Bài soạn lớp 5 - Tuần 25 năm 2012

Bài soạn lớp 5 - Tuần 25 năm 2012

I. Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hieåu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).

II. Chuẩn bị :

- Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 25 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thöù hai, ngaøy 20 thaùng 2 naêm 2012
TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hieåu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi:
- GV nhận xét – cho điểm
2.Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng.
- GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam.
HĐ 2 : Luyện đọc 
- Một HS giỏi đọc toàn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1):
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn (chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,)
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi). 
+ Đoạn 1: từ đầu đến bức hoành phi treo chính giữa..
+ Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.
HĐ 3 : Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. 
GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hd cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đ 2
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sông”.
2 HS đọc và trả lời: - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì ?
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.
- HS theo dõi.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- HS luyện phát âm.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
- Nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
- Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì II)
I. Mục tiêu 
-Kieåm tra veà :
+Tæ soá % vaø giaûi caùc baøi toaùn coù lieân quan ñeán tæ soá %.
+Thu thaäp vaø xöû lí thoâng tin töø bieåu ñoà hình quaït .
+ Nhaän daïng , tính dieän tích vaø theå tích moät soá hình ñaõ hoïc .
III. Các hoạt động dạy- học:	
ÑEÀ BAØI :
Phaàn 1 :
Haõy khoanh vaøo chöõ caùi ñaët tröôùc caâu traû lôøi ñuùng 
Moät lôùp hoïc coù 13 HS nöõ vaø 12 HS nam . Tyû soá giöõa HS nöõ vaø HS cuûa caû lôùp ñoù laø :
a. 50% c. 52%
b. 51% d. 53%
2. 35% cuûa 87 laø :
a. 30 c. 45,30
b. 30,45 d.3,045
3. Keát quaû ñieàu tra veà yù thích ñoái vôùi moät soá moân hoïc töï choïn cuûa 200 hoïc sinh lôùp 5 ñöôïc theå hieân tren bieåu doà .Trong 200 hoïc sinh ñoù ,soá hoïc sinh thích moân hoa laø:
Nhaïc Hoaï
(25%) (20%)
 T .Anh
 (55%)
 a. 50 hoïc sinh b. 40 hoïc sinh c. 130 hoïc sinh d . 20 hoïc sinh
4. Bieát ñöôøng kính cuûa hình troøn laø 5 cm , ñöôøng cao cuûa tam giaùc laø 2,3 cm . Tính dieän tích phaàn ñöôïc toâ maøu .
 a. 19,625 cm2 c. 25,375 cm2
 b. 5.75 cm2 d. 13,875 cm2
Phaàn 2:
1. Tính 
a, 456,789 + 987,23
b, 478,5 x 34,7
c, 876,4 : 4,5
d, 9875, 12 – 1897,899
2. Moät meùt khoái ñaát naëng 1,75 taán . Muoán ñaøo moät caùi beå ngaàm hình hoäp chöõ nhaät saâu 3m , roäng 9 m , daøi 12 m thì phaûi ñaøo bao nhieâu taán ñaát , neáu duøng xe ñeå chuyeân chôû ñaát aáy thì phaûi maát bao nhieâu chuyeán xe ? Bieát raèng trung bình moãi chuyeán xe chôû ñöôïc 4,5 taán .
III. HÖÔÙNG DAÃN ÑAÙNH GIAÙ 
Phaàn 1: HS khoanh ñuùng moãi baøi ñaït 0,5 ñieåm 
Ñaùp aùn laø :
Khoanh vaøo c
 Khoanh vaøo b
Khoanh vaøo b
Khoanh vaøo c
Phaàn 2: ( 8 ñieåm )
Baøi 1 : Moãi pheùp tính ñuùng ñöôïc 1ñ ; Ñaët tính khoâng ñuùng khoâng cho ñieåm
Baøi 2 : Tính ñuùng soá m3 ñaát cho 1ñ, 
	Tính ñuùng soá taán ñaát cho 0,5 ñ
	Tính ñuùng soá chuyeán xe cho 1,5ñ
	Ñaùp soá 0,5 ñ ; trình baøy cho 0,5 ñ
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ?
I. Mục tiêu 
 - Nghe - vieát ñuùng baøi CT.
 - Tìm đđược các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
II. Chuẩn bị :
- Baûng phuï vieát saün quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí nöôùc ngoaøi.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kieåm tra baøi cuõ 
2. Baøi môùi :
HÑ 1. Giôùi thieäu baøi:
 Trong các tiết chính tả trước, các em đã ôn tập về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Tiết chính tả hôm nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
HÑ 2. Höôùng daãn hoïc sinh nghe – vieát:
- Giaùo vieân ñoïc toaøn baøi.
- Giaùo vieân nhaéc HS chuù yù caùc teân rieâng vieát hoa, nhöõng chö hay vieátsai chính taû
- Giaùo vieân ñoïc : Chuùa trôøi, A-ñam,EÂ-va, Trung Quoác, Nöõ Oa, AÁn Ñoä, Bra-hma, Saùc-lô Ñaùc-uyn, 
- Giaùo vieân ñoïc.
- Giaùo vieân ñoïc toaøn baøi chính taû 1 löôït.
- Giaùo vieân chaám 7 ñeán 10 baøi vaø neâu nhaän xeùt veà noäi dung baøi cheùp , chöõ vieát caùch trình baøy.
- Giaùo vieân treo baûng phuï ñaõ vieát quy taéc.
HÑ 3. Höôùng daãn HS laøm baøi taäp chính taû .
Baøi taäp 2
- Giaùo vieân giaûi thích töø Cöûu Phuû.
- Gọi một HS đọc thành tiếng nội dung BT1, một HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 	
- Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”
H: Anh chàng mê đồ cổ có tính cách như thế nào ? 	
- Giaùo vieân vaø HS nhaän xeùt, choát laïi.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân.
- HS laøm laïi baøi taäp 3 tieát tröôùc.
- HS theo doõi.
- Caû lôùp theo doõi SGK.
- 1 HS ñoïc thaønh tieáng baøi chính taû, traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung baøi.
- Caû lôùp ñoïc thaàm laïi baøi chính taû.
- 2 HS vieát baûng, caû lôùp vieát nhaùp
- HS vieát
- HS soaùt laïi baøi.
- Töøng caëp HS ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau. HS söûa nhöõng chöõ vieát sai beân leà trang vôû.
- HS nhaéc laïi quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí nöôùc ngoaøi.
Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện : Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - Các em dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được trong VBT và giải thích cách viết những tên riêng đó. 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
Các tên riêng trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. 
- HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”, suy nghĩ trả lời câu hỏi :
- Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng : 
- Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay là đồ giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái công. 
Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012
KỂ CHUYỆN : VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu 
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
II. Chuẩn bị :
+ Giaùo vieân: Baûng phuï vieát 2 ñeà baøi SGK.
+ Hoïc sinh: Soaïn caâu chuyeän theo ñeà baøi.	
III. Các hoạt động dạy- học: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới:
HĐ1 : Giới thiệu bài : Tiết kể chuyện hôm nay, các em cùng nghe kể lại câu chuyện về Trần Hưng Đạo. Đây là mộ ... ễn kịch trước lớp.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 Bieát:
Cộng, trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
Cả lớp làm bài 1, bài 2 ; bài 3 và bài 4*HSKG làm được .
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian.
HĐ2. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán trong SGK.
GV hỏi: 
+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét,ghi điểm .
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , ghi điểm
Bài 4* : Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
+ Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ?
- Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Toán.
HS trình bày:
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở. 
a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)
Tương tự như trên với các số còn lại.
3,4ngày = 81,6giờ
 4ngày 12giờ = 108giờ 
giờ = 30phút
b) 1,6giờ = 96phút
 2giờ 15phút = 135phút
 2,5phút= 150giây
 4phút 25giây= 265giây
Bài 2. Tính
- Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng
+
 2năm 5tháng 
 13năm 6tháng
 15năm 11tháng
b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ
+
 4ngày 21giờ 
 5ngày 15giờ
 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ
c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút
+
 13giờ 34phút
 6giờ 35phút
 19giờ 69phút = 20giờ 9phút
Bài 3. Tính.
a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng
-
-
 4năm 3tháng 3năm 27tháng
 2năm 8tháng 2năm 8tháng
 1năm 19tháng
b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ
-
-
-
 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ
 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ
 4ngày 18giờ
-
c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút
-
 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút
 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút
 7giờ 2phút
Bài 4.
- Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942
- I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961.
- Chúng ta phải thực hiện phép trừ 1961 – 1942 
-
 1961
 1942 
 19 
Hai sự kiện này cách nhau 19 năm.
- Caû lôùp laøm vaøo vôû.
- HS laøm treân baûng vaø trình baøy.
Bài giải
Số năm hao sự kiện này cách nhau là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
- Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn
- HS hoaøn thieän baøi giaûi.
____________________________________________
LỊCH SỬ
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu 
 Bieát tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
 + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố và thị xã.
 + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của Tổng tiến công.
II. Chuẩn bị :
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi: 
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta?
2. Dạy bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
Tình hình nước ta trong những năm 1965 - 1968: Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về sự kiện đó.
 Hoạt động 2 : Diễn biển cuộc tộng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:
- GV chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû, phaùt cho moãi nhoùm 1 phieáu giao vieäc coù noäi dung nhö sau
-GV toå chöùc cho HS baùo caùo keát quaû thaûo luaän .
GV nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän cuûa HS .
 Hoạt động 3 : Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:
- GV toå chuùc cho HS laøm vieäc caû lôùp cuøng trao ñoåivaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau :
+Cuoäc toång tieán coâng vaø noäi daäy Teát Maäu Thaân 1968 ñaõ taùc ñoäng nhö theá naøo ñeán Mó vaø chính quyeàn Saøi Goøn ?
+Neâu yù nghóa cuûa cuoäc toång tieán coâng vaø noäi daäy teát Maäu Thaân 1968 .
3. Củng cố và dặn dò:
GV tổng kết nội dung bài học. Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
HS trả lời:
+ Mở đường Trường Sơn để chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
+ Đường Trường Sơn là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- HS lắng nghe.
Làm việc theo nhóm.
HS đọc SGK và trình bày.
PHIEÁU HOÏC TAÄP
Nhoùm.
Caùc em haõy cuøng thaûo luaän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau :
Teát Maäu Thaân 1968 ñaõ dieãn ra söï kieän gì ôû mieàn Nam nöôùc ta ?
Thuaät laïi cuoäc taán coâng cuûa quaân giaûi phoùng vaøo Saøi Goøn.Traän naøo laø traän tieâu bieåu trong ñôït taán coâng naøy ?
Cuøng vôùi cuoäc taán coâng vaøo Saøi Goøn, quaân giaûi phoùng ñaõ taán coâng ôû nhöõng nôi naøo 
Taïi sao noùi cuoäc toång tieán coâng cuûa quaân vaø daân mieàn Nam vaøo Teát Maäu Thaân naêm 1968 mang tính chaát baát ngôø vaø ñoàng loaït vôùi qui moâ lôùn ?
-Moãi nhoùm cöû 1 ñaïi dieän baùo caùo keát quaû thaûo luaän, moãi nhoùm chæ baùo caùo moät vaán ñeà, sau ñoù caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán ñeå coù caâu traû lôøi hoaøn chænh .
-HS töï suy nghó hoaëc trao ñoåi vôùi baïn ñeå traû lôøi caâu hoûi cuûa GV;
+Cuoäc toång tieán coâng vaø noåäi daäy Teát Maäu Thaân 1968 ñaõ laøm cho haàu heát caùc cô quan trung öông vaø ñòa phöông cuûa Mó vaø chính quyeàn Saøi Goøn bò teâ lieät, khieán chuùng raát hoang mang lo sôï, nhöõng keû ñöùng ñaàu Nhaø Traéng, Laàu Naêm Goùc vaø caû theá giôùi phaûi söûng soát .
+Sau ñoøn baát ngôø teát Maäu Thaân, Mó buoäc phaûi thöøa nhaän thaát baïi moät böôùc, chaáp nhaän ñaøm phaùn taïi Pa-ri veà chaám döùt chieán tranh ôû VN. Nhaân daân yeâu chuoäng hoaø bình ôû Mó cuõng ñaáu tranh raàm roä, ñoøi chính phuû Mó phaûi ruùt quaân taïi VN trong thôøi gian ngaén nhaát.
PHIEÁU HOÏC TAÄP
Nhoùm.
Caùc em haõy cuøng thaûo luaän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau :
Teát Maäu Thaân 1968 ñaõ dieãn ra söï kieän gì ôû mieàn Nam nöôùc ta ?
Thuaät laïi cuoäc taán coâng cuûa quaân giaûi phoùng vaøo Saøi Goøn.Traän naøo laø traän tieâu bieåu trong ñôït taán coâng naøy ?
Cuøng vôùi cuoäc taán coâng vaøo Saøi Goøn, quaân giaûi phoùng ñaõ taán coâng ôû nhöõng nôi naøo 
Taïi sao noùi cuoäc toång tieán coâng cuûa quaân vaø daân mieàn Nam vaøo Teát Maäu Thaân naêm 1968 mang tính chaát baát ngôø vaø ñoàng loaït vôùi qui moâ lôùn ?
KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu 
 Ôn tập về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’
- HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- HS 1 : + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?
- HS 2: + Đồng có tính chất gì?
- HS 3: + Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
- Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành 2 đội.
+ Luật chơi: Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.
+ Trò chơi diễn ra sau 7 phút.
+ GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi.
- Cách tiến hành:
+ GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền:
1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.
3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
+ Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhóm.
- Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền.
- Tuyên dương các nhóm vẽ tranh và có lời tuyên truyền hay.
3. Củng cố - . Dặn dò
- GV nêu câu hỏi : 
+ Hãy kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
+ Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện?
+ Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt?
- Giáo dục hs luôn có ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện.
- Dặn HS về nhà ôn tập lại phần: Vật chất và năng lượng và chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhóm mang tới lớp một bông hoa thật.
- 3 hs lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. Trò chơi diễn ra sau 7 phút.
- Nhóm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện là thắng.
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm nước điện, .
- Đọc yêu cầu, nội dung 
- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.
- HS vẽ tranh cổ động theo nhóm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- 3 hs trả lời
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu 
- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 25. Phổ biến nhiệm vụ tuần 26.
II, N ỘI DUNG
1, Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Nền nếp : 
- Học tập :
.
- Hoạt động đội : Nhìn chung các em tích cực tham gia các hoạt động của đội, nhưng còn một số em ý thức hoạt động chưa cao
2, Hoạt động tuần này 
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 3 - 2 qua các hoạt động :
+ Nền nếp :..
+ Học tập : 
+ Văn nghệ, thể dục thể thao.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 25 2011 TR.doc