Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

 MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I . / MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- GD HS lối sống cao thượng, biết hi sinh vì người khác

II . / ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Tranh minh hoạ trong SGK.- Bảng phụ ghi đoạn 5.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 
Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012
Chào cờ
Dặn dò đầu
Tập đọc
 một vụ đắm tàu
I . / Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- GD HS lối sống cao thượng, biết hi sinh vì người khác
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ trong SGK.- Bảng phụ ghi đoạn 5.
 III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- KT bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
b.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
* Luyện đọc: 
-GV gọi 1 HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp 3 lần
Đọc nối tiếp theo 5 đoạn; kết hợp luyện đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa của từ mới, từ khó.
+ GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
+GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: Li-vơ-pun, bao lơn.
- Đọc theo cặp đôi.
trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô thế nào khi bạn bị thương ?
?Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ?
? Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu ?
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? 
? Nói lên cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện ?nói lên điều gì về cậu? 
? ND chính của bài? GV ghi bảng.
c.Đọc diễn cảm : 
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
4. Củng cố: 
- Nêu nội dung của bài.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- CB bài sau
- Hát tập thể
- 2,3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
 - HS chia bài văn thành 5 đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm, đọc lướt bài. HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm 2.
+Ma-ri-ô : bố mới mất, đang trên đường về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường trở về nhà gặp bố, mẹ. 
+ Nâng bạn dậy, dịu dàng gỡ chiếc băng đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
+ Cơn bão dữ dội ập tới. Hai đứa trẻ bám chặt vào cột buồm.
+ Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn và nhận cái chết về 
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- HS nêu ND
(phần 2 của mục tiêu)
- 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn.
 Toán
 ôn Tập về phân số (tiếp theo )
I . / Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự 
- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a
- GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II . / Đồ dùng dạy- học :
GVvẽ sẵn băng giấy hình chữ nhật ở BT 1
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS chữa BT tiết trước.
- GV NX cho điểm từng HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề . 
- Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì sao chọn ý D là đúng .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do chọn ý C? 
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV nhận xét, cho điểm từng HS .
Bài 4,5a
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài
Nếu còn thời gian
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài và làm bài .
- Gọi HS trình bày miêng bài làm và trả lời câu hỏi .
? Em làm thế nào để tìm được phân số bằng phân số đã cho ?
- HS cùng GV nhận xét chữa bài .
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- CBị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm BT 2; 1 HS làm BT 3 trang 149 (trên).
- Lớp làm bài; theo dõi và nhận xét .
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ .
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK . HS tự làm bài vào vở :
+ Chọn ý D.
- 1-2 HS giải thích lí do (băng giấy hình chữ nhật được chia làm 7 phần bằng nhau; tô màu 3 phần nên phân số chỉ phần tô màu của băng giấy là 3/7). 
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra .
- 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề 
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở :
+ Chọn ý C
Vì số bi là 20 x = 5 ( viên bi ) đó chính là 5 viên bi đỏ .
- HS nhận xét, chữa bài trên bảng.
- HS đọc đề bài rồi làm bài vào vở .
 Phân số = = 
Vì = = 
* Lấy cả tử số và mẫu số nhân hay chia cho cùng một số tự nhiên lớn hơn 1
Chính tả (nhớ- viết)
đất nước
I . / Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng CT 3 khổ thơ cối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
- GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng nhóm để làm BT2.
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng viết và nêu cách viết tên người, tên điạ lý nước ngoài .
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b .Hướng dẫn HS nhớ- viết: 
HĐ1: Trao đổi về ND bài viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài.
- GV nhắc HS những chữ cần viết hoa, các dấu câu và lưu ý những chữ dễ viết sai. 
HĐ 2: Viết chính tả.
- Yêu cầu HS nhớ lại 3 khổ thơ để viết. - Thu, chấm bài.
- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài tập 2:
* Huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động
*Danh hiệu : Anh hùng Lao động
*Giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. đúng.
Bài 3 :
- HD HS tương tự như bài 2 .
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
- Hát tập thể
+ 2-3 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp .
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
- HS viết : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất
- HS viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lại bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu của làm bài tập 2.
- Hs làm việc theo cặp hoặc cá nhân.
- 2 - 4 HS làm vào bảng nhóm và bảng lớp. 
 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Báo cáo kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng 
- HS đọc lại, ghi nhớ
- BT 3 HS làm tương tự BT 2 hoặc có thể làm dưới hình thức thi giữa các tổ.
* Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng đầu (của từng bộ phận)
Đạo đức
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( tiết 2)
I . / Mục tiêu:
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ, tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc ở địa phương và ở nước ta.
II . / Đồ dùng dạy- học :
- SGK Đạo đức 5: Tranh ảnh, băng hình, bài cáo về hoạt động của LHQ và các cơ quan LHQ ở địa phương và ở Việt Nam. Micoro chơi trò chơi "Phóng viên".
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tổ chức LHQ thành lập khi nào? có nhiệm vụ chính là gì?
- Nước ta gia nhập LHQ vào thời gian nào?
- Kể tên một số cơ quan LHQ ở Việt Nam.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1- Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên.
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tên của một số cơ quan LHQ ở Việt Nam về hoạt động của các cơ quan LHQ ở Việt Nam và ở địa phương?
* Tiến hành:
-: phóng viên có thể hỏi:
	+ LHQ được hình thành khi nào
	+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
	+ Việt Nam đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
	+ Kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam".
	+ Kể tên một cơ quan của LHQ dành riêng cho trẻ em?......
2- Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: HS Có thái độ tôn trọng LHQ.
- Em cần phải làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ.
* Tiến hành:
- GV nêu câu hỏi HS trả lời. GV ghi tóm tắt ND lên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
3- Hoạt động 3: Triển lãm tranh ảnh; băng hình về các hoạt động của LHQ mà GV và HS sưu tầm được.
4. Củng cố: 
- Nêu nội dung bài học?
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn HS học thuộc bài soạn bài "Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên".
+ tháng 10/1945 .
+ Tháng 9/1977 .
+ UNICEF, FAO , . . .
- Một số HS thay nhau làm phóng viên (báo TNTP; đài truyền hình) tiến hành phỏng vấn các bạn lớp về vấn đề có liên quan đến LHQ .
- HS làm BT 5 - SGK.
- HS tham gia triển lãm tranh . 
- HS Đọc lại ghi nhớ SGK.
Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012
Toán 
Ôn tập về số thập phân 
 I . / Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân 
- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4a, Bài 5
- GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II . / Đồ dùng dạy- học :
Vở Bt toán (tập 2)
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra HS làm bài tập của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề . 
- Gọi vài HS lần lượt đọc bài .
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
? Khi đọc số thập phân ta đọc như thế nào ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài . 
? Số thập phân gồm có mấy phần là những phần nào ?
- GV NX cho điểm từng học sinh.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn để tìm làm .
- Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung .
- GV cùng HS NX chữa bài .
Bài 5
- GV gọi HS lên bảng chữa bài
Nếu còn thời gian
- GV hướng dẫn HS làm bài 3
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ .
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK. HS tự làm bài vào vở
- 3-5 HS lần lượt đọc .
 + 63,24 : sáu mươi ba phẩy bốn hai .
 + 99,99 : chín mươi chín phẩy chín chín
- 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề
- 1HS lên bảng , HS tự làm bài vào vở .
- HS NX chữa bài trên bảng.
* Số thập phân góm có 2 phần ; phần nguyên và phần thập phân.
* Khi viết ta viết phần nguyên trước rồi đến dấu phẩy sau đó viết đến phần thập phân 
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn cùng bàn tìm cách giải .
- HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm .
 = 0,3 = 0,03
4 = 4,25 = 2,002
Luyện từ và câu
 ôn tập về dấu câu
(dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I . / Mục tiêu
- Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấ ... : 
* Nhận xét về kết quả bài làm
- GV mở bảng phụ viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đạt câu, ýcủa HS.
- Nhận xét chung bài làm của lớp:
+ Những ưu điểm chính: đa số xác định được nd, yc đề bài và thể loại văn tả đồ vật; bài văn có đủ bố cục; nêu được hình dáng, tác dụng của đồ vật,..
+ Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ chưa sát, còn mắc lỗi chính tả, bài sa vào kể lể, nội dung sơ sài,...
* Thông báo điểm số cụ thể
c. HD HS chữa bài:GV trả bài cho HS
*Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
* HD HS học tập đoạn, bài văn hay
- Đọc những đoạn văn hay cho HS nghe.
* Chọn viết một đoạn văn cho hay hơn.
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc.
- GV chấm điểm đoạn viết lại của HS. 
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- CB tiết Ôn tập về văn tả đồ vật. 
- 2-3 HS đem vở viết tiếp mẩu kịch Một vụ đắm tàu lên bảng để chấm điểm .
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Gọi HS đọc đề to trước lớp.
- HS lắng nghe GV nx
+ HS hiểu bài, viết đúng YC của đề bài .
+ Diễn đạt câu, ý, dùng từ để làm nỏi bật lên hình dáng của đồ vật .
+ Cách trình bày văn bản, các lỗi phổ biến ...
- Một số HS lên bảng chữa từng lõi. cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài và sửa. Đổi vở để rà soát việc sửa lỗi.
- HS tự chữa lỗi trong bài.
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn
- Mỗi HS chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.- HS đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 Địa lí
châu đại dương và châu nam cực
I . / Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết :
- Xác định vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.
+Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
- Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dan cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luỵện kim,
II . / Đồ dùng dạy- học :
	- Quả Địa cầu.
	- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1:Vị trí địa lí, gới hạn của châu Đại Dương.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu, có đường chí tuyến nam đi qua giữa lãnh thổ
+ Các đảo và quần đảo : Đảo Niu ghi-lê, giáp châu á; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác,
 + KL: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu gồm các đảo và quần đảo.
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương
Địa hình
Khí hậu
Thực, động vật
 lục địa Ô-xtrây-li-a
 Các đảo và quần đảo 
-> KL : Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo.
Hoạt động 3: Người dân và hoạt động 
kinh tế của châu Đại Dương.
+ 33 triệu người ( 2004 ), có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Người gốc Anh dư cư sang , chủ yếu sống ở lục địa Ô-xtrây-li-a 
+ Nền kinh tế phát triển
Hoạt động 4 : Châu Nam Cực 
+ Nằm ở vùng địa cực Nam, khí hậu lạnh nhất thế giới ( dưới 00c ). Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt.
+ châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt.
-> KL : Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhấtt thế giới. 
4. Củng cố: 
- Nêu nội dung của bài
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- dặn dò HS về nhà CB bài sau.
- 3 HS lên bảng .
- Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung 
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ .
- HS quan sát bản đồ thế giới lên bảng, dựa vào SGK thảo luận các câu hỏi sau:
 ? Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a.
? Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương.
 HS làm việc nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ.
- HS HS dựa vào SGK làm việc cá nhân để hoàn thành bài theo YC.
- Mỗi HS trình bày về 1 ý trong bảng so sánh.
- Lớp nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận ý đúng.
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
? Về số dân , châu Đại Dương có gì khác với châu lục đã học ?
? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau ?
? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, thảo luận nhóm 4 để trả lời các CH sau:
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.
? Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên ?
- Gọi HS chỉ trên bản đồ tự nhiên vị trí của châu Nam Cực, trình bày kết quả thảo luận.
 Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “ nhảy ô tiếp sức”
I . / Mục tiêu:
-Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực).Y/c: thực hiện cơ bản đúng đtác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. Y/c: tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II . / Địa điểm - Phương tiện :
- Địa điểm:	Nhà giáo dục thể chất, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, đích ném bóng, cầu đá, bóng rổ số 5, kẻ sân chơi trò chơi.
III . / Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Phương pháp
I. Phần mở đầu: 6-8’
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Cho hs đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Ôn các đtác: Tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài TD.
II. Phần cơ bản: 18-24’
1. Môn tự chọn.
* Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
* Ném bóng.
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực).
- Thi đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay.
2. Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”.
III. Phần kết thúc: 4-6’
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Gv cùng hs hệ thống bài
- Gv nhận xét giờ học, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
- Xuống lớp: Giáo viên hô “Giải tán!”, học sinh hô “Khoẻ!”.
- Tập theo ĐH hàng ngang do tổ trưởng điều khiển.
- Tập theo ĐH 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
- Dành 2’ cuối để thi xem tổ nào có nhiều người phát cầu đúng và qua sân đối phương.
- Chọn đại diện mỗi tổ thi với nhau, tổ nào phát đúng và qua lưới nhiều nhất tổ đó thắng.
- Gv nêu tên đtác, cho hs tập luyện.
- Gv quan sát và sửa cách cầm bóng, tư thế đứng và đtác ném bóng chung cho hs.
- Chọn đại diện của các tổ lên thi ném, mỗi người ném 3 quả, tổ nào ném trúng nhiều và đúng đtác nhất tổ đó thắng.
- Gv nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi.
- Cho hs chơi thử 1 – 2 lần, sau đó cho chơi chính thức có thi đua.
**************
**************
**************
 D đ 
 Thứ bảy , ngày 31 tháng 3 năm 2012
Kĩ thuật
LắP MáY BAY TRựC THĂNG ( tiết 3)
I . / Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Lắp được hoàn chỉnh máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy định
 - Tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu trong SGK.
 - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
 II . / Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - Mẫu đánh giá sản phẩm như SGK.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu các bước lắp máy bay trực thăng.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét- đánh giá 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.
 - GVnêu tác dụng của máy bay trực thăng.
b. Hoạt động 1:
Thực hành lắp máy bay trực thăng.
* Chọn các chi tiết :
 - GV yêu cầu HS nêu và chọn các loại chi tiết cần để lắp được máy bay trực thăng.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
* Lắp từng bộ phận :
 - Trước khi HS thực hành, GV cần:
 + Cho 1 HS nêu rõ qui trình lắp máy bay trực thăng.
 + Yêu cầu HS nêu từng bước lắp trong SGK.
 - Yêu cầu HS thực hành lắp từng bộ phận. GV có thể gọi 1 HS (hoặc 1 nhóm HS) lên thực hành.
 - GV theo dõi và uốn nắn HS (hoặc nhóm) để hoàn thiện từng bước lắp.
- Yêu cầu HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước đã nêu.
- Y/c HS kiểm tra sản phẩm của bạn ; nhóm bạn. 
* Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn:
 + Máy bay trực thăng được lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc chắn và thẳng để máy bay không bị chúc xuống.
- GVkiểm tra và nhận xét.
- GV tuyên dương những cá nhân (hoăc nhóm) lắp đúng quy trình kĩ thuật
c. Hoạt động 2:
Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - Gọi HS nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK
- GV cử 2- HS 3 dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn
 - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức:
 +Hoàn thành(A) 
 + Chưa hoàn thành (B)
 Những HS hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt A+.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
5. Dặn dò :
- GV nhắc HS đọc trước bài và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép học bàisau.
- 1 HS nêu:
Để lắp được máy bay trực thăng cần lắp theo 2 bước:
+ Bước 1: Chọn các chi tiết.
+ Bước 2: Lắp từng bộ phận.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ bài học.
- 1 HS nêu- HS khác nhận xét.
- HS chọn và xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS thực hành. 
- 1HS lên lắp
- HS lớp quan sát ,nhận xét.
- HS thực hành cá nhân(hoặc nhóm).
- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- 1HS nêu:
*Những sản phẩm đạt tiêu chuẩn:
+ Máy bay trực thăng được lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc chắn và thẳng để máy bay không bị chúc xuống.
* 2- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29 lop 5 Chinh.doc