TẬP ĐỌC - TIẾT 3
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cs bản thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II. Chuẩn bị: tranh minh họa SGK, bảng phụ.
TUẦN 2 Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2011 TẬP ĐỌC - TIẾT 3 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức cs bản thống kê. - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. II. Chuẩn bị: tranh minh họa SGK, bảng phụ. III. các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo, học sinh Nội dung 5 phút 35 phút A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" và trả lời những câu hỏi sau bài đọc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS đọc theo đoạn GV chia đoạn cho HS đọc tiếp nối. Chia 3 đoạn + Đoạn 1 (Từ đầu đến gẩn 300 tiến sĩ) cho HS tìm từ khó đọc; Đọc với giọng trân trọng tự hào, đọc rõ ràng mạch lạc. + Đoạn 2 (Bảng thống kê) HS đọc bảng thống kê theo hàng ngang. + Đoạn 3 (còn lại) HS đọc tìm từ khó đọc: giám, tiến sĩ, chứng tích, HS đọc và nêu cách phát âm, ngắt nghỉ hơi. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: Câu 1: Đến Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? Câu 2: HS đọc thầm bảng thống kê số liệu HS làm việc cá nhân phân tích bảng số liệu đã nêu. Câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về trồng thống văn hóa Việt Nam? c. Luyện đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài. Chọn một đoạn để HS luyện đọc. - Cho HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn văn. - Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn để đọc đúng bảng thống kê. - tiến sĩ, triều. - ViÖt Nam ®· tæ chøc ®îc 185 khoa thi, lÊy ®ç gÇn 300 tiÕn sÜ. - TriÒu ®¹i tæ chøc nhiÒu khoa thi nhÊt - 104 khoa thi vµ còng lµ triÒu ®¹i cã nhiÒu tiÕn sÜ nhÊt - 1780 tiÕn sÜ. - Lµ níc cã nÒn v¨n hiÕn l©u ®êi, d©n téc ta tù hµo v× cã 1 nÒn v¨n hiÕn. - Chän ®o¹n 1 ®Ó luyÖn ®äc. §¹o ®øc - tiÕt 2 em lµ häc sinh líp 5 I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS biết: - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 II. Chuẩn bị: VBT đạo đức 5, tranh vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 15 phút 15 phút 8 phút 2 phút 1. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. * Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng cho HS đặt mục tiêu. * Cách tiến hành: - Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình. - Trao đổi nhóm góp ý. -HS trình bày trước lớp, cả lớp trao đổi nhận xét. - GV nhận xét chốt lại 2. Hoạt động 2: Kể về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo tấm gương tốt. * Cách tiến hành: - HS kể các HS gương mẫu trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm. - Thảo luận cả lớp những điều đã học được ở những tấm gương đó. - GV có thể giới thiệu thêm các tấm gương khác. - GV nhận xét và chốt lại: 3. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ: * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp. * Cách tiến hành: - HS giới thiệu tranh vẽ của mình. - HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề trường em. - GV nhận xét chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - NHắc lại những tấm gương của HS lớp 5. - Dặn xem lại bài xem bài sau. - Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. - Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. - Chúng ta tự hào khi là HS lớp 5, rất yêu quý và tự hào về trường lớp mình, đồng thời có trách nhiệm phải học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. TOÁN - TIẾT 6 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. Bài 1, Bài 2, Bài 3 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 10 phút 28 phút 2 phút 1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản. * Mục tiêu: HS viết được phân số thập phân và chuyển được PS thành PS thập phân. * Cách tiến hành: - Cho HS nhắc cách viết PS thập phân. - Cho HS nhắc lại cách chuyển PS thành PS thập phân. 2. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết để làmg bài tập. * Cách tiến hành: Bài tập 1: HS tự làm vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả: HS viết: 3/10; 4/10; . . .; 9/10 vào các vạch trên tia số sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lượt các phân số thập phân từ 1/10 đến 9/10 và nêu đó là phân số thập phân. Bài tập 2: HS tự giải vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả. Sau khi chữa bài, HS nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. Kết quả. Bài tập 3: HS tự làm vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả. Kết quả là: Bài tập 4: (HS khá giỏi) Cho HS tự làm rồi nêu kết quả Bài tập 5: (HS khá giỏi) - HS tự làm vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - Gv cho HS làm và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - GV cho HS chữa bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, xem lại bài và xem bài sau. - 3/10: Ba phần mười. .. 9/10: Chín phần mười. - 11/2 = 55/10; 15/4 = 375/100; 31/5 = 62/10. - 6/25 = 24/100; 500/1000 = 5/10; 18/200 = 9/100. - Số HS giỏi toán lớp đó là: 30 x 3/10 = 9 (HS). Số HS giỏi môn tiếng việt của lớp đó là: 30 x 2/10 = 6 (HS). Đáp số: 9 HS giỏi toán. 6 HS giỏi tiếng việt. MĨ THUẬT (GV CHUYÊN) Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TIẾT 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). II. Chuẩn bị: Bút dạ, giấy khổ to, từ điển từ đồng nghĩa. III. Các hoạt động dạy - học: TG Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 phút 35 phút A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV có thể giao cho một nửa lớp đọc thầm và tự tìm ra từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài. - HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn làm vào vở bài tập. - HS phát biểu cả lớp và GV nhận xét. - HS sửa bài theo lời giải đúng: Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập và trao đổi theo nhóm. - GV chia bảng lớp thành ba phần các nhóm nối tiếp nhau lên bảng thi tiếp sức, HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Cho HS đọc lại. - Cả lớp sửa theo lời giải đúng: Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi nhóm để làm bài tập. - GV phát phiếu cho HS tìm, HS viết vào vở khoảng 5 - 7 từ. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập, GV giải thích các từ. - HS làm vào vở hoặc vở bài tập. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét nhanh, khen ngợi những em đặt những câu văn hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài xem bài sau. - Nước nhà, non sông, đất nước, quê hương. - Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. - Quốc kỳ, quốc gia, quốc huy - Ví dụ: Quê hương em tươi đẹp. Quê mẹ là nơi chôn rau cắt rốn của em. Khoa häc – tiÕt sè 3 Nam hay n÷ I. Mục tiêu: Sau bai học HS biết: - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trang 6; 7 SGK; phiếu học tập như nội dung trang 8 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 38 phút 2 phút 1. Hoạt động 3: Thảo luận một quan niệm xã hội về nam và nữ: * Mục tiêu: - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ. * Cách tiến hành: - làm việc theo nhóm: GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao? a. Công việc nội trợ là của người phụ nữ. b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai học kỹ thuật. + Trong gia đình, những yêu cầu hay cách cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không, khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không? + Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lý không? + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Làm việc cả lớp: Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết luận. - GV và HS cả lớp nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng: 2. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại quan hệ giữa nam và nữ. - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Không vì đây là quan niệm từ ngày, còn ngày nay đã có sự bình đẳng giữa nam và nữ. - Quan niệm xã hội về nam và nữ có sự thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi đó bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay trong gia đình, trong lớp học của mình. Ngo¹i ng÷ (GV chuyªn) TOÁN – TIẾT 7 ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. Bài 1, Bài 2(a,b), Bài 3 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 10 phút 28 phút 2 phút 1. Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số. * Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại được cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số. - GV lấy ví dụ và gọi HS nêu cách thực hiện còn các HS khác làm vào vở nháp rồi chữa bài. - GV chốt: Cho HS nhận xét chung về cách thực hiệncụ thể nêu như sau: 2. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: HS biết giải các bài tập trong SGK. * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS tự làm bài vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả và chữa bài. Bài tập 2: (ý a,b) - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS tự làm bài vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả chữa bài. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài toán - GV cho HS đọc lại đề bài và tóm tắt đề bài - GV cho HS tự giải vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả và chữa bài. * Chú ý: - Khi HS chữa bài GV phải nêu và cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra phân số chỉ s ... HS đọc yêu cầu SGK. - Cho HS tự làm rồi chữa. Khi chữa bài nên cho HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số (như bài học trong SGK). Bài tập 2: (ý a,c) - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu. - HS tự làm vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc két quả rồi chữa phần còn lại. Bài tập 3: (ý a,c) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS tự làm vào vở nháp, bảng lớp nhận xét, đọc kết quả rồi chữa bài các phần còn lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau. - SGK. ĐỊA LÝ - TIẾT 2 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính cuẩ Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, đàu mỏ, khí tự nhiên, -Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bác Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quãng Ninh, sắ ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ khoáng sản Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 19 phút 19 phút 2 phút 1. Địa hình: Hoạt động 1: làm việc cá nhân. * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được địa hình của nước ta. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các nội dung sau: + Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. + Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính của nước ta. + Kể tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng lớn của nước ta. + Nêu tên những đặc điểm chính của địa hình nước ta. - HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta, HS khác chỉ trên bản đồ, GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV và HS cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 2. Khoáng sản: Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. *Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí những nơi có khoáng sản và biết tên một số loại khoáng sản. * Cách tiến hành: - Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu HS trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số loại khoáng sản. + Hoàn thiện bảng thống kê. - Đại diện các nhóm trả lời, HS khác bổ sung, GV sửa giúp học sinh hoàn thiện. - GV và HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. * Mục tiêu: Giúp HS chỉ đúng vị trí của khoáng sản trên bản đồ. * Cách tiến hành: - GV treo hai bản đồ tự nhiên và bản đồ khoáng sản Việt Nam. - GV gọi từng cặp HS và đưa cho mỗi cặp một yêu cầu. - GV yêu cầu HS khác nhận xét khi mỗi cặp hoàn thành bài tập. - HS nào chỉ nhanh các bạn trong lớp hoan hô. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau. - Dãy Trường Sơn, Hoàng liên sơn, Sông gâm - Đồng bằng Bắc bộ, Nam Bộ, ven biển miền Trung. - Phần đất liền nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, còn 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. - Than đá, bô xít, . - Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, A- pa – tít, Bô - xít. TẬP LÀM VĂN - TIẾT4 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) II. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 phút 35 phút A. Kiểm tra bài cũ: Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân trao đổi cùng bạn. Nhìn bảng thống kê trong bài nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a. Nhắc lại số liệu thống kê: b. Các số liệu thống kê trình bày dưới hai hình thức: c. Tác dụng của các số liệu thống kê: Bài tập 2: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV phát phiếu học tập cho trong nhóm làm việc, sau thời gian quy định các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa, biểu dương. - GV cho HS nói tác dụng của bảng thống kê: giúp thấy rõ kết quả đặc biệt, kết quả so sánh. - HS viết vào vở bài tập bảng thông kê. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. - Dặn HS tiếp tục bài tập quan sát một cơn mưa, ghi lại kết quả để chuẩn bị bài lập dàn ý và trình bày bài văn. - Khoa thi 185; tiến sĩ 2896; và bảng thống kê số bia là 82; số tiến sĩ khắc trên bia là 1306. - Nêu số liệu và bảng số liệu. - Giúp người đọc nhận biết thông tin, để so sánh tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu dài. THỂ DỤC (GV chuyên) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần 2. - dặt ra phương hướng nhiệm vụ cho tuần 3. II. Các hoạt động: 1. Đánh giá công tác tuần 2: C¸c ho¹t ®éng nhËn xÐt cña GV chñ nhiÖm - §¹o ®øc: - Chuyªn cÇn: - Häc tËp: - Lao ®éng: - VÖ sinh: 2. Phương hướng tuần sau: - Về đạo đức: Cần chấm dứt hiện tượng nói tục chửi bậy trong và ngoài lớp. - Về chuyên cần: hạn chế và chấm dứt hiện tượng nghỉ học không có lý do và đi muộn. - Về học tập; Cần xây dựng cho các em phương pháp học tập đúng dắn để các em tích cực học tập. - Về lao động: Cần xây dựng cho các em ý thức tự giác lao động để các em tích cực lao động. - Về vệ sinh: Cần xây dựng cho các em ý thức giữ vệ sinh trung, cần sạch sẽ hơn về vệ sinh cá nhân. PHẦN KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU: Ngày tháng năm 2011 KỸ THUẬT - TIẾT 2 ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. II. Chuẩn bị: Khuy hai lỗ, kim, chỉ, vải. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 30 phút 8 phút 2 phút 1. Hoạt động 3: Thực hành: * Mục tiêu: HS biết thực hành đính khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật. * Cách tiến hành: - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ của HS. - GV yêu cầu và thời gian thực hành mỗi HS đính hai khuy trong thời gian khoảng 30 phút. - Hứơng dẫn HS đọc yêu cầu cần đặt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó mà thực hiện. - HS thực hành đính khuy hai lỗ. GV tổ chức cho thực hành theo nhóm để các em trao đổi học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. - GV QS uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật hoặc hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. 2. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn theo quy định. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm có thể chỉ định một số HS hoặc vài nhóm trưng bày sản phẩm. - Gọi HS nêu yêu cầu của sản phẩm, GV có thể ghi yêu cầu đó để HS tự đánh giá. - Cử 2 - 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu. - GV đánh giá nhận xét kết quả hình thành. 3. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ. - Dặn về nhà vhuẩn bị khuy 4 lỗ, kim, chỉ khâu. - Vạch dấu các điểm đính khuy. - Thực hành đính khuy. - Đính khuy thẳng hàng, đều các khuy, vải phải phẳng. - Theo hai mức hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B), một số bài đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). ÂM NHẠC - TIẾT 2 HỌC HÁT REO VANG BÌNH MINH I. Mục tiêu: - Hát đúng điệu và lời ca, ngắt câu lấy hơi đúng chỗ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt. - Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. II. Chuẩn bị: nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 phút 25 phút 10 phút 1. Phần mở đầu: giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: Nội dung: học hát bài reo vang bình minh. a. Hoạt động 1: giới thiệu bài. - Hát mẫu hoặc nghe băng đĩa. - Đọc lời ca (phân chia câu để đọc rõ ràng, diễn cảm). - Dạy từng câu, phân chia câu hát để lấy hơi đúng chỗ. - Trong khi dạy hát từng câu cho HS GV có thể đệm dàn. b. Hoạt động 2: - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (hoặc phách) 1 lần. - Vận động theo nhạc GV hướng dẫn Hs từng động tác một và cho HS tập từng động tác và nối tiếp sang các động tác khác: 3. Phần kết thúc: - HS trả lời câu hỏi: em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc phong cảnh thiên nhiên nói chung? - GV minh hoạ vài câu hát trong các bài như: trời đã sáng rồi (nhạc Pháp); gà gáy (dân ca Cống); khăn quàng thắp sáng bình minh (Trịnh Công Sơn); nắng sơm (Hàn Ngọc Bích); bài ca đi học (Phan Trần Bảng) .. - Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi); cất tiếng ca vang rừng xanh (lấy hơi); vang đồng xanh bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi); ánh sáng . hoa lá (ngân dài, lấy hơi).. - Tư thế hai tay chống hông, nghiêng đầu sang trái, sang phải, có lúc cầm tay vung ra trước, ra sau, nhún chân. THỂ DỤC - TIẾT 3 ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN” I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường, vệ sinh nơi tập, an toàn. - Phương tiện: chuẩn bị còi, 2 - 4 lá cơ đuôi nheo, kẻ sân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 6 - 10 phút 10 - 12 phút 8 - 10 phút 4 - 6 phút 1. Phần mở đầu: a. Đội hình, đội ngũ: - Tập hợp HS phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy tập luyện, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục. - Lần 1 - 2 GV điều khiển có sửa chữa những sai sót cho HS. Chia tổ tập luyện, GV và HS QS, nhận xét. Tập hợp cả lớp do cán bộ lớp điều khiển 2 lần. b. Trò chơi: - Chơi trò chơi “ bỏ khăn”. - GV nêu tên trò chơi. Tập hợp HS, giải thích và quy định chơi. Cả lớp chơi thử 2 lần, cho cả lớp chơi, cả lớp thi đua nhau chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS nối vòng tròn lớn để thả lỏng. - GV và HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả học bài và giao bài về nhà. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. - Trò chơi "Bỏ khăn".
Tài liệu đính kèm: