0,25 ñieåm Baøi vieát coù ñuû caùc phaàn: môû baøi, thaân baøi, keát luaän 0,25 ñieåm Khoâng coù quaù 3 loãi chính taû: 0,25 ñieåm Khoâng döôùi 20 doøng: 0,25 ñieåm Noäi dung: ( 3 ñieåm ) Hoïc sinh vieát ñöôïc phaàn môû baøi: 0,5 ñieåm Hoïc sinh vieát ñöôïc phaàn thaân baøi: Taû töøng phaàn :2 ñieåm Hoïc sinh vieát ñöôïc phaàn keát baøi: 0,5 ñieåm Dieãn ñaït: ( 1 ñieåm ) Baøi vieát luûng cuûng, caâu vaên luoäm thuoäm, duøng töø thieáu chính xaùc thì ñöôïc 0,25 ñieåm Baøi vieát töông ñoái roõ raøng, maïch laïc, duøng töø khaù chính xaùc thì ñöôïc 0,5 ñieåm Baøi vieát roõ raøng, maïch laïc, duøng töø chính xaùc, bieát söû duïng caùc kieåu caâu chính xaùc, linh hoaït thì ñöôïc 0,75 ñieåm Baøi vieát roõ raøng, maïch laïc, sinh ñoäng, duøng töø coù söï choïn loïc, coù nhöõng yù vaên hay theå hieän tình yeâu thieân nhieân thì ñöôïc 1 ñieåm. 3. Thu baøi, nhaän xeùt giôø. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẬN 28 A. Muïc tieâu : Hoïc sinh nhaän thaáy nhöõng öu, khuyeát ñieåm cuûa mình trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu ôû tuaàn sau. Hoïc sinh naém ñöôïc noäi dung coâng vieäc tuaàn tôùi. Hoïc sinh sinh hoaït nghieâm tuùc, töï giaùc. Coù yù thöùc toå chöùc kæ luaät. B. Ñaùnh giaù nhaän xeùt tuaàn 28: 1. Giaùo vieân nhaän xeùt tình hình tuaàn 28: * Neà neáp: - Hoïc sinh ñi hoïc chuyeân caàn : - Xeáp haøng ra vaøo lôùp : - YÙ thöùc giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp : -Vieäc kieåm tra, doø baøi laãn nhau : * Hoïc taäp : - Vieäc hoïc vaø chuaån bò baøi tröôùc khi tôùi lôùp. - Duïng cuï hoïc taäp : - YÙ thöùc reøn chöõ, giöõ vôû : * Caùc hoaït ñoäng khaùc : - Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa nhaø tröôøng : - Việc thi vaên ngheä ngaøy 26 / 3. - Thi kiểm tra GKII 2. Lôùp tham gia ñoäng goùp yù kieán : 3. Bình xeùt tuyeân döông, nhaéc nhôû : 4. Keá hoaïch tuaàn 29: - Tieáp tuïc duy trì toát neà neáp. Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø. - Hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû khi tôùi lôùp, chuaån bò ñaày ñuû saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. - Tieáp tuïc thi ñua hoïc toát giaønh nhieàu hoa ñieåm 10 . - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch ñeïp.
Tài liệu đính kèm: