TOÁN.
I MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, ôn tập cách viết thương viết số tự nhiên dưới dạng phân số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 1 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010 Toán. I mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, ôn tập cách viết thương viết số tự nhiên dưới dạng phân số II đồ dùng dạy học: Các tấm bìa. III CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 1' 8' 7' 20' 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - Yêu cầu HS quan sát miếng bìa thứ nhất và hỏi + Đã tô màu mấy phần ? - Yêu cầu HS lên bảng viết và đọc phân số thể hiện số phần đã tô màu. - Tiến hành tương tự với các phân số còn lại GV viết cả 4 phân số lên bảng ; ; ; Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dưới dạng phân số - Yêu cầu HS viết thương của phép chia: 1:3; 4:10; 9:2 dưới dạng phân số Có thể coi là thương của phép chia nào ? Tương tự các VD trên - Yêu cầu HS viết các số tự nhiên 5;7;120 thành các phân số có mẫu số là1. * Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là1 ta làm thế nào? - GV rút ra kết luận: Mọi số tự nhiên điều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. -Yêu cầu HS viết 1 thành các phân số khác nhau. -Vậy 1 có thể viết thành phân số như thế nào? -Yêu cầu HS viết 0 thành các phân số và rút ra nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: GV các phân số lên bảng rồi yêu cầu HS đọc các phân số nêu tử số, mẫu số - Gv nhận xét, kết luận Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS viết vào bảng con sau đó GV nhận xét. HS theo dõi HS quan sát HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS thực hiện yêu cầu HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS trả lời Nghe HS thực hiện yêu cầu. HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yêu cầu HS trả lời HS thực hiện y/c. 2' Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm vào vở GV chấm chữa bài Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm vào vở GV chấm chữa bài 4 Củng cố dặn dò HS nêu HS làm bài vào vở HS đổi vở kiểm tra HS nêu HS làm bài vào vở HS đổi vở kiểm tra tập đọc: thư gửi các học sinh I mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng từ khó, đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng giọng đọc với nội dung Hiểu các từ khó :cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết - Nội dung: Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em HS chăm học nghe thầy ,yêu bạn và tin tưởng rằng các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng của cha ông xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh II đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 3' 10' 12' 10' 3' 1.Giới thiệu bài: GV khái quát nội dung chương trình chủ điểm, sau đó gíơi thiệu bài 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài ,cả lớp đọc thầm -GV nhận xét hướng dẫn đọc và chia đoạn đọc -Yêu cầu HS đọc nối tiếp ,kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó ,câu dài - Yêu cầu HS đọc theo N - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Ngày khai trường tháng 9 -1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? + Em hãy giải thích rõ hơn về câu của Bác Hồ “Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em”? + Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi:Vậy các em nghĩ sao? GV nhận xét kết luận và nêu nội dung đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Sau cách mạng tháng tám nhiện vụ của toàn dân là gì ? + HS có trách nhiệm gì trong công cuộc kiến thiết đất nước ? + Nội dung đoạn 2 cho ta biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung - GV nhận xét kết luận và ghi bảng Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn 2 và yêu cầu HS nêu cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc N - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét biểu dương 4. Củng cố, dặn dò. HS lắng nghe HS thực hiện yêu cầu HS lắng nghe HS đọc HS thực hiện yêu cầu HS đọc HS lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yêu cầu Chính tả: Việt Nam thân yêu I-Mục tiêu: Giúp HS : + Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu. + Làm bài tập chính tả phân biệt: ng/ngh; g/gh; c/k và rút ra quy tắc chính tả. II- đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III CáC HOạT động dạy học TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1' 5' 3' 20' 10' 2p 1-Giới thiệu bài: 2-Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc lại bài thơ. +Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? +Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào? Hoạt động2: Hướng dẫn viết từ khó. - GV nêu và viết từ khó lên bảng,yêu cầu HS viết vào nháp. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa viết. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ. Hoạt động3: Viết chính tả. - GV đọc cho HS chép. - GV đọc ch HS soát lỗi. * GV thu chấm và nhận xét bài viết. 3-Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận N3 và trình bày. - GV nhận xét và biểu dương. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận N6 và trình bày. * GV nhận xét, kết luận và rút ra quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh; gh/ngh. 4- Củng cố và dặn dò HS đọc HS trả lời HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yc HS thực hiện yc HS đổi vở kiểm tra HS nêu N3 thực hiện y/c HS nêu N3 thực hiện yc đạo đức: em là Học sinh lớp 5 I mục tiêu : - Giúp hs lớp 5 có một vị thế mới so với hs các lớp dưới nên cần cố gắng học tập và rèn luyện để xứng đáng là lớp đàn anh cho các em noi theo. - HS cảm thấy vui, tự hào vì mình là HS lớp 5 - Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ. II đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk, phiếu. III CáC HOạT động dạy học tg Hoạt động gv Hoạt động hs 2 20 10 2 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Vị thế của học sinh lớp 5 -Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ và thảo luận nhóm 2 bàn với nội dung sau: +N1+2: Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?Nét mặt các bạn như thế nào? +N3+4Bức tranh thứ 2 vẽ cảnh gì? Cô giáo nói gì với các bạn?Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? +N5+6:Bức thanh thứ 3 vẽ cảnh gì?Bố của bạn HS đã nói gì với các bạn?Thoe em bạn HS đó làm gì để được bố khen? *Các N khác nghiên cứu nội dung của nhóm bạn -Em nghĩ gì khi xem bức tranh đó? *GV nhận xét, kết luận nội dung trên -Yêu cầu các N thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu: +HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp dưới? +Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp5 +Hãy nói cảm nghĩ của N em khi là HS lớp 5? *GV nhận xét, kết luận và rút ra ghi nhớ. Hoạt động 2 : Em tự hào là HS lớp 5 -Theo em HS lớp 5 phải có những hành động và việc làm nào? *GV nhận xét, biểu dương 3 Củng cố, dặn dò. HS lắng nghe HS quan sát và thảo luận N Đại diện N trình bày Nhóm khác nhận xét. HS trả lời HS thực hiện yêu cầu HS trả lời HS khác nhận xét HS đọc ghi nhớ Khoa học: Sự sinh sản I-Mục tiêu: -Giúp HS nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống bố mẹ mình -Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản II-Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK, phiếu III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-2 13-15 15-17 2-3 1-Giới thiệu bài: 2-Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:Trò chơi “Bé là con ai’’ -GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và nêu yêu cầu: +Đây là hình vẽ các em bé và bố mẹ của các em.Dựa vào đẳc điểm của mỗi người các em hãy tìm bố mẹ cho từng em bé sau đó dán vào phiếu cho đúng cặp. *Các N khác có thể đặt câu hỏi:Tại sao bạn cho rằng đây là 2 mẹ con? *GV nhận xét và biểu dương +Nhờ đâu mà các em tìm được mẹ cho từng em bé? +Qua trò chơi em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? *GV nhận xét và kết luận Hoạt đông 2: ý nghĩa của sự sinh sản của người -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và thảo luận N2 với nội dung sau: +Hãy nói cho các bạn biết những gì em quan sát được từ bức tranh? *GV nhận xét và biểu dương -Yêu cầu HS giới thiệu lại gia đình nhà bạn Liên. +Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? +Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? *GV nhận xét và kết luận +Các em đã tìm hiểu về gia đình bạn Liên, bây giờ hãy giới thiệu về gia đình mình. +Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ các em?Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình dòng họ được kế tiếp? +Nếu con người không có khả năng sinh sản thì điều gì sẽ xẩy ra? *GV nhận xét và kết luận. 3 Củng cố và dặn dò HS lắng nghe N6 thực hiện yc N báo cáo kết quả N khác nhận xét HS trả lời HS trả lời N2 thực hiện yc HS giới thiệu HS trả lời HS trả lời HS giới thiệu HS trả lời HS trả lời HS đọc mục bạn cần biết Toán:( Tăng buổi ) ôn tập I-Mục tiêu: -Củng cố dạng toán về phân số II-Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III-Nội dung dạy học TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-2 35-38 2-3 1- Giới thiệu bài 2-Nội dung ôn tập: Bài 1:Hãy viết 5 phân số nằm giữa hai phân số và Hãy viết 4 phân số nằm giữa 2 phân sốvà *GV chấm chữa bài cho HS Bài 2: Tính nhanh giá trị của mỗi phân số sau: a- b- -Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm *GV chấm chữa bài Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. a-Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó? b-Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật đó.Tính diện tích hình vuông. *GV chấm chữa bài Bài 4:Cho phân số. Tìm số tự nhiên a sao cho nếu thêm a vào tử số và bớt a ở mẫu số ta được phân số mới có giá trị bằng * Gv chữa bài 3- Củng cố và dặn dò. HS nêu yêu cầu HS tự làm vào vở 2HS lên bảng làm HS nêu yêu cầu HS làm vào vở *Đổi vở kiểm tra HS đọc đề HS nêu yêu cầu HS tự làm vào vở 1HS làm ở bảng HS đọc đề Hs nhận dạng toán rồi làm vào vở 1 HS làm ở bảng phụ Tiếng việt: ( Tăng buổi ) Ôn tập I- Mục tiêu: Củng cố cách tìm từ dựa vào cấu tạo và từ loại; xác định các bộ phận chủ ngữ và vị ngữ Luyện cảm thụ văn học và văn tả người thân. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Giới thiệu bài 2-Nội dung ôn: Bài 1:Cho các từ sau: núi đồi: rực rỡ; chen chúc; vườn; dịu dàng; ngọt; thành phố; ăn; đánh đập. + Hãy xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách: a-Dựa vào cấu tạo( từ đơn, từ ghép, từ láy) b-Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính từ) *GV nhận xét, kết luận và ghi điểm Bài 2:Xác định các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a- Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra ... ểm *GV giới thiệu bài 2- Hướng dẫn ôn tập; Bài 1: + Yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh +Thế nào là phân số lớn hơn 1? + Thế nào là phân số bé hơn 1? + Thế nào là phân số bằng 1? * GV nhận xét, kết luận Bài 2: + Gọi HS nêu yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm vào vở * Gv chấm và chữa bài Bài 3: + Yêu cầu HS so sánh phân số + Yêu cầu HS nêu kết quả * GV nhận xét, biểu dương 3- Củng cố và dặn dò - Yêu cầu HS về nhà làm bài 4 HS thực hiện yêu cầu HS thực hiện yêu cầu HS trả lời Hs nêu HS tự làm Đổi vở kiểm tra HS thực hiện yêu cầu HS nêu Kỹ thuật: Đính khuy hai lỗ I- Mục tiêu: Biết cách đính khuy 2 lỗ đúng quy trình Rèn luyện tính cẩn thận II-Đồ dùng dạy học: Mẫu, kim chỉ, vải, khuy. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1-2 4-6 17-20 6-8 2-3 1-GV giới thiệu bài 2: Dạy bài mới: Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu Yêu cầu HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ, hình 1a SGk và cho biết: + Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ? Yêu cầu HS quan sát mẫu két hợp hình 1b và cho biét: + Đường chỉ đính khuy và khoảng cách khuy trên sản phẩm như thế nào? + So sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo? * GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV hướng dẫn các thao tác kỹ thuật như SGK và hỏi: + Em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy? + Cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đường đính khuy? GV hướng dẫn nhanh thao tác lần thứ 2 các bước đính khuy Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác * GV nhận xét và kết luận Hoạt động 3: Thực hành Yêu cầu HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các diểm đính khuy * GV quan sát và biểu dương 3- Củng cố và dặn dò HS thực hiện yêu cầu HS trả lời HS trả lời Hs nêu HS nêu HS nêu HS nghe và quan sát Hs nêu HS thực hiện yêu cầu Khoa học: Nam hay nữ ( tiết1) I-Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được nam nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điêm xã hội. II-Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK, phiếu III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5 13-15 12-13 2-3 1- Kiểm tra bài: Sự sinh sản của người có ý nghĩa như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? * GV nhận xét và ghi điểm GV giới thiệu bài 2-Dạy bài mới: Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học Yêu cầu HS thảo luận N3 với nội dung sau: + Cho bạn xem thanh em vẽ bạn nam và bạn nữ sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ được bạn nam, bạn nữ? + Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ? *GV nhận xét và kết luận Khi một em bé mới sinh ra dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết được đó là bé trai hay bé gái? * GV nhận xét và kết luận Yêu cầu HS quan sát hình chụp trứng và tinh trùng trong SGK và cho biết: + Ngoài những điểm khác nhau trên em hãy cho thêm ví dụ về sự khác biệt dựa nam và nữ Hoạt đông 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ Yêu cầu HS mở SGK trang8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi: Ai nhanh ai đúng GV hướng dẫn cách chơi sau đó yêu cầu HS chơi theo N6 *GV nhận xét và biểu dương 3 Củng cố và dặn dò HS trả lời N3 thực hiện yc N báo cáo kết quả N khác nhận xét HS trả lời HS nêu N6 thực hiện yêu cầu Buổi 2 Toán: Ôn tập I-Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập về phân số II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5 1- GV giới thiệu bài 2- Nội dung ôn tập Bài 1: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; * GV chữa bài Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: ; ; ; ; ; * GV chấm, chữa bài Bài 3: Viết phân số thành các phân số có mẫu số lần lượt là: 10; 15; 35. * GV chữa bài Bài 4: Lớp 5 của một trường Tiểu học có một số HS. Biết rằng số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Số HS khá bằng số HS cả lớp. Số HS trung bình bằng số HS cả lớp và còn lại 3 em HS kém. Hỏi lớp đó có bao nhiêu HS? * GV chữa bài Bài 5: Cho2 phân số và . Hãy tìm phân số sao cho khi thêm vào và bớt ở thì được 2 phân số có tỉ số là 3 * GV chữa bài Bài 6: Cho 2 phân số và . Hãy tìm phân số sao cho đem phân số trừ đi phân số và đem phân số cộng với phân số thì được 2 phân số có tỉ số là 3. * GV chấm chữa bài Bài 7: Ông hơn cháu 60 tuổi. Hai năm trước đây tuổi cháu bằng tuổi ông. Hỏi hiện nay ônh bao nhiêu tuổi? Cháu bao nhiêu tuổi? * GV chấm chữa bài 3 Củng cố và dặn dò HS trả lời HS tự làm vào vở 1HS làm ở bảng HS nêu yêu cầu HS làm vào vở Đổi vở kiểm tra HS tự làm vào vở 1 HS làm ở bảng HS đọc đề Hs nêu tóm tắt HS làm bài 1 HS làm ở bảng HS đọc đề HS nhận dạng toán HS làm vào vở 1 HS làm ở bảng HS đọc đề HS tự làm vào vở Đổi vở kiểm tra HS đọc đề HS tự làm 1 HS làm ở bảng tiếng việt: Ôn tập I-Mục tiêu: Ôn tập về từ đồng nghĩa, xác định các bộ phận của câu. Luyện viết văn tả cảnh II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- GV giới thiệu bài 2- Nội dung ôn tập Bài 1:a- Tìm từ đồng nghĩa vói các từ sau : đẹp, xấu, học tập b- Đặt 3 câu có từ em vừa tìm được * GV chữa bài Bài 2: Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a- Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng. b- Đêm ấy bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng. c- Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. * GV chấm, chữa bài Bài 3: Cho các từ sau: - gầm; vồ; tha; rượt; cắn; chộp; quắp; đuổi; ngoạm; rống. a- Hãy xếp các từ trên thành những nhóm từ đồng nghĩa. b- Nêu nghĩa chung của các nhóm từ đồng nghĩa nói trên. Hướng dẫn: + vồ, chộp: bất thình lình nhảy vào để bắt + tha, quắp: giữ chặt con mồi để mang đI chỗ khác. + rượt, đuổi: lao theo con mồi đang bỏ chạy để bắt. + cắn; ngoạm:dùng răng để đớp kẹp con vật. + gầm; rống: hoạt động phát ra tiếng kêu của loài thú. * GV nhận xét, kết luận Bài 4: Hãy tả lại một cảnh vật thiên nhiên mà em yêu thích( dòng sông, bãi biển, cánh rừng) Lưu ý: Cảnh vật thiên nhiên là cảnh vật không do con người tạo ra. Vì vậy em cần xác định đúng đối tượng miêu tả theo gợi ý của đề bài * GV chấm và nhận xét bài của HS 3- Củng cố và dặn dò. HS tự làm vào vở HS nêu kết quả HS nêu yêu cầu HS làm vào vở Đổi vở kiểm tra HS đọc và nêu yêu cầu đề HS làm vào vở HS nêu kết quả HS đọc đề HS làm bài vào vở HS đổi vở kiểm tra Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010 Toán: Phân số thập phân I-Mục tiêu: Biết đọc, viết phân số thập phân Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5 14-16 18-20 2-3 1-Kiểm tra bài: - Gọi HS lên chữa bài * GV nhận xét và ghi điểm GV giới thiệu bài. 2-Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số thập phân GV ghi các phân số:; ; Yêu cầu HS đọc và nêu nhận xét về mẫu số của các phân số trên. * GV kết luận: Các phân số có mẫu số là:10; 100; 1000;được gọi là phân số thập phân. GV viết phân số .Yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng phân số . + Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân đó? Yêu cầu HS làm tượng tự với phân số và * GV kết luận về cách chuyển phân số sang phân số thập phân số sang phân số thập phân. Hoạt đông 2: Luyện tập Bài 1: GV viết các phân số thập phân lên bảng Yêucầu HS đọc Bài 2: Gv đọc lần lượt các phân số lên bảng Yêu cầu HS viết vào bảng con * GV nhận xét, biểu dương Bài 3: Gọi HS đọc các phân số trong bài + Phân số nào là phân số thập phân? + Phân số còn lại có thể viết thành phân số thập phân như thế nào? * GV nhận xét, kết luận Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm * GV chấm chữa bài 3 Củng cố và dặn dò HS thực hiện yêu cầu. HS đọc và trả lờ.i HS nêu. HS trả lời. HS đọc HS viết HS đọc HS nêu HS nêu HS nêu HS làm vào vở Đổi vở kiểm tra -------------------------------------------------- Tập làm văn: Luỵên tập văn tả cảnh I-Mục tiêu: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảch vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5' 32-34' 2-3' 1- Kiểm tra bài: Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. * GV nhận xét và ghi điểm GV giới thiệu bài 2- Hướng dẫn thực hành Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS thảo luận N6 với nội dung sau: + Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu. + Tìm những chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. + Chỉ rỏ tác giả dùng giác quan nào để miêu tả? * GV nhận xét, kết luận và ghi điểm Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày Yêu cầu HS lập dàn ý từ kết quả quan sát Yêu cầu HS trình bày * Gv nhận xét, biểu dương 3 Củng cố và dặn dò HS trả lời HS đọc N6 thực hiện yc N báo cáo kết quả N khác nhận xét HS nêu HS đọc kết quả quan sát HS lập dàn ý HS trình bày Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đông nghĩa I-Mục tiêu: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảch vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3-5' 32-34' 2-3 1- Kiểm tra bài: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,từ đồng nghĩa không hoàn toàn? * GV nhận xét và ghi điểm GV giới thiệu bài 2- Hướng dẫn thực hành Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS thảo luận N6 rồi trình bày * GV nhận xét, kết luận và ghi điểm Bài2: Yêu cầu HS chọn một trong số từ để đặt câu * Gv nhận xét, biểu dương Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm vào vở * GV chấm chữa bài cho HS 3 Củng cố và dặn dò HS trả lời HS nêu yêu cầu N6 thực hiện yc N báo cáo kết quả N khác nhận xét HS nối tiếp đặt câu HS nêu HS làm vào vở Đổi vở kiểm tra Sinh hoạt tập thể I- Mục tiêu: Tổng kết tuần học. II- Nội dung: Lớp trưởng điều khiển: + Các tổ báo cáo kết quả theo dõi các thanh viên trong tổ. + Lớp trưởng báo cáo chung về học tập và nề nếp của lớp *Các tổ bình chọn bạn xuất sắc GV nhận xét chung về các hoạt động của lớp Biểu dương HS có thành tích tốt, nhắc nhở HS chưa ngoan GV triển khai nhiệm vụ tuần tới.
Tài liệu đính kèm: