KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
-Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng, lễ phộp với người già , yêu thương , nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ.
TUần 13 Ngày soạn: 27/11/2009 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 30/11/2009 Tiết 1: Đạo đức Kính già yêu trẻ ( Tiết 2) I. Mục tiêu -Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng, lễ phộp với người già , yờu thương , nhường nhịn em nhỏ. - Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già , yờu thương em nhỏ. - Cú thỏi độ và hành vi thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bố thực hiện kớnh trọng người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Tài liệu và phương tiện - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Sắm vai sử lí tình huống - GV tổ chức thảo luận đẻ tìm cách giải quyết tình huống sau đó sắm vai thể hiện tình huống. 1. Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì? 2. Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau dể tranh giành một quả bóng? - Gọi HS lên sắm vai - GV nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 trong SGK * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách sử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2 * Cách tiến hành - HS làm việc theo nhóm - Đại diệnnhóm lên trả lời GVnhận xét KL: Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống Kính già yêu trẻ của địa phương * Mục tiêu: GV nêu * Cách tiến hành - HS thảo luận theo cặp H: Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta - HS trả lời - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS thảo luận 1. Em dừng lại , dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em bé.... 2. HS trả lời + HS lên thực hiện - Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS thảo luận - HS trình bày Tiết 2: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu Biết: Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập. Nhõn một số thập phõn với tổng hai số thập phõn. Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4a. II. Đồ dùng dạy - học Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu học sinh làm - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình. - GVnhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : + Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta làm như thế nào ? + Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,... ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. Bài 3: (HS khỏ) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn các HS kém làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4 - GV yêu cầu HS tự tính phần a. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS đọc đề - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS Trả lời : + Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một,hai,ba...chữ số 0. + Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một,hai, ba...chữ số 0. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét,. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. .. Tiết 3: Tập đọc Người gác rừng tí hon I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rói, phự hợp với diễn biến cỏc sự việc. - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3b) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó - HS luyện đọc nối tiếp lần 2 - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì? H: Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: + Bạn nhỏ là người thông minh + Bạn nhỏ là người dũng cảm H: Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? H: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? H: Em hãy nêu nội dung chính của truyện? c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ viết đoạn 3 - Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc - HS luyện đọc - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi - HS quan sát . - 1 HS đọc to cho cả lớp nghe - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - 3 HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc cho nhau nghe - HS đọc thầm và câu hỏi + Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay không có đoàn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn chộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để cgở gỗ ăn trộm vào buổi tối + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chânngười lớn trong rừng. lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì lén đi theo đường rắt , gọi điện cho báo cho công an + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho công an về hành động của kẻ xấu. phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. + Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người... + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản + đức tính dũng cảm + Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ... - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi - 3 HS đọc - HS nêu cách đọc - HS luyện đọc trong nhóm - Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc - Hs nêu. Tiết 4: Thể dục (Đ/c Cường dạy) .. Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 1/12/2009 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu Biết: Thực hiện phộp cộng, trừ, nhõn cỏc số thập phõn. Vận dụng tớnh chất nhõn một số thập phõn với một tổng, một hiệu hai số thập phõn trong thực hành tớnh. Bài tập cần làm: 1, 2, 3b, 4. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. - Bài toán yêu cầu em làm những gì ? - Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào ? - Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số em có các cách tính nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách làm nhẩm kết quả tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,2 = 61,72 - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì làm lại cho đúng. - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - HS nêu : a) Biểu thức số có dạng một tổng nhân với một số. a) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức theo 2 cách. - Có hai cách đó là : + Tính tông rồi lấy tổng nhân với số đó. + Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau. - Có hai cách tính : + tính hiệu rồi lấy hiệu nhân số đó. + Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS lên bảng làm bài b) 5,4 = 5,4 ; = 1. 9,8 = 6,2 9,8 ; = 6,2. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. b) 5,4 = 5,4 ; = 1 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. .. Tiết 2 : Chính tả Hành trình của bầy ong I. Mục tiêu - Nhớ- viết đỳng bài CT, trỡnh bày đỳng cỏc cõu thơ lục bỏt. - Làm được bài tập 2a, 3a. II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x - Gọi hS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn viết H; Hai dòng thơ nói điều gì về công việc của loài ong? H ... cuỷa chuựng , vaứ neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa ủaự voõi . -Yeõu caàu vieỏt teõn hoaởc daựn tranh aỷnh nhửừng vuứng nuựi ủaự voõi cuứng hang ủoọng cuỷa chuựng vaứ ớch lụùi cuỷa ủaự voõi vaứo giaỏy khoồ to . Keỏt luaọn : - Vuứng nuựi ủaự voõi vụựi nhửừng hang ủoọng : Hửụng Tớch , Bớch ẹoọng , Phong Nha , . -Ích lụùi : laựt ủửụứng , xaõy nhaứ , saỷn xuaỏt xi maờng , . -Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi maóu vaọt hoaởc quan saựt hỡnh Muùc tieõu : Bieỏt ủửụùc tớnh chaỏt cuỷa ủaự voõi . -GV yeõu caàu HS thửùc haứnh theo hửụựng daón ụỷ muùc thửùc haứnh hoaởc quan saựt hỡnh 4;5 SGK -GV nhaọn xeựt uoỏn naộn neỏu phaàn moõ taỷ thớ nghieọm hoaởc giaỷi thớch cuỷa HS chửa chớnh xaực . -Keỏt luaọn : ẹaự voõi khoõng cửựng laộm , dửụựi taực duùng cuỷa a- xớt thỡ ủaự voõi bũ suỷi boùt . 4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ . - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Vaứi HS neõu yự kieỏn cuỷa mỡnh -Nghe giụựi thieọu baứi . -Laứm vieọc theo nhoựm 6 . -Caực nhoựm thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV . -Caực nhoựm treo saỷn phaồm leõn baỷng vaứ cửỷ ngửụứi trỡnh baứy . -Caực nhoựm khaực boồ sung vaứ nhaọn xeựt . -Laứm vieọc theo nhoựm 3 . -Thaỷo luaọn theo yeõu caàu cuỷa GV vaứ ghi vaứo baỷng sau : Thớ nghieọm Moõ taỷ hieọn tửụùng Keỏt luaọn 1 2 -ẹaùi dieọn tửứng nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thớ nghieọm vaứ giaỷi thớch keỏt quaỷ thớ nghieọm cuỷa nhoựm mỡnh . -Caực nhoựm khaực boồ sung . Ngày soạn: 1/12/2009. Ngày dạy: Thứ sáu,ngày 4/12/2009. Tiết 1 : Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,.... I.Mục tiêu - Biết chia một số thập phõn cho 10, 100 , 1000, và vận dụng để giải bài toỏn cú lời văn. - Bài tập cần làm : Bài 1, 2a,b , 3 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... a) Ví dụ 1 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 213,8 : 10. - GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10. b) Ví dụ 2 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 : 100. - GV hướng dẫn phép tính của HS, sau đó hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập phân cho 100. + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương của phép chia 89,13 : 100 = 0,8913. c) Quy tắc chia một số thập phân với 10,100,1000.... + Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta có thể làm như thế nào ? + Khi muốn chia số thập phân cho 100 ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000,.... 2.3.Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tính nhẩm. - GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gv nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 213,8 10 13 38 21,38 80 0 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 89,13 100 9 13 0,8913 130 300 0 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + HS nêu : * Số bị chia là 89,13 * Số chia là 100 * Thương là 0,8913 + Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. + Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số. - 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 12,9 : 10 = 12,9 0,1 1,29 1,29 b) 123,4 : 100 = 123,4 0,01 1,234 1,234 - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào vở bài tập. Tiết 2 : Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu - Nhận biết được cỏc cặp quan hệ từ theo yờu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phự hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tỏc dụng của quan hệ từ qua việc so sỏnh hai đoạn văn(BT3). - HS khỏ , giỏi nờu được tỏc dụng của quan hệ từ(BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường. - Nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên làm - GV cùng cả lớp nhận xét - 3 HS đọc - HS đọc yêu cầu - Hs tự làm bài - HS lên bảng làm bài + cặp quan hệ từ nhờ.... mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương , môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. + Cặp quan hệ từ không những....mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến. b) Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển , cung cấp đủ giống không những cho hàng ngàn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu -H: Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu? -H: Yêu cầu của bài tập là gì? HS tự làm bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét - HS đọc Mỗi đạo văn đều có 2 câu - Yeu cầu bài là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên, hoặc chẳng những....mà còn - 2 HS lên bảng làm a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) chẳng những ở ven biển các tỉnh như bến tre, trà vinh ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển... Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời H: 2 đoạn văn có gì khác nhau? H: Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? H: khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý những gì? KL: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc , đúng chỗ. Nếu không sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà , khó hiểu nặng nề hơn. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận - HS trả lời + So với đoạn a , đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một số câu sau: Câu 6: Vì vây... Câu 7: Cũng vì vậy Câu 8: vì...nên Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 làm câu văn thêm rườm rà. - Khi sử dụng quan hệ từ cần sử dụng đúng lúc đúng chỗ đúng mục đích. .. Tiết 3: Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người I. Mục tiêu - HS hiểu biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. - HS biết cách nặn được một số dáng người đơn giản. - Hs khỏ, giỏi : Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, giống hỡnh dỏng người đang hoạt động. II. Chuẩn bị. - Chuẩn bị một một số dáng người đang hoạt động. - Đất nặn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng + GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.) + gợi ý h/s cách nêu hình dạng của từng bộ phận +nêu một số dáng hoạt động của con người Hs quan sát và nêu nhận xét Hoạt động 2: Cách nặn GV giới thiệu dáng người hướng dẫn hs cách nặn như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau Hoat động 3: Thực hành HS lắng nghe và thực hiện H/s thực hiện nặn theo hướng dẫn +Hs có thể vẽ một số dáng người trên giấy nháp để chọ dáng: Dáng người cõng hoặc bế em Dáng người ngồi đọc sách Dáng người chạy nhảy đá cầu Hs thực hiện +Năn theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bàI phong phú và đa dạng Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Tiết 4 : Tập làm văn Luyện tập tả người( tả ngoại hình) I. Mục tiêu Viết được một đoạn văn tả ngoại hỡnh của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sỏt đó cú. II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị dàn ý tả một người mà em thường gặp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp - Nhận xét bài làm của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý + Chọn những đặc điểm về ngoại hìnhcủa người mình chọn tả( Khuôn mặt,máI tóc, đôi mắt, vóc người, dáng đi...) + lựa chọn các chi tiết để tả đúng đặc điểm đó. + sau khi viết xong đoạn văn cần xem lại: Bố cục đủ các phần chưa? Cách sắp xếp câu đã hợp lí chưa? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn. - 5 HS mang vở cho GV chấm - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc gợi ý - HS đọc - HS tự làm bài - HS đọc bài mình viết ...................................................................... Tiết 5 : Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích (Linh , Tỳ, Loan , Tiểu My, Minh Hằng, Oanh , Nhơn , Huy, ). 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 14 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá .
Tài liệu đính kèm: