I/ Mục tiêu
- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến của Bác đối với học sinh
- Hiểu bài: Hiểu các từ : tựu trường, sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông.
- Hiểu các từ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu. . .
+ Hiểu nội dung: Qua bức thư, Bác khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng Việt Nam cường thinh sánh vai với các nước giàu mạnh
- Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN: 1 Thứ hai ngày 27 thỏng 8 năm 2012 Tập đọc Tiết 1. Thư gửi các học sinh I/ Mục tiêu - Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến của Bác đối với học sinh - Hiểu bài: Hiểu các từ : tựu trường, sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông. - Hiểu các từ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu. . . + Hiểu nội dung: Qua bức thư, Bác khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng Việt Nam cường thinh sánh vai với các nước giàu mạnh - Học thuộc lòng một đoạn thư. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b) HD HS luyện đọc - Chia đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao. + Đoạn 2: tiếp đến hết. - GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu - GV đọc diễn cảm toàn bài. c/ Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút) - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác? - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước? d/ HD đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu. - GV sửa chữa, uốn nắn. e/ HD HS học thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dăn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa. - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó. - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp, đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1. - HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em. - HS đọc đoạn nội dung chính của bài. ___________________________ Toỏn Tiết 1. ôn tập: khái niệm về phân số I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Vận dụng toàn bài tập đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài, ghi bảng. 2/ Hướng dẫn ụn tập: *Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Ta có phân số đọc là “hai phần ba”. - Tương tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. * Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV củng cố nhận xét. 3/Luyện tập thực hành. Bài 1: a) Đọc các phân số: ; ; ; ; b) Nêu tử số và mẫu số: Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số: - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. Bài 4: HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS quan sát và nhận xét. - Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - HS viết lần lượt và đọc thương. 1 : 3 = (1 chia 3 thương là ) - HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng - HS làm trên bảng. - HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng. - HS nêu lại nội dung ôn tập. ________________________________ Đạo đức Tiết 1. Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1 ). I.Mục tiêu: - Nắm được ưu thế của học sinh lớp 5 và cần phải gương mẫu với các lớp. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II.Tài liêu - phương tiện - Giấy tsắng, bút màu. - Các truyện nói về các tấm gương sáng lớp 5. III.Hoạt động day hoc 1/ Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2/ Tỡm hiểu bài a) Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận. - Treo tranh. - Giáo viên hệ thống câu hỏi và hỏi * Giáo viên kết luận: Năm nay các em đã là học sinh lớp 5, là lớp lớn nhất trong trường, vì vậy học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh khối khác noi theo. b) Hoạt động 2: Làm bài tập sgk - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. - Giáo viên kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà các em cần phải thực hiện. c) Hoạt động 3: Tự liên hệ bài tập 2. * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ. - Giáo viên kết luận: Các em cần cố gắng phát huy nhiệm vụ của học sinh lớp 5. d) Hoạt động 4: Trò chơi - Củng cố lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét và kết luận. 3.Củng cố – dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà : Chuẩn bị giờ sau thực hành luyện tập. - Học sinh quan sát từng tranh và thảo luận cả lớp theo câu hỏi. + Học sinh thảo luận cả lớp. - Học sinh thảo luận yêu cầu theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trước lớp. Học sinh nêu lại nhiệm vụ học sinh lớp 5. - Học sinh KG tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. - Học sinh suy nghĩ, đối chiếu việc làm của mình, nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - Một số học sinh tự liên hệ trước lớp. - Học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên (báo thiếu niên tiền phong ) để phỏng vấn + Học sinh đọc phần ghi nhớ Tiếng Việt ( ụn ) Tiết 1. Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh. I. Mục tiờu - Nhằm giỳp cỏc em cú đầy đủ sự chuẩn bị về đồ dựng học tập và sỏch vở để cỏc em học tốt mụn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - Sổ ghi chộp III. Kiểm tra 1/ Kiểm tra sỏch giỏo khoa và vở của học sinh 2/ Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh __________________________________ Toán (ôn ) Tiết 1. Làm bài tập tiết 1 I/ Mục tiêu Ôn tập củng cố cho học sinh rèn luyện các kỹ năng về đọ viết các phân số Biết xác định được tử số và mẫu số của phân số Biết viết các số tự nhiên thành phân số II/ Chuẩn bị Vở bài tập III/ Các hoạt động Kiểm tra bài cũ HS nêu một ví dụ về một phân số và nêu cấu tạo của số đó Hướng dẫn học sinh làm bài tập GV hướng dẫn học sinh làm bài tập HS làm bài tập trong vở bài tập GV chữa bài trên bảng Củng cố – Dặn dò HS nhắc lại cấu tạo của phân số _________________________________ Thể dục ( Giỏo viờn chuyờn giảng dạy ) _____________________________________________________ Thứ ba ngày 28 thỏng 8 năm 2012 Toỏn Tiết 2. ễn tập: Tớnh chất cơ bản của phõn số I/ Mục tiờu - Nhớ lại tớnh chất cơ bản của phõn số - Biết vận dụng tớnh chất cơ bản của phõn số để rỳt gọn phõn số, quy đồng mẫu số cỏc phõn số. II/ Chuẩn bị III/ Cỏc hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trũ 1/ Kiểm tra bài cũ - HS nờu một vài vớ dụ về cỏc phõn số : HS nhận xột GV nhận xột, đỏnh giỏ 2/ Bài mới a) ễn tập tớnh chất cơ bản của phõn số GV hướng dẫn HS thực hiện vớ dụ HS nờu nhận xột về phõn số b) Ứng dụng tớnh chất cơ bản của phõn số GV hướng dẫn thực hiện về rỳt gọn và qui đồng phõn số HS thực hiện một vài vớ dụ 3/ Củng cố - Dặn dũ - HS nhắc lại tớnh chất cơ bản của phõn số ; == a) = = b) == _______________________________ Kể chuyện Tiết 1. Lý Tự Trọng I. Mục đích yêu cầu: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể được toàn bộ câu chuyện . -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng đội , hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù . - HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện sgk - Bảng phụ ghi sẵn lời kể của 6 tranh III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu 1 số yêu cầu khi học môn kể chuyện 3. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : Lý Tự Trong tham gia cách mạng lúc 13 tuổi . Để bảo vệ đồng chí của mình anh đã bắn chết 1 tên mật thám Pháp . b, Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1: Vừa kể vừa giải nghĩa từ ngữ sgk - GV kể làn 2 : Kể và chỉ tranh minh hoạ c, Hướng dẫn học sinh kể chuyện . trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi hs đọc bài tập +Dựa vào tranh minh hoạ và trí nnhớ em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh - GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh . Gọi hs đọc lại lời thuyết minh - Gọi hs đọc yêu cầu 2,3 Lưu ý hs : Chỉ cần kể đúng cốt truyện không lặp lại nguyên văn . Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện theo nhóm : + kể từng đoạn + kể toàn bộ câu chuyện * Thi kể trước lớp - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Cho hs nhận xét và bình xét người kể hay nhất 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học . Dặn VN kể chuyện cho người thân nghe . - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 2. - Hát HS nghe kể HS theo dõi và quan sát tranh HS đọc bài tập sgk HS trao đổi theo cặp 2-3 em nói lời thuyết minh cho mỗi tranh - HS đọc 2 em - 1 HS đọc yêu cầu 2,3 - HS kể trong nhóm 4 em . Mỗi em kể 1-2 tranh - HS kể toàn chuuyện và trao đổi nội dung nghĩa của chuyện . - HS thi kể trước lớp : Kể theo đoạn , kể toàn bài : 6-7 em - Hs nêu * ý nghĩa : Người cách mạng là người yêu nước , dám hi sinh vì đất nước __________________________________ Tin ( Giỏo viờn chuyờn giảng dạy ) __________________________________ Kĩ thuật Tiết 1. Đớnh khuy hai lỗ. I.Mục tiờu: HS Cần phải -Biết cỏch đớnh khuy hai lỗ. -Đớnh được khuy hai lỗ đỳng quy định,đỳng kĩ thuật. -Rốn luyện tớnh cẩn thận II.Chuẩn bị: Mẫu đớnh khuy hai lỗ Một số sản phẩm may mặc cú đớnh khuy hai lỗ -Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2/ Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3/Bài mới: -Giỏo viờn giới thiệu bài, ghi bảng. + Hoạt động 1 : quan sỏt và nhận xột mẫu -Gv đưa mẫu hỡnh 1a Em hóy quan sỏt hỡnh 1avà neuõ nhận xột về đặc điểm hỡnh dạng của khuy hai lỗ? Quan sỏt hỡnh 1b ,em cú nhận xột gỡ về đướng khõu trờn khuy hai lỗ? *Khuy hay cũn gọi là cỳc ỏo hoặc nỳt được làm bằng nhiều vật liệu khỏc nhau như : nhựa , gỗ , traiVới nhiều màu sắc , kớch thước , hỡnh dạng khỏc nhau .Khuy được đớnh vào vải bằng cỏc đường khõu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải . Trờn hai nẹp ỏo,vị trớ của khuy ngang bằng với vị trớ của lỗ khuyết . Khuy được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào nhau. Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật Nờu tờn cỏc bước trong quy trỡnh đớnh khuy? Gv thực hiện một sốự thao tỏc 4/ Củng cố – Dặn dũ: - Nhận xột tiết học. Chuẩn bị tiết 2 -Vài học sinh nhắc lại đề -Học sinh quan sỏt mẫu -Học sinh nờu HS quan sỏt khuy đớnh trờn sản phẩm may mặc . -Học sinh đọc nội dung mục 2 -Học sinh nờu: -Vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy Đớnh khuy vào cỏc điểm vạch dấu -Học sinh quan sỏt __________________________________ Khoa học Tiết 1. Sự sinh sản I. Mục tiờu ; - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra ra và cú một số đặc điểm giống với bố mẹ của mỡnh ... t hình SGK và trình bày cụng dụng của từng hình HS đại diợ̀n nhóm trình bày kờ́t quả thảo luọ̃n GV kờ́t luọ̃n * HĐ 3: Thực hành tìm hiờ̉u tính chṍt của gạch ngói GV hướng dõ̃n học thực hiợ̀n ví dụ Gv kờ́t luọ̃n 3) Củng cụ́ - Dặn dò - HS đọc phõ̀n ghi nhớ SGK - GV nhọ̃n xét giờ học Hai học sinh trình bày trờn bảng Hình SGK và mụ̣t sụ́ gạch ngói KL : Tṍt cả các loại đụ̀ gụ́mđờ̀u được làm từ đṍt sét + Gạch ngói hoặc nụ̀i đṍt. . . được làm từ đṍt sét, nung ở nhiợ̀t đụ̣ cao và khụng tráng men. Đụ̀ sành, sứ đờ̀u là những đụ̀ gụ́m được tráng men. Đặc biợ̀t đụ̀ sứ được làm từ đṍt sét trắng, cách làm tinh sảo. KL: Có nhiờ̀u loại gạch ngói. Gạch dùng đờ̉ xõy tường, lát sõn, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng dờ̉ lợp mái nhà HS thực hiợ̀n theo nhóm và trình bày kờ́t quả ____________________________ Chính tả ( nghe viờ́t ) Tiờ́t 14. Chuụ̃i ngọc lam. I.Mục tiờu -Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam . -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn; tr/ch hoặc ao/au. II .Đồ dùng dạy học: Từ điển Bảng phụ BT 3 III .