Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

TẬP ĐỌC

Tiết 53: TRANH LNG HỒ.

I. Mục tiu:1. Kiến thức:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đ sng tạo ra những bức tranh độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

2. Kĩ năng:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

3. Thái độ:- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch giảng dạy Tuần 27.
THỨ NGÀY
MÔN HỌC
TIẾT
TIẾT PPCH
TÊN BÀI DẠY
Bài tập cần làm
Hai
12/03
Tập đọc
1
53
Tranh làng Hồ.
C.1,2,3
Toán
2
131
Luyện tập
B1,2,3.
Thể dục
3
53
Bài 53.
Đạo đức
4
27
Em yêu hòa bình ( Tiết 2 ).
Kday b 4
Chào cờ
5
27
Ba
13/03
Toán 
1
132
Quãng đường.
B 1, 2.
LTVC
2
53
MRVT: Truyền thống.
B.1, 2
Chính tả
3
27
Nhớ- viết: Cửa sông.
B 2
Khoa học
4
53
Cây con mọc lên từ hạt.
K chuyện
5
27
Kể chuyện được chứng kiến hoặc
Tư
14/03
Tập đọc
1
54
Đất nước.
Tcâu hỏi
Mĩ thuật
2
27
Vẽ tranh Đề tài: Môi trường.
Thể dục
3
54
Bài 54.
Toán
4
133
Luyện tập.
B1, 2.
T.L.V
5
53
Ôn tập tả cây cối.
Năm
15/03
Toán
1
135
Thời gian.
B1,1,2.2
Âm nhạc
2
27
Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ ,.
LTVC
3
54
Liên kết các câu trong bài bằng từ 
Lịch sử
4
27
Lễ kí Hiệp định Pa- ri
Kĩ thuật
5
27
Lắp máy bay trực thăng( Tiết 1 ).
Sáu
16/03
Toán
1
135
Luyện tập.
B1, 2,3.
TLV
2
54
Tả cây cối ( Kiểm tra viết ).
Khoa học
3
54
Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ 
Địa lý
4
27
Châu Mĩ.
SHL
5
27
Sinh hoạt cuối tuần 27.
( Từ ngày 12- 3- 2011 đến ngày 16- 3- 2012 ).
 Ngày soạn:10/03/2012
Người soạn: Trần Văn Linh 
TUẦN 27
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC 
Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
2. Kĩ năng:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ:- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy -học: 
Phương pháp
Nội dung
 1.KTBC: Hội thổi cơm thi ở ĐồngVân.
- Mời 2 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, trả lời câu hỏi: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được bắt nguồn từ đâu?
- ND bài này muốn nĩi lên điều gì?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc:
- Mời 1 học sinh đọc bài.
- Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn?
- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Hướng dẫn hs luyện phát âm đúng:
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giúp hs hiểu một số từ ngữ khĩ trong bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và đọc diễn cảm:
HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1+2.
+ Kể tên một số tranh làng Hồ lấy đề tài từ trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN?
- GV giới thiệu: 
+ Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ cĩ gì đặc biệt?
- Cho học sinh đọc lại đoạn 2+3.
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.	
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
* Giáo viên chốt lại: 
- Mời 1 học sinh kể tên một số nghề và làng nghề truyền thống mà bạn biết.	
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài và trả lời câu hỏi: Tìm nội dung bài văn.
HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm:
- Mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn cảm, mỗi em đọc một đoạn.
- Giáo viên đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn 1cần luyện đọc lên và hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 1..
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc.
3. Củng cố dặn dị:
- Mời học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Vì sao các nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh cĩ nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế?
- Giáo dục hs yêu mến những cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày, yêu mến những người lao động nghẹ thuật vì họ đã lưu lại những cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày để chúng ta được chiêm ngắm.
- Dặn các em cần quý trọng văn hố truyền thống của dân tộc.
Miêu tả về Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả không chỉ thể hiện sự quan sát tinh tế của mình mà còn bộc lộ miền trân trọng, mến yêu đối với những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
 Tranh Làng Hồ
- Chia 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến... mái mẹ.
Đoạn 3: Cịn lại.
- Luyện phát âm đúng: tranh, lợn, chuột, ếch, thuần phác, lợn ráy, khốy, 
- Đọc diễn cảm: Giọng tươi vui, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phc, đậm đà. 
- Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Kĩ thuật tạo màu rất đặc biệt: Màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cĩi chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sị trộn với hồ nếp 
+ Tranh lợn ráy cĩ những khốy âm dương rất cĩ duyên.
+ Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
+ Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
+ Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, gĩp phần làm đa dạng kho tàng mu sắc của dân tộc trong làng hội hoạ.
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hĩm hỉnh, tươi vui.
+ Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
+ Vì họ đã đem vào bức tranh những cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà, hĩm hỉnh, và tươi vui.
- ND chốt: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh cĩ nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hố Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đĩ xứng đáng với tên gọi trân trọng Những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
- Dệt lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, nước mắm Phú Quốc
- Nội dung: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hố truyền thống văn hố đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hố dân tộc
- Đoạn 1 chú ý nhấn mạnh: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hĩm hỉnh, tươi vui..
Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hố truyền thống văn hố đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hố dân tộc
- Vì yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh cĩ nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế
TOÁN
Tiết 131: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - BT4: HSKG.
2. Kĩ năng:- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
3. Thái độ:- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính Vận tốc? Viết cơng thức tính vận tốc?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập.
Phương pháp
Nội dung
Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài nêu cơng thức tính vận tốc.
- Gọi 1 hs lên bảng làm, cho hs làm bài vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV: ta cĩ thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị là m/giây khơng?
GV hướng dẫn HS cĩ thể làm theo 2 cách:
Cách 1: Sau khi tính được vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/ phút (vì 1 phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đĩ với đơn vị đo là m/ giây.
- Gọi hs nêu cách 2.
Bài 2: HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn, nĩi cách tính vận tốc.
- Hướng dẫn HS cách viết vào ơ trống cịn lại trong vở:
Với s = 130 km, t = 4 giây, thì v = 130: 4 = 32,5 (km/ giờ) 
- Gọi 3 HS lên bảng tính và điền kết quả vào bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm được vận tốc của ơ tơ ta làm thế nào?
- Quãng đường người đĩ đi bằng ơ tơ được tính bằng cách nào?
- Thời gian đi ơ tơ là bao nhiêu? 	
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố Dặn dị:
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
-Về nhà làm bài ở vở BTT, chuẩn bị bài sau: Quãng đường.
Bài 1: Tĩm tắt:
Đà điểu chạy: 5250m
Thời gian: 5 phút
Vận tốc:  m/phút?
Giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250: 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
- 1050 : 60 = 17,5 (m/ giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
5250 : 300 = 17,5 (m/ giây)
Bài 2. Viết vào ơ trống (theo mẫu)
s
130km
147km
210m
1014m
t
4 giờ
3 giờ
6giây
13phút
v
32,5 km/h
49 km/h
35 m/s
78 m/phút
Bài 3: 
Quãng đường AB dài: 25 km
Người đi bộ đi: 5km
Đi tiếp bằng ơ tơ đến B trong: nửa giờ
Vận tốc ơ tơ:......km/giờ?
- SAB – Sđi bơ
- Nửa giờ: 0,5 hay 1/2 giờ
Bài giải
Quãng đường đi bằng ơ tơ là:
25 – 5 = 20 (km)
T/g người đĩ đi bằng ơ tơ là: 0,5 giờ.
Vận tốc của ơ tơ là:
20: 0,5 = 40 (km/ giờ) 
 Đáp số: 40 km/giờ
ĐẠO ĐỨC
Tiết 27: EM YÊU HỒ BÌNH (T2).
I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, vẽ tranh.
3. Thái độ:- Yêu hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.
- HS khá - giỏi: Biết được ý nghĩa của hồ bình. Biết trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
- Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hồ bình”.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Phương pháp
Nội dung
1.KT bài cũ: 
- Nêu các hoạt động em cĩ thể tham gia để gĩp phần bảo vệ hồ bình?
- Mời 1 học sinh đọc ghi nhớ.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bài báo về hoạt động bảo vệ hồ bình.
- YC từng nhĩm giới thiệu trước lớp tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
- GV giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh.
® Kết luận:
Hoạt đ ...  quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra, Tranh ảnh chụp một số lồi cây, trái theo đề bài.
III. Các hoạt động dạy-học
Phương pháp
Nội dung
1. KTBài cũ:- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:- Giới thiệu bài:
Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Giáo viên hỏi học sinh về sự chuẩn bị bài của mình.
- Gọi một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn.
- Giáo viên treo tranh cĩ số cây cối theo đề bài trên bảng lớp để học sinh dễ quan sát.
- Cho học sinh làm bài.
- GV lưu ý cho các em về cách trình bày bài văn, cách dùng từ đặt câu và cần tránh 1 số lỗi chính tả các em cịn mắc phải trong bài tập làm văn trước.
-Cho hs làm bài.Giáo viên theo dõi
3.Củng cố Dặn dị:
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả cây cối?
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lịng các bài thơ (cĩ yêu cầu thuộc lịng) trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 2(từ tuần 19 đến tuần 27) để kiểm tra lấy điểm trong tuần ơn tập tới.
- Ở tiết tập làm văn trước, cơ dặn các em về nhà đọc 5 đề bài văn và chọn 1 trong 5 đĩ.Trong tiết tập làm văn hơm nay,các em sẽ viết 1 bài văn hồn chỉnh cho đề bài mình chọn.
- Chọn một trong các đề bài sau:
1. Tả một lồi hoa mà em thích.
2. Tả một loại trái cây mà em thích.
3. Tả một giàn cây leo.
4. Tả một cây non mới trồng.
 5. Tả một cây cổ thụ.
KHOA HỌC
Tiết 54: CÂY CON CĨ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Kể được tên một số cây cĩ thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, trình bày.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình ảnh và thơng tin minh họa trang 110, 111.
- Chuẩn bị theo nhĩm:
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ riềng, cây hành, củ tỏi
+ Chậu đất để trồng.
III.Các hoạt động dạy học: 
Phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt.
Câu 2: Nêu cấu tạo phơi của hạt mầm.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu: ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- YC học sinh quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau (HS đã chuẩn bị) và quan sát hình sgk. Kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.	
- GV treo ảnh hình 1- 6 lên bảng lớn để HS chỉ hình và trình bày.
- GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác tên của các loại cây và cách mọc chồi mầm từ những loại cây khác nhau này:
- YC học sinh chỉ vào từng hình ở trang 110 nĩi về cách trồng mía.
Hoạt động 2: Thực hành cách trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
- YC các nhĩm sử dụng đồ dùng là ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng, trồng chậu
- GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu:
- YC các nhĩm chấm điểm cho nhau.
3. Củng cố Dặn dị:
- GV hỏi: Cây con cĩ thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ?
- Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk hướng dẫn ở trang 111 để cĩ một chậu cây đẹp cho mình.
- Xem trước bài 55: sưu tập ảnh những con vật đẻ trứng, đẻ con.
- Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ; phơi và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuơi phơi).
- Cấu tạo phơi của hạt mầm gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Cây con cĩ thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
+ Chồi mầm trên vật thật (hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá cây bỏng, củ hành, tỏi, củ gừng  
- Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai tây
- Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như gừng, nghệ; bằng thân giả như hành, tỏi
- Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây bỏng, sống đời
- Đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu lên luống. Dùng tro, trấu để lấp một phần ngọn lại, một thời gian sau chồi đâm lên thành khĩm mía mới. 
- Bước 1: Hãy tạo một cái hom sâu chừng 10 cm và dài khoảng 15- 20 cm.
- Bước 2: Đặt đoạn thân đã cĩ vỏ hom trong chậu. Chú ý để sao cho chồi cây khơng bị nằm dưới đất hay phần ngọn mía khơng sâu hơn hom.
- Bước 3: Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đĩ, ấn nhẹ cho chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên.
- Cây được trồng bằng thân hay đoạn thân, thân rễ,bằng thân giả, từ lá của cây mẹ.
ĐỊA LÍ
Tiết 27: CHÂU MĨ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ của châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hinh, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đơng: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sơng, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ lược đồ.
- HS khá giỏi: 
+ Giải thích nguyên nhân châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu: lãn thổ kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam.
+ Quan sát lược đồ, bản đồ nêu được: Khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng lược đồ, quả địa cầu. 
3. Thái độ:- Yêu thích học tập bộ môn, thích tìm hiểu địa lí thế giới.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dơn.
II. Các hoạt động dạy-học:
Phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV: gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài:
+ Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào? 
+ Kinh tế châu Phi cĩ đặc điểm gì khác với châu Âu và châu Á?
2. Bài mới:.
- Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1. Vị trí địa lí và giới hạn
Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đơng, Tây.
- Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
- Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới?
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện câu trả lời.
* Gv kết luận: 
HĐ2.Đặc điểm tự nhiên
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm để thực hiện yêu cầu sau: 
- Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhên châu Mỹ, cho biết ảnh đĩ được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
- Nhận xét về địa hình châu Mĩ?
- Nêu tên và chỉ trên hình 1:
- Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ?
- Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ là gì?
- Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đơng châu Mĩ?
- Hai con sơng lớn của châu Mĩ.
- GV mời các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.Các nhĩm nhận xét bổ sung.GV nhận xét, kết luận:
- Châu Mĩ cĩ những đới khí hậu nào? 
Tại sao châu Mĩ lại cĩ nhiều đới khí hậu?
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dơn?
- Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên.
3. Củng cố Dặn dị:
-GV hỏi HS: Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú?
- GV thống nhất: 
 Dặn HS về chuẩn bị bài sau: châu Mĩ (tt)
Châu Mĩ
- Phía Đơng giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương. 
- Châu Mỹ cĩ diện tích 42 triệu km2, đứng thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.
- Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, cĩ vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ cĩ đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới. Khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất.
 Châu Mĩ cĩ diện tích l 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới trong các châu lục trên thế giới. 
- Hình b: chụp ở Bắc Mĩ
- Hình c: chụp ở Bac Mĩ.
- Hình g: Chụp ở Trung Mĩ.
- Hình d: chụp ở Nam Mĩ, 
- Địa hình khơng bằng phẳng: nhiều đồi núi và cao nguyên.
- Dãy Cooc – đi - e; dãy An - đét
- Đồng bằng trung tâm và đồng bằng Pam-pa
- Dãy A-pa-lat,cao nguyên Guy-an, cao nguyên Bra-xin.
- Sơng Mi- xi- xi- pi, sơng A- ma- dơn.
- Địa hình Chu Mĩ gồm 3 bộ phận chính:
 - Dọc bờ biển phía ty l cc dy ni cao, đồ sộ như dãy Cooc-đi-e, dãy An đét.
 - Ở giữa là các đồng bằng lớn như đồng bằng trung tâm Hoa Kỳ, đồng bằng A-ma-dơn.
Sơng A-ma-dơn. Phía đơng là các cao nguyên và các dãy núi thấp cĩ độ cao từ 500 đến 2000m như cao nguyên Bra-xin, cao nguyên Guy-an, dy A-pa-lat.
- Châu Mĩ cĩ vị trí trải dài trên cả hai bán cầu bắc và Nam, vì thế châu Mĩ cĩ đủ các đới khí hậu từ hàn đới, ơn đới đến nhiệt đới.
- Châu Mĩ cĩ rừng rậm nhiệt đới A-ma- dơn là khu rừng lớn nhất thế giới, giữ vai trị quan trọng trong việc điều tiết khí hậu, khơng chỉ của Chu Mĩ mà cịn của cả thế giới.
- Vì địa hình phức tạp, cĩ cả ba đới khí hậu nên thiên nhiên Châu Mĩ đa dạng, phong phú, mỗi vùng, mỗi miền lại cĩ những cảnh đẹp khác nhau.
SINH HOẠT LỚP
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 27.
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 27.
- Triển khai cơng việc trong tuần 28.
- Tuyên dương những em luơn phấn đấu vươn lên cĩ tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức: 
- Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành:
* Sơ kết tuần 27:
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức:
- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động sau tết.
- Tồn tại: Vẫn cịn một số em ồn ào trong giờ học, chưa cĩ ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ.
+ Học tập:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em cĩ ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. nhiều em tích cực học tập. 
- Chữ viết sạch, đẹp: Xuân, Thủy, Tâm, 
- Tồn tại: Lớp cịn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em cịn cẩu thả, xấu: Nam, Long, Đồng,...
+ Các hoạt động khác:
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
* Tồn tại: 15’ đầu giờ các em cịn ồn, chưa cĩ ý thức tự giác ơn bài. 
* Kế hoạch tuần 28
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 28 theo thời khố biểu. 
- Hồn thành báo cáo kết quả thi giữa học kì 2 mơn Tốn, Tiếng Việt.
- 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ, đọc tập đọc và làm tốn.
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng – Giữ vững an ninh học đường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Vận động các bạn học sinh hay nghỉ học đến lớp đều hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 cs.doc