An toàn giao thông
Xem tranh: Kĩ năng đi xe đạp an toàn
I/Mục tiêu:Qua tranh hình thành cho HS ý thức, kĩ năng đi xe đạp an toàn.
II/Đồ dùng: Một số tranh ỏ SGK
III/Các hoạt động dạy và học:
TUẦN 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 An toàn giao thông Xem tranh: Kĩ năng đi xe đạp an toàn I/Mục tiêu:Qua tranh hình thành cho HS ý thức, kĩ năng đi xe đạp an toàn. II/Đồ dùng: Một số tranh ỏ SGK III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Kĩ năng đi xe đạp an toàn (t2) 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Cho HS xem tranh hình 1,2,3 Sgk/ 8,9 Cho HS nêu nội dung từng tranh GV chốt lại nội dung từng tranh 3/ Củng cố, dặn dò: GV liên hệ giáo dục Dặn dò. - Hình 1: Người đi xe đạp đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp. - Hình 2: Đi xe đạp phải đi sát lề đường bên phải ( nếu không có phần đường dành cho xe thô sơ). - Hình 3: Khi qua đường giao nhau phải đi theo tín hiệu đèn giao thông. Nếu không có đèn tín hiệu phải quan sát các phía. Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường. Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến phải đi theo vòng xuyến. TUẦN 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Ôn tập giữa kì I ( tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng/1phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu Sgk. II. ĐDDH: 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học để HS bốc thăm. Bảng nhóm HS. III. Các kĩ năng sống cơ bản: Tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác; thể hiện sự tự tin. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung học tập tuần 10 và mục đích yêu cầu tiết 1. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. - Cho từng HS bốc thăm, xem lại bài trong 1-2 phút, đọc Sgk hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hay cả bài. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài tập 2 Sgk/95 - Tổ chức thảo luận nhóm 4 - Cho 1-2 HS đọc lại kết quả BT. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc trôi chảy bài (thuộc lòng) đạt yêu cầu. - Hiểu được nội dung đoạn, bài vừa đọc. - HS thống kê được 5 bài thơ đã học, tên tác giả và nội dung chính của từng bài. TUẦN 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu Ôn tập giữa kì 1 ( tiết 3 ) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. *GD ý thức bảo vệ môi trường thong qua việc lên án những người phá hoại môi trường MTTN và tài nguyên đất nước. II. ĐDDH: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: - Tiến hành tương tự tiết 1. 3. Nghe-viết chính tả: - GV đọc toàn bộ đoạn viết. - Cho HS đọc thầm lại bài chính tả - Hướng dẫn viết một số từ khó - Gợi ý giúp HS nêu nội dung đoạn văn - Giải nghĩa một số từ ngữ: cầm trịch, canh cánh, cơ man. - GV cho HS gấp sách, nghe-viết bài chính tả. - Chấm chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - HS bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS luyện viết một số từ ngữ khó: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ, ,sông Đà, sông Hồng. - Hiểu nội dung đoạn văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người. - HS nghe viết đúng đoạn văn theo yêu cầu. TUẦN 10 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn Ôn tập giữa kì I ( tiết 4 ) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. II. Đ D DH: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. - Tiến hành như tiết 1,2. 3. Bài tập 2 Sgk/96 - Cho HS nêu yêu cầu BT - GV ghi tên 4 bài văn lên bảng. - Cho HS làm việc cá nhân, hoàn thành BT. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi. - Chọn bài văn mình thích, nêu được chi tiết mình thích nhất trong bài văn đó và lí giải tại sao em thích chi tiết đó. TUẦN 10 Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Ôn tập giữa kì I ( tiết 6 ) I. Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học. - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. II. ĐDDH: Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng ở BT1,2. Bút dạ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn giải bài tập: *BT1/96. Cho HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn HS nắm y/c đề bài. - Tổ chức hoạt động nhóm 4 *BT2/97. Tiến hành tương tự BT1. - Đặt câu để thấy được sự đồng nghĩa và trái nghĩa của các từ vừa tìm được. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. 1) HS trao đổi, hoàn thành bài tập Từ loại Việt Nam- Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quê hương Hoà bình, trái đất, cuộc sống, tương lai Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, núi rừng Động từ Tính từ Thành ngữ, tục ngữ - Hiểu nghĩa của một số từ đơn giản. 2) HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Hoàn thành BT2 - Đặt câu với một số từ vừa tìm được bảo vệ = giữ gìn, gìn giữ bảo vệ : phá hoại, phá phách - Nhân dân ta vừa sản xuất, vừa chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Bên cạnh đó, một số kẻ lại ngày đêm phá hoại sự bình yên của đất nước. TUẦN 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Chính tả Ôn tập giữa kì I ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II. ĐDDH: Phiếu bốc thăm (như tiết 1). Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. - Thực hiện như tiết 1. 3. Bài tập 2. - Cho HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn HS nắm 2 yêu cầu của đề. - GV cùng HS bình chọn nhóm diễn kịch hay, diễn viên giỏi. *Trò chơi: Màn kịch hay, diễn viên giỏi - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS bôc thăm, đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm vở kịch, hoàn thành bài tập: 1) Nắm được tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân: - Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. - An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. - Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào long dân. - Lính: hống hách. - Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh. 2) Phân vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch. - HS tham gia trò chơi. TUẦN 10 Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu Ôn tập giữa kì I ( tiết 7 ) I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 ( chon 3 trong 5 mục a, b , c , d , e. - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. II. Đ D DH: - Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 1. Bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác . - Một vài tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: *BT1/97. Cho HS nêu yêu cầu BT - Vì sao cần thay từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? - Hoạt động cá nhân *BT2/97. Tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Chia lớp 3 đội *BT3/98. ( HS khá, giỏi làm thêm ) *BT4/98. Tiến hành tương tương tự BT3. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. 1) - Các từ đó được dung chưa chính xác. - HS xác địng được từ nào dung chưa chính xác, giải thích lí do và thay được bằng từ đồng nghĩa khác: + bê: chén nước nhẹ, không cần bê (bưng). + Bảo: cháu bảo ông là thiếu lễ độ (mời). . 2) Nắm được khái niệm từ trái nghĩa - Điền đúng, nhanh các tư trái nghĩa theo yêu cầu: a) đói – no b) sống - chết c) thắng - bại c) đậu - bay d) xấu - đẹp - Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. 3) Nắm được nghĩa các từ và đặt câu chính xác: - Chiếc áo này giá rất đắt. - Em đi học về treo mũ trên giá. 4) Nắm được các nghĩa của từ đánh, đặt câu chính xác, hay: a) Mẹ em đánh em vì tội không vâng lời. b) Bạn Lan đánh đàn rất hay. c) Mẹ em giặt áo quần đánh bằng bàn chải. TUẦN 10 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Kể chuyện Ôn tập giữa kì I ( tiết 5) Kiểm tra đọc, hiểu, luyện từ và câu I. Mục tiêu: - Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI). II. Đề bài: Sách giáo khoa/98. TUẦN 10 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn Ôn tập giữa kì I ( tiết 8 ) Kiểm tra : Tập làm văn I. Mục tiêu: *Kiểm tra ( viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: - Nghe – viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/15phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ). - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài. II. Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. TUẦN 10 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: giúp HS biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến“rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”. II. ĐDDH: - Bảng nhóm HS. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra. 2. Hướng dẫn luyện tập: *BT1/48 - GV hướng dẫn chuyển các phân số thập phân thành các số thập phân. *BT2/49 - So sánh các số đo đọ dài. *BT3/49. Tổ chức hoạt động nhóm *BT4/49. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Cho HS tự tóm tắt đề và giải. - Gợi ý HS nêu cách giải thứ hai. Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị kiểm tra GHKI. - HS chuyển đổi thành thạo phân số thập phân thành số thập phân. + Đọc được các số thập phân vừa viết. - HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh các số đó. - HS nắm được cách viết số đo thành số thập phân bằng cách chuyển thành hỗn số hoặc phân số thập phân rồi viết thành số thập phân. - HS giải được dạng toán hợp theo 2 cách rút về đơn vị hoặc tỉ số. + Tìm 1 hộp giá bao nhiêu? + 36 hộp gấp 12 hộp số lần? Đáp số: 54000 đồng. TUẦN 10 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán Kiểm tra định kì giữa học kì I I. Mục tiêu: Tập trung vào kiểm tra: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân. - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách “ tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị”. II. Đề bài: ( Kiểm tra theo đề trường ) TUẦN 10 Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Toán Cộng hai số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Cộng hai số thập phân. - giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Bảng con Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ: - GV nêu bài tập kiểm tra. 2. Dạy bài mới: *HĐ1.Giới thiệu phép cộng hai số thập phân: a)Ví dụ 1: Cho HS nêu nội dung VD1. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - Nêu phép tính giải bài toán và cách làm như Sgk. b) Ví dụ 2. Tiến hành tương tự VD1. c) Rút quy tắc: - Cho HS tự rút quy tắc *HĐ2. Thực hành: + BT1/50. Cho HS làm bài cá nhân + BT2/50. Tổ chức học tập đôi bạn + BT3/50. Cho HS nêu nội dung và yêu cầu bài tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS nêu được phép cộng: 1,84 + 2,45 = ? - Biết cách thực hiện phép cộng bằng cách chuyển về phép cộng hai số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị đo. - Nắm được cách đặt tính: 1,85 + 2,45 4,29 m - Nêu được nhận xét và so sánh hai cách cộng. - HS tự đặt tính và tính được bài. - Nêu được cách làm tính - Nêu được cách cộng hai số thập phân như Sgk/50. 1) HS làm bảng con ( bài a, b ). - Nhận xét, sửa. 2) HS thảo luận theo cặp, đặt tính và tính kết quả ( bài a, b ). - Trình bày, nhận xét, sửa sai. 3) HS tự tìm hiểu đề, tóm tắt bằng sơ đồ và giải vào vở tập: Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,5 kg TUẦN 10 Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. II. ĐDDH: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra. 2. Hướng dẫn luyện tập: *BT1/50. GV vẽ sẵn bảng phụ BT1. - Hướng dẫn bài mẫu như Sgk. *BT2. Tổ chức hoạt động nhóm 4. *BT3. Cho HS nêu yêu cầu BT - Cho Hs tự làm bài vở tập. - Sửa bài. *BT4. ( Dành cho HS khá, giỏi làm thêm ) *Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - GV ra yêu cầu trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Nắm được cách cộng hai số thập phân - Thực hiện thành thạo các phép tính (đặt tính và tính ). 1) HS thực hiện theo mẫu và rút ra được nhận xét: Phép cộng hai số thập phân có tính chất giao hoán 2) Thảo luận hoàn thành bài tập ( bài a, c ) - Trình bày, nhận xét, sửa bài. 3) Nắm được cách tính chu vi hình chữ nhật - Tự tóm tắt và giải được bài toán - Đáp số: 82m 4) Nắm được cách tìm trung bình cộng của các số để giải bài toán. - Đáp số: 60m - Nắm được thành thạo cách cộng hai số thập phân. - Tham gia tích cực trò chơi. TUẦN 10 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán Tổng nhiều số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II. ĐDDH: - Bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV ra bài tập kiểm tra. B. Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân: a)GV nêu VD Sgk, viết bảng phép tính - Hướng dẫn HS thực hiện và nêu cách tính tổng nhiều STP b) Cho HS tự nêu bài toán (như Sgk/51) - Cho HS tự giải và chữa bài. 2/Thực hành *BT1/51. Cho HS làm bài cá nhân - Sửa bài trên bảng *BT2/52. GV hướng dẫn HS làm bài - Tổ chức hoạt động nhóm đôi *BT3/52. Tổ chức hoạt động nhóm 4 để tự tìm ra cách giải và giải ( bài a, c ) - HS khá, giỏi làm thêm BT 1( c, d ) và BT3( b, d ) C. Củng cố, dặn dò: - Cho Hs nhắc lại cách tính tổng nhiều STP. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS đặt tính tính kết quả và thử lại bằng tính chất giao hoán. - HS nắm được cách đặt tính và tính kết quả. - Nắm được cách làm và nêu cách làm tính tổng nhiều số thập phân. - Vận dụng VD1 để giải được bài toán như ở Sgk. 1) HS vân dụng vào thực hành và tính thành thạo các bài toán và nêu được cách làm: a) 5,27 6 ,4 +14,35 + 1 8, 3 6 9,25 5 2 28,87 7 6 ,7 6 2) HS nắm được cách làm để so sánh rút ra tính chất kết hợp của phép cộng STP. (2,5 + 6,8) + 1,2 = 9,3 + 1,2 = 10,5 2,5 + (6,8 + 1,2) = 2,5 + 8 = 10,5 (a +b) + c = a + (b+c) 3) HS nắm được tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và biết vận dụng vào BT a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 c) .. TUẦN 10 Kính yêu thầy giáo, cô giáo ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách thể hiện sự kính yêu thầy giáo, cô giáo. - Giáo dục thái độ, tình cảm kính yêu, vâng lời thầy, cô giáo. II. ĐDDH: - Một số báo tường - Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện nói về thầy giáo, cô giáo. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ: - Trong tháng 11 này có ngày nào đáng ghi nhớ? 2. Bài mới: *HĐ1: Hoạt động cả lớp: - Để thể hiện lòng kính yêu thầy giáo, cô giáo em sẽ làm gì? - Kể các bài hát nói về thầy cô? - Yêu cầu các nhóm đọc lại các bài báo tường, hát các tiết mục văn nghệ, kể các câu chuyện các em đã chuẩn bị. *HĐ2. Hoạt động nhóm: - Cho HS quan sát tờ báo tường - GV tổ chức cho các nhóm thi vẽ trang bìa của tờ báo tường. - Tổ chức cho các nhóm đọc các bài thơ, hát , kể câu chuyện thể hiện lòng kính yêu thầy, cô giáo. 3. Củng cố, dặn dò: - Em sẽ làm gì để thể hiện lòng kính yêu thầy giáo, cô giáo? - GDHS lòng kính yêu thầy giáo, cô giáo. - HS trả lời. - Học giỏi, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Bông hoa mừng cô, người thầy, - HS thực hiện. - HS quan sát - HS thực hiện - HS trình bày - Các nhóm thực hiện - Cố gắng học tập giỏi, vâng lời thầy cô để đền đáp công ơn. SINH HOẠT LỚP Tuần 10 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 10, phương hướng sinh hoạt tuần 11 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên - Ban cán sự phụ trách các mảng học tập, lao động - kỉ luật, văn thể mĩ nhận xét ,đánh gía - Xếp loại thi đua 2/ Nêu công tác tuần đến: Phát động phong trào “Bông hoa điểm 10” để chào mừng ngày 20-11 Thu gom giấy vụn (1 kg/1 em) Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt để biết ơn thầy cô giáo Xây dựng nề nếp tự quản Phát động cuộc thi “Rèn chữ viết” Phụ đạo, bồi dưỡng HS. 3/ Ý kiến GVCN: Bắt đầu phong trào “Bông hoa điểm 10”, để chào mừng kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam. Phụ đạo , bồi dưỡng để nâng cao chất lượng (nhất là môn Toán) 4/ Trò chơi: Cá nhân, tập thể
Tài liệu đính kèm: