I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Ý thức quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
TUẦN 27 TẬP ĐỌC Tiết 53 TRANH LÀNG HỒ Ngày soạn: 07/03/2011 - Ngày dạy: 14/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Ý thức quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo qua bài học hôm nay. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 8 phút 7 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới. - Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo). - GD thái độ: Ý thức quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 27 CHÍNH TẢ Tiết 27 Nhớ - viết: CỬA SÔNG Ngày soạn 02/03/2011 - Ngày dạy: 09/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2). - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí nước ngoài do 1 HS khác đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12 phút 6 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: HS biết nhớ lại bài viết, hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - .Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài viết. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày đoạn văn xuôi. - Yêu cầu HS nhớ viết vào vở. - Yêu cầu HS rà lại toàn bộ bài viết lần cuối. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả viết chính tả của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc thuộc lòng cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK. - Nhớ - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là.tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. - GD thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 27 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 53 Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG Ngày soạn: 08/03/2011 - Ngày dạy: 15/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu của BT1. - Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm lại tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu của BT1. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng một số câu ca dao, tục ngữ đã học ở các bài tập. - GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 27 KỂ CHUYỆN Tiết 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 07/03/2011 - Ngày dạy: 14/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết 26. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 16 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: Tìm được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Mục tiêu: Kể lại được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 27 TẬP ĐỌC Tiết 54 ĐẤT NƯỚC Ngày soạn: 10/03/2011 - Ngày dạy: 17/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Giáo dục ý thức tự hào về một đất nước tự do. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- ... Quan sát. Mục tiêu: Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Lần lượt đọc câu hỏi. - Kết luận: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nhận xét và nêu kết quả cụ thể. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Quan sát vật thật, thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu cách trồng cây bằng bộ phận của cây mẹ. - GD thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 27 LỊCH SỬ Tiết 27 LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI Ngày soạn: 07/03/2011 - Ngày dạy: 14/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. - Những điểm cơ bản của Hiệp định và ý nghĩa Hiệp định Pa-ri. - Giáo dục học sinh ý thức tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 11 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Sau những thất bại nặng nề giữa hai miền Nam, Bắc, ngày 27 – 1 – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Những điểm cơ bản của Hiệp định và ý nghĩa Hiệp định Pa-ri. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam, đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quố Mĩ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt trình bày trước lớp. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 27 ĐỊA LÍ Tiết 27 CHÂU MĨ Ngày soạn: 10/03/2011 - Ngày dạy: 17/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. - Giáo dục học sinh ham tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bản đồ Tự nhiên châu Mĩ. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13 phút 10 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động kinh tế của người dân châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập; nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập . Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ; địa hình từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên; có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Treo bản đồ châu Mỹ, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Chỉ lại trên bản đồ vị trí, giới hạn lãnh thổ, một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ham tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 27 ĐẠO ĐỨC Tiết 27 EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 2) Ngày soạn: 28/02/2011 - Ngày dạy: 07/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình); kĩ năng hợp tác với bạn bè; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống ch.tranh ở VN và trên thế giới; kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về “Em yêu hòa bình” tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 13 phút Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm. Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc yêu cầu BT4 trong SGK. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Chúng ta cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. Hoạt động 2: Vẽ “Cây hòa bình”. Mục tiêu: Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình); kĩ năng hợp tác với bạn bè; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống ch.tranh ở VN và trên thế giới; kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. - 1 HS đọc yêu cầu BT4 trong SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Làm việc cá nhân. - Trưng bày sản phẩm. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc ca dao,tục ngữ, đọc thơ, ca hát, về hòa bình. - GD thái độ: Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 27 KĨ THUẬT Tiết 27 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1) Ngày soạn: 11/03/2011 - Ngày dạy: 18/03/2011 I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp máy bay và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp được tương đối chắc chắn. HS khéo tay: lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp được tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - HS: SGK; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt trình bày qui trình kĩ thuật lắp xe ben, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 13 phút Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Cho HS quan sát mẫu; đặt hệ thống câu hỏi về các bộ phận, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Mục tiêu: Biết cách lắp máy bay và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp được tương đối chắc chắn. HS khéo tay: lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp được tương đối chắc chắn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Đặt hệ thống câu hỏi về các thao tác kĩ thuật. - Theo dõi HS thực hành. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu nội dung II SGK. - Xem SGK và trả lời câu hỏi của GV. - Thực hành theo nhóm. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu lại qui trình thao tác kĩ thuật lắp máy bay trực thăng. - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ....
Tài liệu đính kèm: