I. Mục tiêu:
- Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? bài tập 2
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Ngày soạn: 14/02/2014 TUẦN 23 Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 02 năm 2014 Toán Xăng- ti- mét- khối . Đề- xi- mét- khối I. Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? bài tập 2 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 1. Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - Giáo viên giới thiệu. + Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối. a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm. Xăng ti mét khối viết là: cm3 b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Đề xi mét khối viết tắt là: dm3 c) Hình lập phương cạnh 1 dm gồm. 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương. Có cạnh 1 cm, ta có: 1 dm3 = 1000 cm2 2. Thực hành: Bài 1: viết vào ô trống. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi nhắc lại. - Học sinh làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá. a) Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. 1 dm3 = 1000 cm3 375 dm3 = 375000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm dm3 = 800 cm2 b) 2000 cm3 = 2 dm3 154000 cm3 = 154 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 4100 cm2 = 5,1 dm3 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Học bài làm vở bài tập. Tập đọc Phân xử tài tình I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng. - Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, - ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói nhận tội” III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: ? 1 học sinh đọc toàn bài. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. ? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? ? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải? ? Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cặp? ? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? ? Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng? ? ý nghĩa. c) Đọc diễn cảm. ? 4 học sinh đọc diễn cảm phân vai. - Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi. - Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. - Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng. - Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. - Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai trói người kia. - quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. - Cho gọi hết sư sãi - Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thương ” - Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chú tiểu - Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. - Học sinh nêu ý nghiã. - Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Chính tả (Nhớ- viết) Cao Bằng I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng. - Viết hoa đúng các tên người tên địa lí Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các câu văn ở bài 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam - Nhận xét. 3. Bài mới: . Giới thiệu bài: . Hoạt động 1: Hướng dẫn viết. - Cho 1 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài Cao Bằng. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ và những chữ cần viết hoa, các chữ dễ sai. - Giáo viên quan sát. - Giáo viên chấm 7- 10 bài. - Nhận xét. Hoạt động 2: HD làm bài tập. Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm. - Treo bảng phụ. Các nhóm thi tiếp sức điền đúng. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Làm vở: - Giáo viên nói về các địa danh trong bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lắng nghe- đọc thầm. - Học sinh gấp, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - Đọc đúng yêu cầu bài. a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b) Người lấy thân mình làm giá song trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-na là anh Nguyễn Văn Trỗi. - Đọc yêu cầu bài. - 2 học sinh lên bảng làm- lớp làm vở. Viết sai Hai ngàn Ngã ba Pù mo Pù ai Sửa lại Hai Ngàn Ngã Ba Pù Mo Pù Xai 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.- Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 14/02/2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 02 năm 2014 Toán Mét khối I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối dựa vào mô hình. - Biết đổi đúng các đơn vị giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: m3 , cm3 , dm3 . II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị tranh vẽ về m3, mối quan h giữa dm3, cm3, m3 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 - Giới thiệu các mô hình về m3. 1 m3 là thể tích hình lập phương có cạnh là 1 m. - Mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 - Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút ra mối quan hệ. Hoạt động 2: Bài 1. - Yêu vầu của học sinh đọc các số đo. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết các số đo. - Nhậ xét bài. Hoạt động 3: Bài 2: - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo. - Gọi một vài người lên làm. . Hoạt động 4: Bài 3: Làm cá nhân. - Gọi một học sinh chữa. - Nhận xét, cho điểm. + Quan sát mô hình lập phương có cạnh 1 m (tương tự như dm3 và cm3) 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1 000 000 cm3 - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh khác tự làm và nhận xét bài. - Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm nháp trao đổi nhóm đôi. b) 1 dm3 = 1000 cm3 m3 = 250 dm3 1,969 dm3 = 1969 cm3 19,54 m3 = 19540 dm3 - Đọc yêuc cầu bài 3. Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 hình 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh A. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Trật tự-An ninh - Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Làm lại các bài tập 2, 3 của tiết trước III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi và phát biểu - Nhận xét và chốt lời giải Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm và làm bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và chốt lời giải Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung mẩu chuyện - Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện và tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét và chốt lời giải IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Dặn HS cần ghi nhớ những từ ngữ vừa được học - Hát - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu và làm bài - Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật (c) - HS đọc yêu cầu và theo dõi bảng phụ để thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lực lượng bảo vệ trật tự ATGT: cảnh sát giao thông - Hiện tượng trái ngược với trật tự ATGT: tai nạn, tai nạn GT, va chạm GT - Nguyên nhân gây ra TNGT: Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè - HS đọc yêu cầu - HS trình bày: - Từ ngữ liên quan đến Trật tự-An ninh: Cảnh sát, trọng tài, bọn quấy rối,... - Chỉ sự việc hiện tượng: Giữ trật tự, bắt quậy phá, hành hung, bị thương,... - HS lắng nghe và thực hiện Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục đích yêu cầu: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện ông Nguyễn Đăng Khoa và ý nghĩa? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Giáo viên chép đề lên bảng. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh. - Học sinh đọc đề bài và đọc gợi ý sgk. * Lưu ý: Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc, chứng kiến, hoặc tham gia. - Một số học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. * Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Một học sinh đọc lại 3 gợi ý. - Học sinh viết nhanh dàn ý. - Từng cặp kể với nhau g trao đổi ý nghĩa. - Thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Kĩ thuật. Lắp xe cần cẩu ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng Dạy - Học: Một xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động Dạy - Học: 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi bảng *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a) Chọn chi tiết. - HS chọn đúng, đủ các chi tiết treo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. - Trớc khi HS thực hành GV cần: +Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần ... ấy rõ 2 đầu dây) - Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, 1 số vật bằng kim loại. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: . Giới thiệu bài: . Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện: - Chia lớp theo nhóm. - Vật liệu 1 cục pin, 1 số đoạn dây, 1 bóng đèn pin. ? Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng? - Giáo viên chốt. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm. - Vẫn chia lớp làm 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Sau đó làm việc cả lớp. ? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên? ? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên. - Giáo viên chốt. - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở mục thực hành. - Nhóm lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. - Đại diện nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. + Thảo luận đôi đưa ra câu trả lời. + Nối tiếp đại diện cặp trả lời. + Nhận xét. - Làm thí nghiệm như sách hướng dẫn. + Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách 1 đầu dây đèn ra khỏi bóng đèn (hoặc 1 đầu pin) tạo ra mạch hơ, chin một số vật bằng kim loại, nhựa vào chỗ hở của mạch. - Ghi nhận xét vào bảng. Vật Kết quả Kết luận Đèn sáng Không sáng Miếng nhựa Nhôm x x Không có dòng điện qua Cho dòng điện qua. + Vật dẫn điện: nhôm, sắt, (kim loại) + Vật cách điện: nhựa, giấy. Thể dục: Nhảy dây – bật cao.Trò chơi: “qua cầu tiếp sức” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Làm quen trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - 1 sân nhảy và đủ số lượng bóng để học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Trò chơi khởi động - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối: - “Lăn bóng” 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn di chuyển tung và bắt bóng. 2.2. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 2.3. Tập bật cao 2.4. Làm quen trò chơi: - Giáo viên nêu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. - Dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. - Thi di chuyển và tung bắt bóng theo từng đội: 1 lần, mỗi lần và bắt bóng qua lại được 3 lần trở lên. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. - Thi bật cao với tay lên cao chậm vật chuẩn: 1- 2 lần. “Qua cầu tiếp sức” - Lớp chia làm các đội đều nhau và quy định chơi cho học sinh. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét đánh giá. - Chạy chậm, hít thơ sâu tích cực. Ngày soạn: 14/02/2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014 Toán Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Mô hình lập phương. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm tính thể tích hình lập phương đó. V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2) * Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh. Hình lập phương có cạnh là a thể tích là V. Công thức: V= a x a x a * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng. - Học sinh phát biểu quy tắc. - Học sinh làm vở. - Học sinh lên bảng chữa. Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5 m dm 6 cm 10 dm Diện tích một mặt 3,25 m2 dm2 36 cm2 100 dm2 Diện tích toàn phần 19,5 m2 dm2 216 cm2 600 dm2 Thể tích 4,875 m3 dm3 216 cm3 1000 dm3 g Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét. Bài 3: Giáo viên phát phiếu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vở. Giải: Thể tích khối kim loại hình lập phương: 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 m3 đổi 0,421 875 m3 = 421,875 dm3 Khối lượng khối kim loại là: 421,875 x 15 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328, 125 kg. - Học sinh làm nhóm. a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 5 x 7 x 9 = 504 (cm3) b) Độ dài cạnh của hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 540 cm3 b) 512 cm3 - Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương. - Nhận xét giờ. Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 chủ đề đã cho. - Nhận thức được ưu điểm khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung g tự sửa lỗi và viết lại cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc câu văn kể chuyện? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài * Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh. - Giáo viên viết 3 đề lên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu từng đề. Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm. a) Nhận xét kết quả làm. - Những ưu điểm chính. Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài của học sinh) - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu vài ví dụ minh hoạ. b) Thông báo điểm số cụ thể. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. a) Sửa lỗi chung. - Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ. - Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét. - Giáo viên chữa lại cho đúng. b) Học sinh sửa lỗi trong bài. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp. - Học sinh rút kinh nghiệm cho mình. c) Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt. - Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại. - Giáo viên chấm một số bài viết lại của học sinh. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Địa lí Một số nước ở châu Âu I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh: - Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, Pháp. - Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu Âu. - Một số ảnh về Liên Bang Nga và Pháp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Âu? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 1. Liên Bang Nga: * Hoạt động 1: (Hoạt động theo nhóm) - Giáo viên cho học sinh kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi các yếu tố, cột kia ghi đặc điểm sản phẩm chính của ngành sản xuất. - Học sinh điền vào bảng các yếu tố, đặc điểm, sản phẩm chính của ngành sản xuất. Các yếu tố Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất - Vị trí - Diện tích - Dân số. - Khí hậu - Tài nguyên, khoáng sản. - Sản phẩm công nghiệp. - Sản phẩm nông nghiệp. - Nằm ở Đông Âu, Bắc á. - Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2 - 144,1 triệu người. - ôn đới lục địa. - Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt. - Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông. - Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn bò, gia cầm. - Học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét bổ xung. 2. Pháp: * Hoạt động 2: (Hoạt động cả lớp) ? Vị trí địa lí của nước Pháp? ? Các sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học: sgk - Học sinh bổ sung - Học sinh sử dụng hình 1 để xác định vị trí địa lí của nước Pháp. - Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển không ấm áp, không đóng băng, có khí hậu ôn hoà. - Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm. - Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, củ cải đường lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc. - Học sinh đọc lại 3. Củng cố- dặn dò: - Sách giáo khoa. - Học sinh đọc lại Thể dục Nhảy dây - Trò chơi: “qua cầu tiếp sức” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài. - Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Kiểm tra. - Tổ chức và phương pháp kiểm tra. 2.2. Chơi trò chơi: - Giáo viên nêu tên trò chơi. - Nhắc lại qui tắc chơi. - Ôn tập: Nội dung và phương pháp dạy như bài 45. + Kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. + Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3- 4 học sinh. - Cách đánh giá: + Hoành thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu nữ (12 lần), nam (10 lần). + Hoàn thành: Nhảy đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6- 11 lần (nữ); 4- 9 lần (nam) + Chưa hoàn thành: Nhảy không đúng hoặc cơ bản đúng kĩ thuật. “Qua cầu tiếp sức” 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Chạy chậm, hít thở sâu tích cực. Hoạt hoạt tập thể Sơ kết tuần Kĩ năng kiên định và từ chối I- Mục tiêu: - Thông qua các hoạt động Đội giúp các em đội viên biết phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm còn tồn tại trong tuần, tháng qua. - GD hs có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. - Qua bài học học sinh biết các Kĩ năng kiên định và từ chối II- Đồ dùng dạy học: - Lớp trưởng chuẩn bị nội dung III- Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Sơ kết thi đua: - Lớp trưởng ( Người dẫn chương trình điều hành.) a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt. b. Sơ kết thi đua trong các tuần qua. *ưu điểm. ( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp) * Tồn tại . ( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp) * Biện pháp khắc phục những nhược điểm. - GVCN phát biểu ý kiến. 3 ( Theo sổ chi đội ) 3. Tổ chức sinh hoạt “Mừng Đảng – Mừng Xuân”. - Văn nghệ: Giao lưu văn nghệ giữa các tổ, mỗi tổ 2 – 3 tiết mục chủ đề “ Mừng Đảng – Mừng Xuân” . Thể loại: hát, múa, đọc thơ - Dẫn chương trình: Tuyết Chinh. IV- Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét, tuyên dương động viên khích lệ học sinh. - Vui văn nghệ hoặc chơi trò chơi - Hát - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Thảo luận bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân Học sinh tham gia giao lưu giữa các tổ. Biểu dương khích lệ các bạn. */ Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng kiên định và từ chối Bài tập3+4
Tài liệu đính kèm: