Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3 năm 2009

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3 năm 2009

 I. Mục đích yêu cầu:

 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch, cụ thể :

 - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

 - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

 2. Hiểu nôi dung, ý nghĩa phần một của vở kịch: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.

 3. GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 3 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 3
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
TẬP ĐỌC 
LÒNG DÂN (PHẦN 1)
(Nguyễn Văn Xe)
 	I. Mục đích yêu cầu:
 	1. Biết đọc đúng một văn bản kịch, cụ thể :
 	- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
 	- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
 	2. Hiểu nôi dung, ý nghĩa phần một của vở kịch: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
 	3. GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.
 	II. Các hoạt động dạy học:
 	A. Bài cũ: 2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.
 	B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:	 
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). 
Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.
b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).
H1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
H2 : Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu bác cán bộ?
H3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao?	
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS đọc phân vai.	 
 - Rút ND.	 
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét.
Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống.... 
 Quan sát tranh minh họa. 
 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lại đoạn trích.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chỏng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
+ Dì năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, Cai xẳng giọng hỏi lại...chị chấp nhận chết xin trối trăng......
5 HS đọc 5 vai, 1 em đọc phần mở đầu. 
Thi đọc hay.
Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
.
TỐN.
LUYỆN TẬP 
	I/ MỤC TIU
	Gip học sinh:
	- Củng cố cch chuyển hỗn số thnh phn số.
	- Củng có kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so snh cc hỗn số (bằng cch chuyển về thực hiện cc php tính với cc phn số, so snh cc phn số)
	II/ CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bi cũ;
- Gọi bốn HS ln bảng lm bi tập; lớp giải vo giấy nhp bi tập sau:
- Nhận xt ghi điểm
B. Bi luyện tập.
GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự lm bi rồi chữa bi.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhn, chia hỗn số tức l chuyển hỗn số thnh phn số rồi so snh hoặc lm tính với cc phn số.
Hoặc vì phần phn số bằng nhau nn chỉ cần so snh phần nguyn
HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải.
Bi 3: HS tự giải rồi chữa bi.
C. Củng cố - dặn dị
HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm.
Nhận xt tiết học.
a. x	b. : 	
c. + 	d. - 
HS ln bảng lm
 2 
 5 
 9
Cụ thể: So snh v nên chữa bài như sau.
 = ; = m > nn >
a. 1 
 b. 2
 c. 2
.
KHOA HỌC
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
 	I. Mục tiêu:
 	Sau bài học, HS biết.
 	- Nêu những việc nên và không nên làm với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
 	- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
 	- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 	II. Các hoạy động dạy học:
 	A. Kiểm tra bài cũ:
 	H1 : Cơ thể của mỗi người được hình thành từ đâu ?
 	H2 : Nêu sự phát triển của thai nhi ?
 B. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới hiệu bài học.
2. Khai thác nội dung.
 * HĐ1 : Thảo luận nhóm 2
H: Nội dung các hình 1,2,3,4?
H : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ?	 
* HĐ2 : Cả lớp .
Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu nội dung của hình 5.6.7 sau đó trả lời câu hỏi:
 H: Nội dung của từng hình?
H : Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ? 
GV rút ra kết luận.
HĐ3 : Đóng vai.
H : Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ôtô mà không còn chỗ, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? Yêu cầu HS làm việc N4, GV đi hướng dẫn đóng vai theo chủ đề " có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai" (nhường chỗ, mang vác giúp)
C. Củng cố - dặn dò:
Liên hệ - GDHS.
Chuẩn bị bài : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK thảo luận để trả lời (mỗi HS nói về 1 hình):
H1 : Các nhóm thức ăn có lợi ....
H2 : Một số thứ không tốt ....
H3: Phụ nữ có thai đang khám thai định kì.
H4: Người phụ nữ có thai mang vác nặng...
 Người có thai ăn uống đủ chất, đủ lượng 
không dùng các chất kích thích .... theo hướng dẫn của thầy thuốc. Phụ nữ có thai không nên làm: Lao động nặng, tiếp xúc với các chất đôc hóa học
H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
H6 : Người có thai làm việc nhẹ .... 
H7 : Người chồng đang quạt cho vợ ....
Quan tâm, chăm sóc, chỉ để phụ nữ mang thai làm việc nhẹ
HS nhắc lại câu hỏi trả lời 
+ Em sẽ xách giúp.
+ Nhường chỗ ngồi cho phụ nữ có thai.
- HS lên trình diễn trước lợi, các nhóm theo dõi, bình luận va rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.	
- HS thảo luận thực hành đóng vai. Đại diện một số nhóm trình diễn.	 
Nhắc lại nội dung chính.
..
CHÍNH TẢ
Nhớ - viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 	I. Yêu cầu:
 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài: Thư gửi các học sinh.
 2. Luyện tập về cấu tạo của vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 3. GDHS tính cẩn thận.
 	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
 	Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn HS nhớ viết :	 
- GV đọc cho HS soát bài .
- GV chấm 8 bài.	 Dựa vào SGK chữa bài
 Nhận xét chung.
 3. Hưỡng dẫn HS làm bài tập chính tả :
 Bài 2: (thảo luận - điền bảng).
1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi.
 -Nhậnxét.	
 Bài 3:
 GV giúp HS nắm được yêu cầu.
 KL: Dấu thanh đặt ở âm chính. (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét.
- Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu thanh.
- Chuẩn bị bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
 2HS lên bảng làm bài
2 em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi.
 Đoạn: từ sau 80 năm giới nô lệ .... học tập của	Chú ý chữ viết sai: viết hoa, viết số.
các em.	
HS viết lại bài theo trí nhớ.
HS tiếp nối điền vần và đấu thanh.
HS phát biểu ý kiến.
HS nhắc lại quy tắc dấu thanh.
..
Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm 2009
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
	I/ MỤC TIU
	Gip học sinh củng cố về:
	- Chuyển một phn số thnh phn số thập phn.
	- Chuyển hỗn số thnh phn số.
	- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo)
	II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bi cũ:
Nhận xt cho điểm.
B. Bi luyện tập
GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bi.
Bi 1 Cho HS tự lm rồi chữa bi. Yêu cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời gian làm bài.
Bi 2: Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Sau đó HS tự giải rồi chữa bài.
Bài 3:GV hướng dẫn HS giải bài tập như trong SGK. Chẳng hạn:
Bài 4. GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi giải theo mẫu. Khi HS chữa bài GV cho HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Chẳng hạn:
Bi 5: Cho HS tự lm rồi chữa bi. Chẳng hạn:
C. Củng cố - Dặn dị
HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm.
Nhận xt tiết dạy.	
3HS viết phn số thích hợp vo chỗ trống:
a. 1 dm = ....m	
b. 2 cm = ....m	
 c. 4 g = ...kg
Chẳng hạn: = ; = ;...
- HS lm bi vo vở 
a. 1 dm = m ; 3 dm = m; 9 m =m	
b. 1g = kg ; 8g = kg ; 25 g =kg 
 c. 1pht= giờ; 6 pht = giờ = giờ
 12 pht = giờ = giờ
a. 2m 9dm = 2m + m = 2m	 
 b. 4m 37cm = 4m +m = 4m....
a. 3m 27dm = 300 cm + 27cm = 327 cm.	
	3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32 dm + dm = 32 dm
	3m 27cm = 3m + m = 3 m
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
 	I. Mục đích yêu cầu:
 	1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
 	2. Tích cực hóa vốn từ ( sử dụng từ đặt câu ) 
 	3. GDHS tôn trọng, giữ gìn truyền thống dân tộc.
 	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hưỡng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
Giải nghĩa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ)
Bài 2: Cho thảo luận nhóm
- GV nhận xét - KL :
Bài 3: 
Ha : Vì sao người VN gọi nhau là đồng bào?
Hb : Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng 
Hc. Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận N2.Trình bày:
Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí.
Nông dân : thợ cấy, thợ cày.
Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm.
Quân nhân : đại úy, trung sĩ.
Tri thức : giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
Học sinh : HS tiểu học, HS trung học.
Tổ 1:câu a, b; Tổ 2:câu c, d; Tổ 3:câu d, e. Trình bày bài:
+ Chịu thương chịu khó : cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp.
HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
 1 em đọc nội dung bài - Lớp đọc thầm.
+ Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được nhiều, đúng tổ đó thắng: Đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng ca, đồng cảm, đồng hao, đồng khởi, đồng phục, đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng ý,.....
Làm vào vở và chữa bài
..
MỸ THUẬT
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
	I.Mục ... ng của học sinh
A. Kiểm tra bi cũ:
	3 HS ln bảng giải cc bi tập sau,dưới lớp giải vo giấy nhp::
Nhận xt cho điểm
B. Bi luyện tập
1.Giới thiệu bi
2.Ơn tập:
GV nu bi tốn 1; Cho HS đọc yu cầu bi tốn 1 SGK. GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải; Theo sơ đồ ta cĩ tổng số phần bằng nhau l :
	5 + 6 = 11 (phần)
Số b l: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn l : 121 : 11 x 6 = 66.
	Đp số : 55, 66
Bi tốn 2: Cho HS đọc yu cầu bi tốn 2 SGK. GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn giải ; Theo sơ đồ, ta cĩ hiệu số phần bằng nhau l :
	5 - 3 = 2 ( phần)
Số b l : 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn l : 192 : 2 x 5 = 480.
	Đp số : 288, 480
3.Luyện tập ở lớp:
- GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Yu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bi giải
- Cĩ thể HD HS cch giải như sau:
Bi 1: Bi tốn bắt ta tìm gì? 	
Thuộc dạng tốn gì? 
Tỉ số của chng l số no?
Bài 2 và 3 hướng dẫn tương tự. Giải:
Bi 2: Hiệu số phần bằng nhau l: 3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại II là: 18 - 12 = 6 (lít)
	ĐS: 18l v 6l
Bi 3:Tổng số phần bằng nhau l:	 5+7=12(phần)
	Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật l:
60:12x5=25(m)
Chiều di của vườn hoa...
60-25=35(m)
Diện tích vườn hoa là: 25x35=875(m2)
	ĐS: 875m2
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bi tiếp theo
Viết số đo độ di theo hỗn số.
a. 2m 35dm = .......m; 	
b. 3dm 12cm = ...dm 	
c. 4cm 15mm =..... cm
HS nhắc lại cch tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của 2 số đó.
HS nhắc lại cch tìm hai số khi biết hiệu v tỉ số của 2 số đó.
(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) v tỉ số của chng
(Tìm hai số: số lớn v số b.)
Tổng (hiệu) l số no?
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau l:
 7 + 9 = 16 (phần)
Số thứ nhất l:
80: 16 x 7 = 35
Số thứ hai l:
80 – 35 = 45
ĐS: số thứ nhất: 35; Số thứ 2: 45
KHOA HỌC
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
 	I.Mục tiêu:
 	Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
 - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
- GDHS: yên tâm không nên lo lắng khi cơ thể có những biến đổi.
 	II. Đồ dùng dạy học:
 	HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. HS chuẩn bị sẵn bảng con, phấn, thanh phách.
 	III. Các hoạt động dạy học:
 	A. Kiểm tra bài cũ:
 	H1 : Nêu những việc nên và không nên làm với phụ nữ có thai.
 	H2 : Em đã làm những gì để giúp đỡ phụ nữ có thai.
 	B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu nội dung : GV nêu nhiệm vụ bài học.
HĐ1:GV yêu cầu một số HS đem ảnh hồi nhỏ của mình hoặc ảnh trẻ em sưu tầm được lên giới thiệu theo gợi ý: Em bé là ai? Mấy tuổi và đã biết làm gì ? 
HĐ2 : Trò chơi " ai nhanh, ai đúng ". GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Phổ biến luật chơi và cách chơi.Cho HS chơi: mỗi thông tin ứng với từng lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14SGK
- GV theo dõi, ghi nhóm xong trước.
-Các nhóm hoàn thành-GV yêu cầu HS giơ đáp án.
* Tuyên dương nhóm thắng cuộc
HĐ3 : Thực hành.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
H : Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
H: Tuổi dậy thì ở con trai và con gái thường bắt đầu ở khoảng nào?
H : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với tầm quan trọng của con người?
C. Củng cố - dặn dò:
Liên hệ.
Chuẩn bị bài : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
HS lên giới thiệu.VD: Đây là ảnh của em bé của tôi, em mới 2 tuổi, em đã biết nói và nhận ra được người thân, đã biết hát, múa..... 
HS nhận xét, bổ sung.
HS chuẩn bị sẵn bảng con, phấn, thanh phách.
HS đọc thông tin trong khung chữ 
HS làm việc theo nhóm, nhóm nào xong thì gõ thanh phách.
Đáp án: 1 - b, 2 - a, 3 - c.
3HS đọc lứa tuổi ứng với thông tin phù hợp.
HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi
Đó là tuổi mà cơ thể của chúng ta có nhiều thay đổi.
Con trai: khoảng từ 13 ® 17 tuổi.
Con gái: khoảng từ 10® 15 tuổi.
Ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh, các cơ quan phát triển, có những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ... 
Liên hệ bản thân thuộc giai đoạn nào? Cần có thái độ như thế nào trước những thay đổi của bản thân?
.
TậP LM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 	I. Mục đích yêu cầu:
 	1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa vào nội dung chính của mỗi đoạn.
 	2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
 	3. GDHS yêu thiên nhiên.
 	II. Đồ dùng dạy học:
 	- Dàn bài tuần trước.
 	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : Kiểm tra phần dàn ý .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 : 1 HS đọc nội dung BT1 - lớp theo dõi. GV hướng dẫn HS xác định nội dung chính mỗi đoạn.
GV hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS chọn một hoặc hai đoạn và viết tiếp cho hoàn chỉnh vào vở.
Bài 2: HS đọc yêu cầu. GV kiểm tra dàn bài của HS đã làm.
GV chấm điểm.
C.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét, bình chọn.
- Hoàn thành đoạn văn.
- Chuẩn bị: Quan sát trường học để lập dàn bài.
Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào - ào ào tới rồi tạnh ngay.
Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật.
Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
Vài HS nối tiếp đọc bài làm. Lớp nhận xét-GV tổng hợp.
HS chuyển dàn ý thành đoạn văn.
2-3 đọc đoạn đã viết. Lớp nhận xét.
THỂ DỤC
Bài 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI " ĐUA NGỰA "
 	I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng thẳng hàng, đi đều vòng trái, vòng phải, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: "Đua ngựa". Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
- GDHS tự giác TD hằng ngày.
 	II. Phương tiện:
Phương tiện: 1 còi, 4 con ngựa (làm bằng bìa), 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
 	III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến tiết học 
2. Phần cơ bản: 
a. Đội hình đội ngũ : 
- GV hướng dẫn : Ôn tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. 
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá.	 
b. Trò chơi vận động : " đua ngựa ".
Gv nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi.
3. Phần kết thúc:
 - GV hệ thống bài học.	 
 - Nhận xét đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà.	
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục, GV phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.	
- Trò chơi " Làm theo tín hiệu ".	 
- HS xoay khớp cổ tay, cổ chân,....
- Giậm chân tại chỗ. Cán sự lớp hô nhịp, cả lớp thực hiện.
- HS Tập cả lớp 3 lần (lần 1 gv hướng dẫn, lần 2-3 lớp trưởng hướng dẫn). Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn chọn tổ thực hiện tốt nhất.
HS chơi thử 1 lần sau đó chơi theo tổ chọn tổ thắng cuộc.
- HS chuyển đổi thành đội hình vòng tròn lớn, vừa đi vừa thả lỏng , khép thành vòng tròn nhỏ, đứng quay mặt vào tâm.
SINH HOẠT: TUẦN 3
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục ổn định nền nếp lớp, củng cố hoạt động ban cán sự lớp.
- HS nhận thức r hơn về nhiệm vụ học tập của bản thân.
	II. Ln lớp:
	1. Đánh giá chung tình hình trong tuần:
	a. Học tập:
Đa số HS có thái độ học tập tốt, chịu khĩ. Tuy nhin vẫn cịn một số HS chưa cố gắng trong học tập 
b. Nền nếp lớp:
- Vệ sinh: Tốt
- Đồng phục: Một số HS chưa thực hiện nghim tc .
- Ban cán sự lớp chưa phát huy được vai trị trong hướng dẫn lớp sinh hoạt, tự quản.
-Vắng trể: Một số HS đi học trễ. Cịn cĩ hs vắng học khơng cĩ lí do.
2. Nhắc nhở: Ban cán sự lớp cần cố gắng hơn trong hoạt động, HS thực hiện cho tốt việc đồng phục. Nhắc nhở việc học tập, vắng trễ, 
KĨ THUẬT
 Đính khuy bấm ( tiết 1 )
 I. Mục tiêu:
 	HS cần phải :
 	- Biết cách đính khuy bấm.
 	- Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 	- Rèn luyện tính cẩn thận, biết tự phục vụ bản thân.
 II. Đồ dùng dạy học:
 	GV : Mẫu đính khuy bấm. Một số sản phẩm được đính khuy bấm : áo bà ba, áo dài ....Vật liệu và dụng cụ cần thiết :Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau. 3 khuy bấm loại to; Hai mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ. Len, chỉ khâu, phấn vạch, thước, kéo.
HS: Hai mảnh vải hình chữ nhật cókích thước 10cm x 15cm. 2 bộ khuy bấm (mỗi bộ có đủ 2 mặt khuy ). Chỉ, kim, bút chì, thước kẻ, kéo.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
 2. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu khuy bấm.	
 H : Dựa vào hình 1a, em hãy nêu đặc điểm hình	 
dạng của khuy bấm ?
 * GV kết luận : Khuy bấm được làm bằng kim 	 
loại hoặc nhựa .... cách đều nhau.
 - GV giới thiệu mẫu đính khuy bấm và gợi ý : 	 
nhận xét các đường đính khuy, cách đính khuy,	 Quan sát H.1b và trả lời câu hỏi 2.
khoảng cách giữa các khuy trên hai nẹp vải.
 - GV giới thiệu các khuy bấm được đính trên sản phẩm may mặc.
 * GV kết luận : Khuy bấm được đính vào vải ....	 Vị trí đính phần mặt lõm của khuy.
mặt lõm ở nẹp bên kia.
 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
 a. Vạch dấu các điểm khuy.	
 H : Em hãy nhắc lại cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ?
 H : Dựa vào hình 2b, em hãy nêu cách vạch dấu	 
 - GV thực hành miếng vải thứ nhất.	
 thực hành vạch dấu điểm đính khuy 
trên mảnh vải thứ 2 trên bảng.
 b. Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
H: Em hãy nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy 2 lỗ
H : Nêu các thao tác đính phần mặt lõm của khuy bấm?	
 Nêu các thao tác đính khuy bấm.	 
 GV làm mẫu cách đính lỗ khuy 1, 2.	
 lên bảng thực hiện đính lỗ khuy 3,4
 - Đính mặt lồi của khuy bấm.	
 H : Nêu các thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm ?
 GV nhận xét và hướng dẫn thao tác cách đính lên bảng thực hiện hai lỗ khuy 
nhắc lại cách đính khuy bấm phần mặt lồi.
 : GV quan sát uốn nắn.
IV. Nhận xét - dặn dò:
 - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, thái độ học tập, kết quả thực hành đính khuy bấm của HS.
- Dặn dò HS về nhà tập đính khuy để tiết sau thực hành.	
 - HS quan sát mẫu và hình1a.
- HS trả lời câu hỏi. 
HS quan sát và nhận xét.
HS quan sát và nêu được :
Vị trí đính phần mặt lồi của khuy.
HS đọc nội dung mục 1.
HS quan sát hình 2b, nêu ....
các điểm đính khuy trên mảnh vải thứ 2 ?
 HS Quan sát H.2a và trả lời câu hỏi.
- 1 HS nhắc lại và quan sát hình 3
- Đính mặt lõm của khuy bấm.	
 HS đọc mục 2a và quan sát H.4.
- HS đọc mục 2b, quan sát hình 5.
- HS - Thực hành đính khuy bấm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 3.doc