I. MỤC TIÊU:
1- KT: Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2- KN:Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Bảng nhóm. SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
TUẦN 27 Sỏng Thứ hai ngày 5 thỏng 03 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ . Tiết 2 Toỏn Luyện tập I. Mục tiêu: 1- KT: Biết tính vận tốc của chuyển động đều. 2- KN:Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Bảng nhóm. SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: GV hướng dẫn HS làm các BT. 1 - 2 HS nêu Bài tập 1 (139): Tính - Mời 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét. Tóm tắt: 5 phút : 5250 m Vận tốc :m/phút ? Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu): S 147km 210 m 1014 m t 3 giờ 6 giây 13 phút v 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ phút Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: giờ hay 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ................................................................... Tiết 3 Tập đọc Tranh làng Hồ I. Mục tiêu: 1- KT: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 2- KN: Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. *PP : Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài. a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - HD chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần làm gì để lưu truyền đời sau? - 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn). + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm + Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đoạn theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài. + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. +, Đề tài trong tranh làng Hồ - Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí + Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. +, Nết đặc sắc trong tranh làng Hồ. ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1- KT: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 2- KN: Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. *PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS chuẩn bị dàn ý câu chuyện.Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết của dân tộc. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài:- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài: 1 - 2 HS kể chuyện. - Cho 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm được chuyện ; mời một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. Đề bài: 1. kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. + Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3. Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. ............................................................................. Tiết 5 Khoa học Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu: 1- KT: HS biết quan sỏt, mụ tả cấu tạo của hạt, nờu được điều kiện nảy mầm và quỏ trỡnh phỏt triển thành cõy của hạt. 2- KN: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. *PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ươm một số hạt lạc hoặc đậu, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - HS kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. + GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. + HS quan sát các hình 2 - 6 và đọc thông tin trong khung chữ trang 108, 109 SGK để làm BT - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. + GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - 1- 2 HS nêu *Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - HS trao đổi theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày. Đáp án bài 2: 2 - b ; 3 - a ; 4 - e ; 5 - c ; 6 - d b. Hoạt động 2: Thảo luận *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu: + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. + Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. + GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. *Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. - Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau: + Để hạt nảy mầm cần có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. + Đại diện các nhóm trình bày c. Hoạt động 3: Quan sát *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp + Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời một số HS trình bày trước lớp. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt. - HS ... 1- GV: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. SGK. kẻ sân chơi trò chơi. 1 coứi, moói HS 1 quaỷ caàu, 3 quaỷ boựng 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phaàn mụỷ ủaàu: - GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu giụứ hoùc - xoay caực khụựp coồ chaõn, khụựp goỏi, hoõng, vai - Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn theo moọt haứng doùc - ẹi thửụứng vaứ hớt thụỷ saõu * OÂn caực ủoọng taực tay, chaõn, vaởn mỡnh, toaứn thaõn moói ủoọng taực 2x8 nhũp. - Troứ chụi : “Chim bay coứ bay” 2. Phaàn cụ baỷn: a) Moõn theồ thao tửù choùn - ẹaự caàu : - OÂn taõng caàu baống ủuứi : - GV neõu teõn ủoọng taực, GV laứm maóu, giaỷi thớch ủoọng taực, sau chia 4 toồ tửù quaỷn taọp luyeọn, GV kieồm tra sửỷa sai cho HS. - Thi taõng caàu baống ủuứi : Cho caỷ lụựp ủửựng thaứnh voứng troứn thi ủoàng loaùt, ngửụứi ủeồ caàu rụi sau cuứng laứ thaộng cuoọc - OÂn chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn : - GV neõu teõn ủoọng taực, GV laứm maóu, giaỷi thớch ủoọng taực sau chia 4 toồ tửù quaỷn taọp luyeọn, GV kieồm tra sửỷa sai cho HS. - Neựm boựng : OÂn tung boựng baống hai tay baột boựng baống moọt tay, vaởn mỡnh chuyeồn boựng tửứ tay noù sang tay kia qua kheo chaõn - OÂn neựm boựng 150 g truựng ủớch * Troứ chụi “Chuyeồn vaứ baột boựng tieỏp sửực” - GV neõu teõn troứ chụi, cho 2 HS laứm maóu, GV giaỷi thớch, cho HS chụi thửỷ 1-2 laàn. - Toồ chửực cho caực toồ thi ủua vụựi nhau toồ naứo xong trửụực, ớt phaùm quy laứ thaộng cuoọc 3. Phaàn keỏt thuực: - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi - Cho HS laứm moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh - GV nhaọn xeựt , ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc , daởn HS taọp ủaự caàu ụỷ nhaứ - HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng doùc. GV GV .................................................................... Tiết 3 Mĩ thuật GV chuyờn dạy .................................................................................................................................. Sỏng Thứ sỏu ngày 9 thỏng 3 năm 2012 Tiết 1: Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: 1- KT: Biết tính thời gian của chuyển động đều. Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. 2- KN: HS làm được các bài tập: 1, 2, 3. HS khá giỏi làm được BT4. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. * PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: ; Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ. Bảng nhóm. SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nhắc lại Bài tập 1 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng nháp. - Mời 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng lớp. - HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (142): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (142): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. + Viết số thích hợp vào ô trống. S(km) 261 78 165 96 V(km/giờ) 60 39 27,5 40 t(giờ) 4,35 2 6 2,4 Tóm tắt: V: 12cm/phút S : 1,08m t :phút ? Bài giải: 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò là: 108 : 12 = 9(phút) Đáp số: 9phút. Bài giải: Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là: 72 : 96 = 0,75(giờ) 0,75giờ = 45phút Đáp số: 45phút. *Bài giải: 10,5 km = 10500 m Thời gian rái cá bơi quãng đường đó là: 10500 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. .. Tiết 2: Tập làm văn. tả cây cối (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: 1- KT: Viết một bài văn tả cây cối 2- KN : Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. 3- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực làm bài, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. *PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: ; Vấn đáp, gợi mở, thực hành cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.SGK. 2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho. 2 Vào bài: a. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. b. HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Em đã làm gí để cây cối tươi tốt? - HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý. - HS trình bày. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết bài. - Thu bài. - Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây... 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. ............................................................................. Tiết 3 Tiếng Anh GV chuyờn dạy ......................................................................... Tiết 4: Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (tiết 1) I. Mục tiêu: 1- KT: HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. 2- KN: Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình 3-GD: Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: .SGK. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 2- HS: Vở, SGK. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - HS để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn 2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: ? Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? - HS quan sát +Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay. 2.3-Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Chọn các chi tiết: -Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). -Gọi HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK) ? Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) ? Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: -Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. - HS đọc mục 1 SGK 1 HS đọc tên các chi tiết trong bảng + 4 tấm tam giác,2 thanh 11 lỗ,1 thanh chữ Ungắn,2 thanh 5 lỗ,1 thanh 3 lỗ , 8 ốc vít. + 1 thanh chữ U, 1 tấm chữ L,1 tấm nhỏ. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp máy bay trực thăng” (tiết 2). ................................................................... Tiết 5: Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 27. Phương hướng tuần28 I. Mục tiêu: 1- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua. 2- Reứn yự thửực pheõ vaứ tửù pheõ. ẹeà ra caực hoaùt ủoọng tuaàn tụựi,phaựt ủoọng phong traứo thi ủua “Daùy toỏt-Hoùc toỏt” chaứo mửứng ngaứy 26/3. 3- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung buổi sinh hoạt. 2- HS: Sổ ghi chộp cỏc hoạt động tuần qua. Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Nhaọn xeựt ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua: -Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn sinh hoaùt. YÙ kieỏn nhaọn xeựt cuỷa caực toồ trửụỷng. -YÙ kieỏn nhaọn xeựt cuỷa lụựp phoự hoùc taọp,cuỷa lụựp trửụỷng. -YÙ kieỏn phaựt bieồu cuỷa caực thaứnh vieõn trong toồ. *Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung: -Neà neỏp:Thửùc hieọn neà neỏp ra vaứo lụựp toỏt. -Veọ sinh trong vaứ ngoaứi lụựp saùch seừ. -Haùnh kieồm:caực em coự tử tửụỷng ủaùo ủửực toỏt, ủi hoùc chuyeõn caàn. -Hoùc taọp :YÙ thửực hoùc taọp khaự toỏt ,baứi taọp ụỷ lụựp vaứ ụỷ nhaứ coự sửù tieỏn boọ hụn.ứ -Caực em chaờm chổ ủi hoùc phuù ủaùo. *Nhửụùc: -Moọt soỏ em hoùc yeỏu nhử; Thaỷo, ẹaùt, Sụn, ẹieàn mửực tieỏn boọ coứn raỏt chaọm. *Caựch khaộc phuùc: -Phuù ủaùo theõm cho caực em vaứo giụứ truy baứi vaứ cuoỏi caực buoồi hoùc haứng ngaứy. -Taờng cửụứng kieồm tra,chaỏm chửừa baứi reứn kú naờng tớnh toaựn, caựch vieỏt caõu vaờn,ủoaùn vaờn cho caực em. *Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh hoùc toỏt trong tuaàn:Trửụứng, Hoaứng, Hoàng, Phửụng Linh, Thuyứ Linh, 2/*Keỏ hoaùch tuaàn tụựi: -Duy trỡ neà neỏp ra vaứo lụựp. -Tieỏp tuùc phong traứo thi ủua chaứo mửứng ngaứy 26/3. -Taờng cửụứng kieồm tra nhửừng hoùc sinh yeỏu ủeồ ủaựnh giaự mửực tieỏn boọ cuỷa moói em veà chửừ vieỏt,kyừ naờng laứm baứi.. -Thửùc hieọn nghieõm tuực chửụng trỡnh tuaàn 26 theo thụứi khoaự bieồu . -Tieỏp tuùc duy trỡ “ẹoõi baùn”hoùc taọp. -OÂõn taọp,phuù ủaùo hoùc sinh chuaồn bũ thi giửừa kỡ II 4/Cuỷng coỏ: Nhaọn xeựt tieỏt. 5/Daởn doứ:-Thửùc hieọn keỏ hoaùch ủaừ ủeà ra.
Tài liệu đính kèm: