Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 21 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 21 (chuẩn)

Toán.

LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH.

I/ MỤC TIÊU.

Giúp HS:

 - Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Giáo viên: nội dung bài,

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 21 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 21.
Thứ hai ngày 17 tháng1 năm 2011.
Tiết 1 :Chào cờ.
Tập trung
----------------------------------------------
Tiết 2: Toán.
Luyện tập về cách tính diện tích.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
- Thông qua ví dụ sgk để hình thành cho HS quy trình chia tách hình, tính diện tích các hình nhỏ rồi cộng lại. 
 20m
 40,1m
 25m
	20m
Bài 1:Tính.	20m
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài 2( SGK – 102)
HS theo dõi, làm nháp.
Tính diện tích mảnh đất có kích thước 
như hình vẽ
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
Tính diện tính mảnh 3,5m
đất có kích thước như 
Hình vẽ	6,5m
+ Nhận xét bổ sung.
 4,2m
* Đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
Bổ sung 
Tiết3:
Âm nhạc 
Giáo viên chuyên dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Tập đọc:
Trí dũng song toàn.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu câu hỏi 3,4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
*-Học sinh đọc 1 đoạn bài : Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Ông vờ khóc vì không có mặt ở nhà để cúng cụ tổ 5 đời... vua Minh mắc mưu đàng phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
* Vua Minh mắc mưu ông nên căm ghét ông nên sai người hãm hại ông..
* Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất, vì danh dự của đất nước ông không sợ chết đã đối lại một câu tràn đầy lòng tự hào dân tộc. 
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Bổ sung 
Tiết 5
Khoa học.
Năng lượng mặt trời.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
HS nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô.
Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Tranh SGK, PHT
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 - Mặt trời cung cấp năng lượng cho tráI đất ở những dạng nào? ( ánh sáng và nhiệt)
 - Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ? 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động... của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
d/ Hoạt động 3:Trò chơi.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học vè vai trò của năng lượng mặt trời.
- GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Qua bài hôm nay em nắm được nội dung gì
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2,3,4 sgk và thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS chơi thử rồi chơi chính thức.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Bổ sung 
Tiết 6
Tiếng việt ( ôn)
Rèn chữ
 I/ Mục tiêu	
 1- Học sinhviết đúng, trình bày đúng đoạn 1 bài Trí dũng song toàn
2- HS phân biệt các tiếng có thanh hỏi thanh ngã
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 30p)
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, chấm 
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Viết các tiếng phân biệt xinh/sinh
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: khóc lóc ,Liễu Thăng, lễ vật, cống nạp, linh cữu
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
Bài 1 :Tìm các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã 
 + Dám đương đầu với khoá khăn, nguy hiểm : dũng cảm
 + Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây quả : vỏ
 + Đồng nghĩa với giữ gìn : bảo vệ.
Bổ sung 
Tiết 7
Kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử, văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
HS nắm được nội dung và đánh giá được bạn kể chuyện
Giáo dục HS ý thức trở thành một công dân tốt
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
*) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Bổ sung 
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Tiết 1
Toán.
Luyện tập về cách tính diện tích (tiếp theo).
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Tính được diện tích một số hìnhđược cấu tạo từ các hình đã học.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: phấn màu, bảng phụ
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, chấm điểm
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu cách tính.
- Thông qua ví dụ sgk để hình thành cho HS quy trình chia tách hình thành 1 tam giác và 1 hình thang, tính diện tích từng hình nhỏ rồi cộng lại. 
Bài 1:Tính. Diện tích mảnh đất 	B
có hình dạng như hình vẽ
AD = 63m	 A
AE = 84m	E
BE = 28m
GC = 30m	D	C
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.	G
- Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS theo dõi, làm nháp.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
Bài 1:
 Đáp số: 7833 m2
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở, báo cáo kết quả.
Bài 2:
 Đáp số: 
- Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
Bổ sung 
Tiết 2
Tập đọc.
Tiếng rao đêm.
 I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: 
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: lúc trầm buồn, lúc dồn dập, căng thẳng
*Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
- Giáo dục các em ý thức biết giúp đỡ những người khó khăn .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
Đoạn 1 : Từ đầu buồn não ruột
Đoạn 2 : Tiếp theo khói bụi mịt mù
Đoạn 3 : Tiếp theo là một cái chân gỗ!
Đạon 4 : Còn laị
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn “ Rồi từ tr ... i tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Vì sao đất nước ta bị chia cắt.
* N2: Một số dẫn chứng về việc Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào ta.
* N3: Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ lỗi đau chia cắt.
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
.
 Tiếng việt
Ôn tập
I. Mục tiêu 
-Củng cố kiến thức về vốn từ công dân.Qua đó học sinh làm được một số bài tập nhằm mở rộng vốn từ .
-Giáo dục học sinh ý thức học tập có tính độc lập .
II. Chuẩn bị	
-Giáo viên bài tập trắc nghiệm ,bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề công 
2. Bài mới 
-Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập sau 
*Bài 1: Giáo viên giao việc cho học sinh
-Quan sát học sinh làm 
-Nhận xét chữa bài 
Bài 2 :Giáo viên cho làm theo dãy 
-Quan sát ,nhận xét chữa bài 
Bài 3: Giáo viên chép bài lên bảng 
-Hướng dẫn học sinh làm vào vở
-Thu vở chấm ,nhận xét chữa bài 
3Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học , nhắc nhở giờ sau . 
Học sinh nêu từ 
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu.
Thảo luận , nêu đáp án : E.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu.
Thảo luận , nêu đáp án :a,c,d,e,g.
Học sinh nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu.
Viết bài vào vở.
Nộp bài.
Chiều 
Tiết :5 Địa lí:
Các nước láng giềng của Việt Nam.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Dựa vào lược đồ ( bản đồ ), nêu được vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
Cam- pu- chia, Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
Trung quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Cam- pu- chia.
 a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bước 1: Cho HS quan sát hình 3 và hình 5 nêu nhận xét vị trí, địa hình, các ngành sản xuất của Cam- pu- chia.
* Bước 2:
- Rút ra KL(Sgk).
2/ Lào.
b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp )
* Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về vị trí, địa hình và các ngành sản xuất của Lào.
* Bước 2: Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
3/Trung Quốc.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm và cả lớp )
* Bước 1: 
- HD quan sát hình 5 và đọc gợi ý sgk để tìm hiểu về diện tích, dân số, các ngành sản xuất chính . 
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ.
- HS trình bày trước lớp
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
Tiết 6: Mĩ thuật
Đề tài tự do
I.Mục tiêu.
	-Củng cố về cách vẽ theo đề tài ,qua đó học sinh vẽ được một bức tranh theo đề tài tự do.
	-Rèn kĩ năng vẽ màu cho học sinh .
	-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng .
	-Màu ,bút chì ,thước kẻ.
III.Hoạt động dạy học
	1.Kiểm tra bài cũ .
	-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	2.Bài mới .
	a. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh 
	b.Học sinh nêu đề tài tự chọn của cá nhân .
	c.Học sinh nhận giáy a4 và vẽ màu 
	-Học sinh phác thảo hình vẽ 
	-Tô đường chì cơ bản 
	-Tẩy xoá những đường không cần thiết 
	-Lên màu 
	d. Học sinh nộp bài để chấm .
	3.Củng cố -dặn dò 
	-Giáo viên nhận xét giờ học 
	-NHắc nhở chuẩn bị bài giờ sau . 
********************
Tiết 3: Thể dục.
Nhảy dây- Bật cao- Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Tiếp tục làm quen với động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người và nhảy dây.
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Ôn nhảy bật cao tại chỗ.
- GV làm mẫu lại cách nhún đà và bật nhảy.
c/ Trò chơi: “ Trồng nụ trồng hoa ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác : tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người và nhảy dây.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Lớp tập luyện theo đội hình hàng ngang.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 6: Tiếng Việt*.
Ôn luyện: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I/ Mục tiêu.
1.Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ.
2.Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
BT 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.(T109)
BT2: HD xác định các vế câu tìm từ điền thích hợp (Bài 2T 110).
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
BT3: Xác định các vế trong mỗi câu được nối với nhau bằng cách nàovà thêm vế câu thứ hai.
*Thu một số bài chấm 
-Nhận xét bài làm .
3) Củng cố dặn dò 
-Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở chuẩn bị bài giờ sau.
- Lớp theo dõi - Lớp đọc thầm lại và tìm vế câu ghép vào bảng .Học sinh trình bày 
-Học sinh nhận xét 
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để tìm vế câu, gạch dưới những từ điền và dấu câu ở giữa các vế câu.
* Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ và làm bài trên vở nhắc lại nội 
 Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu
	-Củng cố về cách tính diện tích các hình .
	-Rèn kĩ năng tính và trình bày một cách khoa học 
	-Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập .
II Chuẩn bị 
	Vở bài tập toán .Vở toán ôn 
	-Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập
*Bài 1: Giáo viên cho học sinh làm ra nháp 
-Quan sát học sinh làm ,nhận xét chữa bài 
* Bài 2: Giáo viên chép bài 
-Gợi ý cho học sinh làm bài 
-Chữa bài nhận xét 
*Bài 3:Bài 9a-T73
-Giáo viên vẽ hình 
- Hướng đẫn học sinh làm , chữa bài .
* 3 Củng cố -dặn dò 
-Giáo viên nhận xét giờ học 
-Nhắc nhở chuẩn bị bài giờ sau 
-Học sinh nêu công thức tính diện tích các hình đã học .
*Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên 
* Bài số 1: Bài 7b T72
-Học sinh nêu yêu cầu
-Thảo luận theo cặp 
-Đại diện nêu kết quả ,học sinh nhận xét .
* Học sinh nêu yêu cầu
-Thảo luận theo cặp 
-Đại diện nêu kết quả ,học sinh nhận xét
* Học sinh nêu yêu cầu
-Thảo luận theo cặp 
-Đại diện chữa bài .
 Tiếng Việt ( ôn )
Luyện đọc diễn cảm: Trí dũng song toàn.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật.Học sinh nhớ lại nội dung trả lời các câu hỏi BTTN t106-107.
* - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
* Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
* Đánh giá, ghi điểm
*-Tìm hiểu nội dung 
-Giáo viên đưa câu hỏi 
-Mời học sinh trả lời 
-Nhận xét , củng cố nội dung bài 
*-Giáo viên nêu câu hỏi từ câu 1-câu 4 trang 106-107.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
*-Học sinh nêu nội dung bài .
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* HS nêu lại ý nghĩa bài học - 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
*-học sinh đưa đáp án 
-câu 1: c
-Câu 2: d
-Câu 3:c
-Câu 4:a.b.c
Tiết 3: Thể dục.
Nhảy dây- Bật cao- Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Tiếp tục làm quen với động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người và nhảy dây.
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Ôn nhảy bật cao tại chỗ.
- GV làm mẫu lại cách nhún đà và bật nhảy.
c/ Trò chơi: “ Trồng nụ trồng hoa ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác : tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người và nhảy dây.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Lớp tập luyện theo đội hình hàng ngang.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgIAO AN LOP 5 TUAN 21.doc