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc đoạn viết - Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2 Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3 HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày HĐ5 : Củng cố ,dặn dò -Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà luyện viết +Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị +Pi-e, Gioan, chuỗi ngọc, . HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc, nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận VD: bức tranh/quả chanh mào gà/màu đỏ Nhóm khác nhận xét, bổ sung HS làm VBT Các từ cần điền: đảo, hào, dạo, ttrọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả. _____________________________ Âm nhạc ( Giáo viờn chuyờn giảng dạy ) ____________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Lịch sử Tiờ́t 14. Thu - đụng 1947, Viợ̀t Bắc "mụ̀ chụn giặc Pháp" I/ mục tiêu - Học xong bài này HS biết. - Diễn biến sơ lược của chến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947. - ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối vứi cuộc kháng chiến của dân tộc ta. - Rèn kĩ năng quan sát lược đồ quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. - Lược đồ SGK, Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ - Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ? - thuật lại cuộc kháng chiến của quân và dân Thủ đô Hà Nội ? - HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 2/ GV giới thiệu bài. Sử dụng bản đồ để chỉ một số địa danh thuộc Căn cứ địa Việt Bắc và nhấn mạnh đây là thủ đô kháng chiến của ta.... - GV nêu nhiệm vụ bài học. 3/ Tìm hiểu bài. Hoat động 1:( làm việc theo nhóm) Nguyên nhân địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc. - Gv nêu câu hỏi cho HS thảo luận. ? Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp đã phải làm gì ? ? Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ? Hoạt động2:( làm việctheo nhóm) Diễn biến sơ lược của chiến dịch. - Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK đọc chú giải. Thuật lại diễn biến của chiến dịch. Hoạt động 3: (làm vịêc cả lớp) ý nghĩa lịch sử. - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. ? Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 có ý nghĩa ntn đối với cuộc kháng chiến chống Pháp ? - HS đọc SGK phần chữ nhỏ thảo luận và trả lời. - Đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. + Mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Căn cứ địa Việt Bắc. + Cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta đóng ở đây. - HS quan sát lược đồ thảo luận nhóm tóm tắt theo các ý dưới đây: + Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công + Sau hơn một tháng tấn công, quân địch rơI vào tình thế ntn ? + Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu được kết quả gì ? + Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. + Sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công có quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc k/c. Việt Bắc đã trở thành "mồ chôn giặc Pháp " - HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - GV chốt nội dung bài học. - Hs thi tìm hiểu một số câu thơ viết về chiến thắng Việt Bắc - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. _________________________________ Luyợ̀n từ và cõu Tiờ́t 27. ễn tọ̃p vờ̀ từ loại. I. Mục đích yêu cầu: 1. Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. 2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. A. Bài cũ: - Tìm DT, DT riêng trong 4 câu: “Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: - Tổ kia là chúng làm nhé. – Còn tổ kia là cháu gài lên đấy. + GV yêu cầu 1 HS lên bảng nêu miệng câu trả lời. - GV đánh giá và củng cố DT, DT chung, DT riêng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS làm bài tập. Bài1: - HD nêu yêu cầu đề bài. - Nêu khái niệm: ĐT là gì? - Tính từ là gì? - Quan hệ từ là gì? + GV treo bảng phụ ghi nội dung của 3 ý trên và yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần. + HD HS tìm và trả lời: - ĐT: trả lời, nhìn, hắt, thấy, lăn, trào, đón. + GV đánh giá và củng cố ĐT, TT, QHT. Bài2: - Tìm các ĐT, TT, QHT; viết thành một đoạn văn ngắn tả mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực; chỉ ra 1 ĐT, 1TT, 1qht. - GV yêu cầu HS trính bày trước lớp các nội dung của bài tập2. - HD HS nhận xét cách trình bày đoạn văn: chỉ ra các ĐT, TT, QHT. - HD HS bình chon bạn viết đoạn văn hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài ở nhà. - HS chuẩn bị bài tiết sau. Hoạt động của trò. - 1 HS lên bảng nêu miệng cau trả lời: + DT chung: bé, vườn, chim, tổ. + DT riêng: Mai, Tâm. + Đại từ: chúng, cháu. - HS khác nhận xét và nêu lại khái niệm DT chung, DT riêng, Đại từ. - 1 HS nêu yêu cầu bài1. * Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, * Là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất, màu sắc, mùi vị, của sự vật. * Là những từ nối các từ ngữ , các câu với nhau, thể hiện mối quan hệ giữa các từ và các câu ấy. - HS nêu miệng câu trả lời: - TT: xa, vời vợi, lớn. - Quan hệ từ: qua, ở, với. + HS nhận xét và bổ sung. - HS làm vào vở bài tập rồi chữa bài trước lớp. - HS chỉ rõ các quan hệ từ, động từ, tính từ. + HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - HS nhận xét và bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất. - HS ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà. _________________________________ Tiờ́ng anh ( Giáo viờn chuyờn giảng dạy ) ____________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Khoa học Tiờ́t 28. Xi măng. I, Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Kể tên các vật liệuđược dùng để sản xuất xi măng . - Nêu tính chất và công dụng của xi măng . - cách thức bảo vệ tài nguyên . II, Đồ dùng dạy- học Hình và thông tin trang 58, 59 SGK III,Hoạt độngdạy- học 1, KT:Nêu tính chất của gạch ngóivà công dụng của nó ? 2, Bài mới a, Giơí Thiệu Bài b, Hoạt động1:Thảo luận *Mục tiêu : HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. *Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận các câu hỏi : - ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì ? - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? c, Hoạt động2: Thực hành sử lý thông tin *Mục tiêu: Giúp HS : - Kể được tên các vật liệu được dùng sản xuất xi măng . - Nêu được tính chất, cộng dụng của xi măng . *cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: làm việc cả lớp Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hổi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, nhà cao tầng, các công trình thủy điện,... - Xi măng được dùng để trộng vữa để xây nhà. - Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,... - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ xung. 3, Củng cố dặn dò -Nêu tính chất của xi măng và công dụng của xi măng ________________________________ Hoạt đụ̣ng ngoài giờ ________________________________ Toán ( ụn ) Tiờ́t 24. Làm bài tọ̃p. I. Mục tiêu: - Củng cố về chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, ... và chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Rèn kỹ năng tính toán II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả theo mẫu: Mẫu: 32,1 : 10 và 32,1 x 0,1 3,21 = 3,21 - Gọi 3 em lên bảng làm . - GV chữa bài Bài 2: Tính: a/ 300 + 20 + 0,08 b/ 25 + 0,6 + 0,07 c/ 600 + 30 + d/ 66 + + Gọi HS nêu cách làm Bài 3: Một ô tô chạy trong 4 giờ được 182 km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki-lô-mét? (Bảng phụ tóm tắt) GV chữa bài Bài 4: Một đội công nhân sửa đường trong 6 ngày đầu, mỗi ngày sửa được 2,72km đường tàu; trong 5 ngày sau, mỗi ngày sửa được 2,17 km đường tàu. Hỏi trung bình mỗi ngày đội đó sửa được bao nhiêu km đường tàu? Gọi một em lên bảng giải Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học HS nêu yêu cầu bài tập Lớp làm vào vở a/ 4,8 x 10 và 4,9 x 0,1 b/ 246,8 x 100 và 246,8 x 0,01 c/ 67, 5 : 100 và 67,5 x 0,01 HS tự làm bài HS trình bày HS đọc đề và giải Các phép tính là: 182 : 4 = 45,5 (km) 45,5 x 6 = 273 (km) HS giải theo các bước: 2,72 x 6 = 16,32 (km) 2,17 x 5 = 10,85 (km) (16,32 + 10,85) : (6 + 5) = 2,47 (km) -Theo dõi, biểu dương
Tài liệu đính kèm: