BUỔI SÁNG. Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I - Mục tiêu
- Kiểm ra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài đọc). Y/c kĩ năng đọc tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì I của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.
- GD HS có ý thức ôn tập và kiểm tra.
II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL từ tuần 11- 17 Sách TV5 tập 1.
- Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
TUAÀN 18: Thửự hai ngaứy 27 thaựng 12 naờm 2010. Buổi sáng. Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 1) I - Mục tiêu - Kiểm ra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài đọc). Y/c kĩ năng đọc tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì I của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó. - GD HS có ý thức ôn tập và kiểm tra. II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL từ tuần 11- 17 Sách TV5 tập 1. - Bảng phụ kẻ bảng thống kê. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: Giới thiệu. ghi bài. * Kiểm tra tập đọc và HTL: 10’.(6-7 HS) - Cho HS lên bốc thăm bài đọc, rồi về chỗ chuẩn bị 1’; sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài vừa đọc. * HD làm bài tập: 25’ BT2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - Cho nhắc lại hình thức lập bảng thống kê. - Nêu câu hỏi để thống nhất cấu tạo bảng thống kê. + Cần thống kê bài tập đọc theo nội dung như thế nào? + Lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? + Bảng thống kê có mấy dòng? - Cho làm theo nhóm ( GV kẻ sẵn). STT Tên bài Tác giả Thể loại . . . - GV chốt ý đúng. (SGV). BT3: Cho đọc Y/C. - Cho HS làm cá nhân. - Cho trình bày - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét ý thức học bài của HS. - Dặn HS về ôn lại các bài tập đọc và HTL để giờ sau kiểm tra tiếp. - Lần lượt HS lên bốc thăm và đọc. BT2: 1 HS đọc yêu cầu. - 1-2 HS nhắc lại (có cột, dòng). - HS lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung. + Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại. + ít nhất có 3 cột của 3 mặt trên và thêm cột thứ tự là 4. + Có bao nhiêu bài thì có bấy nhiêu dòng. - HS làm theo tổ. - Các tổ thi gắn bảng và trình bày, - Nhận xét, bổ sung. - Củng cố lại cách lập bảng thống kê. BT3: 2 HS đọc y/c. - HS tự làm ra nháp. - 2- 3 HS trình bày ý kiến. Toán Tiết 86: diện tích hình tam giác I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng quytắc tính diện tích hình tam giác. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán của GV và HS ( mỗi HS 2 hình tam giác bằng giấy bằng nhau và 1 kéo) III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Nêu các đặc điểm của tam giác - Nêu cách tính diện tích HCN .. 2. Bài mới: Giới thiệu bài(1 phút) a) Cắt hình tam giác GV HD HS cắt hình tam giác b) Ghép thành hình chữ nhật - GV HD và thao tác bằng đồ dùng c) So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép - HD HS so sánh d) Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác - GV HD HS để HS rút ra nhận xét và ghi công thức: 3. Thực hành: BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét, HD HS chốt lại đặc điểm của hình tam giác HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu HD HS làm bài, chữa chung 4. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập - 2 HS nêu - HS lấy 1 trong 2 hình tam giác: - Vẽ đường cao - Cắt theo đường cao, ghi mảnh 1và 2 - HS ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại tạo thành HCN A E B - Vẽ đường cao EH - HS nhận xét và so sánh: D H C + HCN ABCD có chiều dài DC = độ dài đáy DC của hình tam giác + HCN ABCD có chiều rộng AD = chiều cao EH của tam giác + Diện tích của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC - HS nêu nhận xét: - Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC AD = DC EH. DC EH - Vậy DT hình tam giác EDC là 2 - Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK) BT1(89):1 HS nêu y/c cả lớp làm vào nháp - 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét - 1 HS nhắc lại cách tính diện tích tam giác a) 8 6 : 2 = 24 (cm2) b) 2,3 1,2 : 2 = 1,38(dm2) BT2: 1 HS đọc y/c a) Đổi đơn vị đo rồi tính (6m2 hoặc 600 dm2) b) 110,5 (m2) *1–2 HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác KHOA HOẽC Hỗn hợp I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,) - Gây hứng thú học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học. - Mỗi tổ chuẩn bị: Muối trắng, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa, cát trắng, nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước, dầu ăn, chậu nước, gạo lẫn sạn, giá vo gạo. III. Các hoạt động dạy và học. 1 - Kiểm tra: Các chất thường tồn tại ở thể nào? Cho ví dụ. 2 - Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng: Nêu mục tiêu bài học. a. HĐ1: Thực hành tạo 1 hỗn hợp gia vị. * Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp. * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giao nhiệm vụ: Tạo ra 1 hỗn hợp gia vị gồm: muối tinh, mì chính, hạt tiêu. - Làm việc cả lớp: Yêu cầu các nhóm nêu công thức trộn gia vị. + Vậy hỗn hợp là gì? - Làm việc theo nhóm 4. - HS thực hành dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Mời các nhóm thử - nhóm khác nhận xét. - 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. b. HĐ 2: Thảo luận * Mục tiêu: Kể tên được 1số hỗn hợp. * Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. - Theo bạn không khí là hỗn hợp hay là 1 chất? - Kể tên 1 số hỗn hợp mà em biết? Bước 2: Gọi đại diện trình bày trước lớp - GV kết luận - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời câu hỏi SGK. - HS trình bày - HS khác nhận xét. c. HĐ 3: Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp" * Mục tiêu: HS nắm được phương pháp tách các chất trong 1 hỗn hợp. * Cách tiến hành. Bước 1: - GV nêu câu hỏi ứng với mỗi hình, các nhóm ( bàn ) thảo luận ghi đáp án vào bảng con, nhóm nào xong cầm bảng lên đứng từ trái sang phải. Bước 2:Tổ chức cho HS chơi trò chơi. +Phương pháp sàng sảy ứng với hình nào? - Tổ chức cho HS chơi từng phần - nhận xét nhóm nào đúng và nhanh nhất. - HS nghe cách chơi. - Đáp án : H1: Làm lắng H2: Sàng sảy H3: Lọc d. HĐ 4: Thực hành : Tách các chất trong hỗn hợp. * Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. * Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện như yêu cầu SGK - 75. - Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét - kết luận. Nhóm 1: Lọc qua phễu Nhóm 2: Cho vào cốc rồi lấy thìa hớt. Nhóm 3: Đổ gạo lẫn sạn vào giá rồi đãi trong chậu nước, bốc gạo ở phía trên còn sạn ở phía dưới. - HS nhận xét. 3- Củng cố - dặn dò: Gọi 1- 2 HS nêu phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài - thực hành ở nhà. Buổi chiều: Tiếng Việt ôn tập cuối học kì I (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Biêt lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - Biêt cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã được học. - GD HS có ý thức mang lại hạnh phúc cho con người. II- Chuẩn bị: Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL từ tuần 11- 17 Sách TV5 tập 1. - Bảng phụ kẻ bảng thống kê. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: Giới thiệu. Ghi bài. * Kiểm tra tập đọc và HTL: 10’.(6-7 HS) - Cho HS lên bốc thăm bài đọc, rồi về chỗ chuẩn bị 1’; sau đó len đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài vừa đọc. * HD làm bài tập: 25’ BT2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - Các bước như tiết trước. - GV chốt gắn kết quả đúng. BT3: Cho đọc yêu cầu. - Cho HS làm cá nhân. - Cho trình bày - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét ý thức học bài của HS. - Dặn HS về ôn lại các bài tập đọc và HTL để giờ sau kiểm tra tiếp. - HS bốc thăm rồi đọc bài. BT2 - 1 HS đọc Y/C. - Nêu các lập bảng thống kê (như tết trước). - HS làm theo nhóm tổ, - Thi trình bày nhanh, nhận xét, bổ sung. BT3: 2 HS đọc y/c. - HS tự làm ra nháp. - 2- 3 HS trình bày ý kiến TOán(bổ sung) Ôn TẬP I. Mục tiêu: - Tiếp tục cho HS luyện tập, củng cố kĩ năng tớnh toỏn với số thập phõn. - Giải bài toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm. II. Các hoạt động dạy và học. 1. Bài 1: Tỡm x: a/ 9,5 x x = 47,4 + 24,8 b/ x : 8,4 = 47,04 - 29,75 - HS tự làm bài vào vở, 2 em lờn bảng làm bài và cựng cả lớp chữa bài. Kết quả: a/ 9,5 x x = 47,4 + 24,8 b/ x : 8,4 = 47,04 - 29,75 9,5 x x = 72,2 x : 8,4 = 17,29 x = 72,2 : 9,5 x = 17,29 x 8,4 x = 7,6 x = 345,236 2. Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh: a/ 28,5 : 2,5 b/ 14,32 x 2,9 c/ 30 + 15,43 d/ 206 - 0,384 - HS tự làm bài, GV lưu ý HS trường hợp c và d: Coi cỏc số tự nhiờn là cỏc số thập phõn đặc biệt, viết thờm cỏc chữ số 0 vào sau dấu phẩy để tớnh. VD 30,00 206,000 15,43 0,384 45,43 205,616 3. Bài 3: Một người bỏn 4 cỏi đồng hồ đeo tay cựng loại và số tiền vốn và lói cú tất cả 1200000 đồng. Số tiền lói bằng 20% số tiền vốn. Hỏi người đú đó bỏ ra bao nhiờu tiền vốn? - HS đọc bài toỏn. - GV hỏi: Bài toỏn cú dạng gỡ? (Tỡm một % của một số). Muốn biết số tiền vún cần biết gỡ? (số tiền lói). - HS tự giải bài vào vở, sau đú một em làm ở bảng lớp. - Lớp cựng GV chữa bài, chốt kết quả đỳng. Giải Số tiền lói thu được là: 1200000 : 100 x 20 = 240000 (đồng) Số tiền vốn bỏ ra là: 1200000 - 240000 = 960000 (đồng) Đỏp số: 940000 đồng III. Củng cố - dặn dũ: GV nhận xột giờ học, nhắc HS xem lại cỏc bài tập đó luyện. TIếng việt(bổ sung) Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu: - HS ụn tập tổng kết về từ loại. - Tỡm từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa. II. Các hoạt động dạy và học. * Bài 1: Xỏc định cỏc từ loại cú trong đoạn văn sau: Mặt trăng trũn to và đỏ từ từ nhụ lờn ở chõn trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mõy cũn vắt ngang qua mỗi lỳc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trờn quóng đồng rộng, cơn giú nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mựi hương thơm mỏt. - HS tự làm bài vào vở, nối tiếp nhau nờu kết quả trước lớp. VD: + Danh từ: mặt trăng, chõn trời, rặng, tre, làng, mấy, sợi, quóng, cơn, giú,... + Động từ: lờn, vắt, qua, đứt, đưa. + Tớnh từ: trũn, to, đỏ, từ từ, đen, xa, mảnh, rộng, nhe,... * Bài 2: Tỡm cỏc từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với mỗi từ sau: Giữ gỡn, yờu thương, to lớn. - HS làm bài tập theo nhúm 6. - Cỏc nhúm lần lượt đớnh bài lờn bảng và cử người trỡnh bày - Lớp cựng GV nhận xột, bổ sung. - HS: Nhúm nào tỡm được nhiều từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với cỏc từ đó cho thỡ nhúm đú thắng. VD: Từ Đồng nghĩa Trỏi nghĩa Giữ gỡn: Gỡn giữ, bảo vệ, che chở, đựm bọc. phỏ hoại, phỏ phỏch,... To lớn: rộng lớn, bao la, mờnh mụng,... nhỏ bộ, nhỏ hẹp,... Yờu thư ... nào sau đõy là cõu ghộp? Một cụ giỏo đó giỳp tụi hiểu rừ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi nhỡn thấy tụi cầm sỏch trong giờ tập đọc, cụ đó nhận thấy cú gỡ khụng bỡnh thường, cụ liền thu xếp cho tụi đi khỏm mắt. Thấy vậy, cụ liền kể một cõu chuyện cho tụi nghe. Em khụng thể nhận được ! 9. Cõu sau đõy thuộc loại cõu gỡ? Cụ làm cho tụi thành người cú trỏch nhiệm. A. Cõu kể Ai là gỡ? B. Cõu kể Ai thế nào? C. Cõu kể Ai làm gỡ? 10. Gạch dưới cỏc từ nối trong cõu sau: Tụi bước ra khỏi phũng, tay giữ chặt kớnh trong tay, khụng phải như kẻ vừa nhận một mún quà, mà như người chuyển tiếp mún quà đú cho người khỏc với tấm lũng tận tụy. II-Kieồm tra vieỏt: a/Chớnh taỷ( 5 ủieồm) GV ủoùc cho HS (nghe – vieỏt) baứi chớnh taỷ : Coõ Chaỏm. Chấm khụng phải là cụ gỏi đẹp, nhưng là người ai gặp thỡ khụng thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khỏc. Đụi mắt Chấm đó định nhỡn ai thỡ dỏm nhỡn thẳng, dự người ấy nhỡn lại mỡnh, dự người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm dỏm núi thế. Bỡnh điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kộm, người khỏc đắn đo, quanh quanh mói chưa dỏm núi ra, Chấm núi ngay cho mà xem, núi thẳng băng và cũn núi đỏng mấy điểm nữa.. Đào Vũ. b/ Taọp Laứm Vaờn ( 5 ủieồm ) * ẹeà baứi : Taỷ moọt ngửụứi thaõn ( oõng, baứ, cha, meù, anh, chũ, em) cuỷa em. TOÁN hình thang I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Nhận diện hình thang vuông. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán (GV và HS) III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài a) Hình thành biểu tượng về hình thang GV cho HS quan sát hình vẽ “cái thang” SGK và trên bảng b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - GV yc HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ,đặt câu hỏi gợi ý + Có mấy cạnh? + Có cạnh nào song song với nhau? - GV Kết luận: “Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song...” - Giới thiệu đường cao, quan hệ giữa đường cao và hai đáy 3. Thực hành: BT1: Gọi HS nêu yêu cầu ( GV kẻ sẵn ttrên bảng phụ) - Nhận xét, củng cố về biểu tượng của hình thang HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu HD HS làm bài, chữa chung Củng cố lại đáy và đường cao HD BT4 HD HS trả lời miệng để nhân biết hình thang vuông 4. Củng cố – dặn dò - YC HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau: Diện tích hình thang. - HS quan sát hình vẽ - HS nhận biết trên hình vẽ của GV -Trả lời các câu hỏi: + Có 4 cạnh + Có cạnh AB và DC song song với nhau - 1-2 HS nhắc lại kết luận - HS quan sát và nhận biết về đường cao, hai đáy... - HS lên bảng chỉ vào hình thang và nhắc lại đặc điểm của hình thang. BT1:1 HS nêu y/c - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS lên bảng,chỉ và nêu kết quả để thống nhất BT2: 1 HS đọc y/c - HS thảo luận theo cặp và nêu kết quả ( Đại diện 1 cặp lên bảng trình bày) * Củng cố đặc điểm của hình thang BT4: HS trả lời nêu nhận xét về hình thang vuông *1–2 HS hệ thống lại những kiến thức về hình thang Khoa học Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu : Giúp HS biết: - Phân biệt 3 thể của chất, kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. - HS nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - GD hứng thú học tập, tìm tòi của HS. II. Đồ dùng dạy và học - Bộ phiếu ghi tên một số chất: Cát, ô xi, nước đá, ni tơ, cồn, nhôm, muối, hơi nước, đường, xăng, dầu ăn, nước. - 2 bảng phụ kẻ sẵn và chia thành 3 phần: thể rắn, thể lỏng, thể khí. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tác nhân gây bệnh viêm gan A. + Nêu cách đề phòng bệnh viêm gan A - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài a) HĐ1:Trò chơi tiếp sức: Phân biệt 3 thể của chất. *Mục tiêu: : HS biết phân biệt 3 thể của chất. *Cách tiến hành: - Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 5 hoặc 6 em tham gia. - HS 2 đội đứng thành hàng dọc trước bảng, cạnh mỗi đội là 1 hộp đựng các tấm phiếu có cùng nội dung, cùng số lượng. - Treo 2 bảng phụ " 3 thể của chất'' lên bảng lớp. GV nhận xét - kết luận. - Các đội cử đại diện lên chơi, lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội rút được phiếu dán vào cột tương ứng - Cùng đánh giá kết quả Đáp án: + Thể rắn: Cát trắng, đường, nhôm, nước đá, muối. + Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng. + Thể khí: Hơi nước, Ô- xi, Ni-tơ. - HS nhận xét. b. HĐ2 :Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất, công dụng của một số vật liệu đã học. * Cách tiến hành. Bước 1: tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ Bước 2: tổ chức cho HS chơi - - Đánh giá, nhận xét,kết luận. - 3 nhóm( 3 tổ) mỗi nhóm ghi đáp án ra bảng con và giơ bảng - Đại diện các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét - bổ sung. + Đáp án: 1- b; 2 – c; 3 – a. c. HĐ3: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày * Cách tiến hành. Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 73 ; nêu sự chuyển thể của nước? - GV nhấn mạnh: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Bước 2: Yêu cầu HS nêu thêm VD - GV tuyên dương HS tìm được VD đúng. - HS quan sát trả lời. - Hình 1: nước ở thể lỏng. - Hình2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở điều kiện bình thường. - Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. - HS tự tìm một số VD khác. d) HĐ4: Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng" * Mục tiêu : Giúp HS. - Kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Kể được tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. * Cách tiến hành. - GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm phát cho 1 bảng phụ, 1 bút dạ. - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét - đánh giá. - Làm việc theo nhóm tổ (3’) - HS thi trình bày kết quả dán phiếu lên bảng. - Cả lớp cùng kiểm tra tìm nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc mục bạn cần biết... - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU: TOÁN(BỔ SUNG) Luyện giải toán I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về cách giải bài toán liên quan đến tìm tỷ số. Bài toán " tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu) và tỷ số của 2 số đó". - Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán. II.Đồ dùng dạy học: - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ. - Hs:SGk-bảng tay. III.Các hoạt động dạy học : :Hoạt động của thầy 1.Tổ chức 2.Dạy bài mới: a) HS yếu hoàn thành chương trình. b) Bài tập Hoạt động 1: Bài 1: GV nhận xét, chốt lời giải Bài 2: Gv nêu yêu cầu bài tập Gv nhận xét, chốt lời giải đúng Hoạt động 2. Bài 3: - Gv nêu yêu cầu - Gv nhận xét, chốt lời giải - Củng cố kiến thức. Bài 3: Gv nhận xét, chốt lời giải 3.Củng cố-Dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài - Nhận xét giờ Hoạt động của trò -Hs nêu yêu cầu bài tập. -Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp. -Hs nhận xét,bổ sung a) Tổng 2 số là 90.Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đó. -b) Hiệu của hai số là 33. Số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đó. - Hs đọc yêu cầu bài tập, học sinh làm vở. Trong vườn có 64 cây cam và chanh. Số cây cam bằng số cây chanh. Tìm có bao nhiêu cây cam, chanh. - Bài giải: Theo đề bài, số cây cam sẽ bằng 1 phần, số cây chanh sẽ là 3 phần vậy tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 ( phần). Số cây chanh là : 64: 4 x 3 = 48 (cây) Số cây cam là: 64 - 48 = 16 (cây) Đáp số: Chanh : 48 cây Cam : 16 cây - Hs đọc yêu cầu bài tập và làm vở Có tất cả 18 quả táo và xoài. Số quả xoài bằng số quả táo. Hỏi có bao nhiêu quả táo, quả xoài - Hs chữa bài trên bảng phụ, nhận xét, bổ sung TIẾNG VIỆT( BỔ SUNG) Ôn tập về viết đơn I. Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về đơn từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm đơn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh nhắc lại cách làm đơn. B.Dạy bài mới: Bài tập 1 : Một lá đơn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung chính của từng phần? Học sinh nêu miệng cách làm đơn. Bài tập 2 : Cho học sinh vận dụng những điều đã học để viết một lá đơn xin học câu lạc bộ cầu lông của trường. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hải Lựu, ngày 24 tháng 12 năm 2010 đơn xin theo học câu lạc bộ cầu lông Kính gửi : Anh tổng phụ trách Đội trường tiểu học Hải Lựu. Tên tôi là : Nguyễn Văn Nam Sinh ngày 3 tháng 5 năm 2000. Em được biết trong dịp nghỉ hè này nhà trường có tổ chức cho các bạn học sinh trong toàn trường luyện tập môn cầu lông. Em thấy đó là môn thể thao rất có ích. Em làm đơn này đề nghị với chị tổng phụ trách Đội cho em được ghi tên vào câu lạc bộ cầu lông. Em xin hứa sẽ chấp hành đúng nội quy của câu lạc bộ đề ra. Em xin chân thành cảm ơn! Người viết đơn Nguyễn Văn Nam 3. Củng - cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh lá đơn đang viết. Sinh hoạt Nhận xét tuần 18. I. Mục tiêu - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần. - Rèn thói quen phê và tự phê. - Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động II. Chuẩn bị - Nội dung kiểm điểm tuần 18 và phương hướng tuần 19. - Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III. Nội dung: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức - Chia tổ để sinh hoạt 2. Nội dung sinh hoạt - GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ - Tổ chức sinh hoạt cả lớp GV nhận xét chung: +)Ưu điểm: Những việc HS đã làm được(về học tập, các nền nếp khác ) Những HS có nhiều cố gắng(nêu tên cụ thể) Những HS đạt nhiều hoa điểm tốt (nêu tên cụ thể) +) Tồn tại: Những tồn tại về các mặt hoạt động( Học tập. Thể dục, Vệ sinh) HD HS bầu danh sách khen, phê bình GV nêu phương hướng tuần 19 (những ưu điểm cần phát huy, những nhược diểm cần khắc phục). - Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ. - Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau. - Cả lớp hát 1 bài. * HS kiểm điểm theo tổ - Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần. - Thảo luận đóng góp ý kiến chung. - Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến. - Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ. * Sinh hoạt cả lớp. -Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo - Lớp trưởng nhận xét chung. - HS phát biểu ý kiến chung. - Bình xét thi đua. * Tổ tiêu biểu: * Cá nhân tiêu biểu: + Khen:. + Chê: + Liên hoan văn nghệ. duyệt giáo án BGH Toồ trửụỷng
Tài liệu đính kèm: