Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Thứ hai:

TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN (Phần 1)

 I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vỡ kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vỡ kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.

 

doc 71 trang Người đăng hang30 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai: 
TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN (Phần 1)
 I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vỡ kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vỡ kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn cảm
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng đọc bài Sắc màu em yêu (mỗi em đọc 2 khổ và trả lời câu hỏi)
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: ? Các em đã được học vỡ kịch nào ở lớp 4 chưa?
? Quan sát và mô tả những gì em thấy trong tranh? Tiết học hôm nay, các em sẽ học phần đầu của vỡ kịch: Lòng dân.
HĐ2: Luyện đọc:
- HS đọc phần giới thiệu cảnh trí nhân vật, - - GV đọc mẫu.
Hướng dẫn chia đoan: 3 đoạn
Đoạn 1: Anh chị kia! Thằng này là con ai?
Đoạn 2: Chồng chị à?...Rục rịch tao bắn.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, khen những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho những HS đọc sai.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa(3 từ).
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa (3 từ)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu:
HĐ3: Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận câu hỏi trong SGK. Cử 2 HS điều khiển: nêu câu hỏi yêu cầu HS dưới lớp trả lời, bổ sung.
Kết luận câu trả lời đúng hoặc hỏi thêm câu hỏi khác.
? Nội dung chính của vỡ kịch là gì?
ND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
? Hãy dựa vào nội dung, nêu giọng đọc?
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bằng cách đọc phân vai.
- Gọi 5 HS đọc theo vai, GV đọc lời giới thiệu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò: Em thích nhất chi tiết nào trong đoạn kịch? Vì sao? Nhận xét, tuyên dương. 
4 HS lần lượt thực hiện.
Nghe
Nghe
Nghe 
Đánh dấu đoạn.
3 HS đọc, lớp đọc thầm.
3 HS đọc, lớp đọc thầm.
3 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nhóm đôi luyện đọc (đọc 3 vòng để đảm bảo em nào cũng được đọc toàn bài).
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Theo dõi, phát hiện giọng đọc cho phù hợp.
Nhóm 4, thảo luận.
2 HS điều khiển: nêu câu hỏi yêu cầu HS dưới lớp trả lời, bổ sung.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm ....
2 HS nhắc lại.
Nhóm đôi thảo luận, nêu
5 HS đọc các vai: (2 lượt đọc) 
HS
Nhóm 5, đọc theo vai.
4 nhóm thi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
TOÁN: T11: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
- Giáo dục cho các em tính chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Bài cũ: 
- 2 HS lần lượt lên bảng.
- Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đổi hỗn số thành phân số - áp dụng vào bài tập. 
- Nêu cách đổi hỗn số thành phân số, thực hành đổi 1 hỗn số thành phân số: 2; 3
- Nhận xét, ghi điểm. 
- HS dưới lớp thực hiện vào bảng con, nhận xét bài bạn.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
HS lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
- Hoạt động cá nhân 
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Hãy nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số?
- 4 HS lần lần lên bảng. HS khác thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 4 HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. 
 Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Muốn so sánh hỗn số em làm thế nào
Nhóm đôi thảo luận,nêu cách làm 
- Cách trình bày: 3 và 2
3 = ; 2= . Mà > nên 3 > 2
- Theo dõi để biết cách làm.
- 3 HS lên bảng (mỗi em làm 1 bài), HS khác làm vào vở. 
- Sửa bài 3 HS ở bảng, 3 HS ở dưới lớp đọc baid làm của mình.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số em làm thế nào? 
- HS nêu.
- Lưu ý: Các kết quả không phải là hỗn số.
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng (mỗi HS làm 2 bài), HS khác làm vào vở.
- Nộp 5 vở.
3. Củng cố dặn dò:
- Hoạt động cá nhân 
?Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số?
+ Muốn so sánh, làm tính với hỗn số ta làm thế nào?
- 1 HS
- 4 HS nêu lần lượt với các phép: cộng, trừ, nhân, chia hỗn số.
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học
- HS nghe
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về cách chuyển đổi các hỗn số thành phân số, so sánh (phân), hỗn số.
- Rèn kỹ năng chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách chuyển đổi các hỗn số thành phân số 
-Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng
Bài 1,2,3: HD học sinh làm các bài tập ở VBTT in sẵn.
GV gợi ý thêm cho các em trong lúc làm bài.
*HSG: 1. Tính nhanh:
 2. Hiện giờ lượng nước trong bể chiếm 4/5 bể. Người ta mở vòi nước chảy vào bể đó, mỗi giờ chảy được 2/5 bể. Hỏi vòi chảy sau bao lâu sẽ đầy bể nước?
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Hai em thực hiện
Học sinh nghe 
Học sinh làm bài vào VBTT
Học sinh khá giỏi đọc kĩ đề toán và làm bài vào vở
 = 
HS đọc kĩ đề toán và giải vào vở.
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.
ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1)
 I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. 
- Bước đầu có kiõ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. của mình. 
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
- Giáo dục cho học sinh có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
 II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. Thẻ màu dùng cho HĐ3 (tiết 1). 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Bài cũ: 4’ : Em là học sinh lớp Năm.
? Nêu ghi nhớ 
- 1 HS nêu ghi nhớ. 
? Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS, HS khác nhận xét.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 1’ GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HS nhắc lại tựa.
HĐ2: Tìm hiểu bài: 12’
- Nghe 
* Đọc và phân tích truyện:
- Đọc truyện : Chuyện của bạn Đức và suy nghĩ về câu chuyện để trả lời các câu hỏi sau:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm câu chuyện
? Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
 Nhóm 1 : câu 1.
 Nhóm 2 : câu 2.
 Nhóm 3 : câu 3.
? Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
? Theo em Đức nên làm gì? Vì sao?
- Nhóm thảo luận, trình bày phần thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
 KL : Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- Nghe, ghi nhớ, thực hiện.
HĐ3: Luyện tập 12’
Bài tập1: Nêu yêu cầu của bài tập
-1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc các trường hợp, lớp đọc thầm.
- Nhóm đôi thảo luận, nêu ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g).
+ Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao?
- Nhận xét, tuyên dương.
- 4 HS nối tiếp nhắc lại.
- Nối tiếp trình bày.
Bài tập 2: Đọc yêu cầu và nội dung. 
KL : tán thành ý kiến a,đ. Không tán thành ý kiến b,c,d.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nhóm đôi thảo luận, nêu ý kiến của nhóm mình theo yêu cầu bằng cách giơ thể màu.
- Nếu không suy nghĩ kiõ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nghe 
- Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người quí trọng. 
- Nghe 
3.Củng cố dặn dò: 5’
? Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Cả lớp trao đổi. Rút ghi nhớ
?Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Dặn dò về nhà: Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. 
- ...  trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.CHUẨN BỊ:
 + 4 tờ phiếu to, từ điển tiếng Việt.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng.
Hỏi HS dưới lớp:
? Thế nào là từ trái nghĩa?
? Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu và ND bài tập.
- Yêu cầu tự làm, gợi ý: chỉ gạch chân dưới các từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ, tục ngữ.
Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
? Em hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?
Bài 2: Đọc yêu cầu và ND bài tập.
- Yêu cầu tự làm
- Trình bày
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
? Hãy đọc lại 4 câu văn?
Bài 3: Đọc yêu cầu và ND bài tập.
- Yêu cầu tự làm
- Trình bày
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
? Hãy đọc lại 3 câu thành ngữ, tục ngữ? Bài 4: Đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Yêu cầu mỗi nhóm chỉ làm 1 phần a, b, c, hoặc d.
- Trình bày
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 5: Đọc yêu cầu và ND bài tập.
- Yêu cầu tự làm, gợi ý: Có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hay đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ.
Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Hòa bình.
4 HS lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT1,2 ; nêu miệng BT3,4.
Nghe
Nghe
1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
1HS làm bài trên bảng lớp, HS khác làm vào PHT.
- HS làm bài trên bảng lớp trình bày, nhận xét, bổ sung.
5 HS làm vào PHT đọc bài mình.
Tự sửa bài.
4 HS nối tiếp đọc câu thành ngữ, tục ngữ rồi nêu ý nghĩa.
1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
1 HS làm bài trên bảng lớp, HS khác làm vào vở.
HS làm bài trên bảng lớp trình bày, nhận xét, bổ sung.
4 HS nối tiếp đọc.
1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
1 HS làm bài trên bảng lớp, HS khác làm vào PHT.
HS làm bài trên bảng lớp trình bày, nhận xét, bổ sung.
3 HS nối tiếp đọc.
1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
Nhóm 4, nhận giấy rô ki, dùng từ điển, trao đổi, tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu.
Gọi 4 nhóm (làm các phần khác nhau) dán phiếu trình bày, nhận xét, bổ sung.
Nối tiếp nhau đọc lại các từ trái nghĩa.
1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
1 HS làm bài trên bảng lớp, HS khác làm vào vở.
HS làm bài trên bảng lớp đọc câu của mình, nhận xét, bổ sung.
5 HS làm vào vở đọc bài mình.
Nghe
Nghe 
TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
 I.MỤC TIÊU:
- Học sinh viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- Rèn kĩ năng viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt và tự giác trong làm bài.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em sẽ kiểm tra viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
HĐ2: Làm bài kiểm tra:
- GV chép đề lên bảng:
Đề bài: Chọn 1 trong 3 đề sau:
1.Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng nương rẫy).
2.Tả một cơn mưa.
3.Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em).
- Nhắc nhở trước khi làm bài.
- GV thu bài.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Các tổ trưởng báo cáo.
Nghe
Nghe 
3 HS nối tiếp đọc lại 3 đề bài.
Chọn 1 trong 3 đề, làm bài vào giấy kiểm tra.
Học sinh ghi nhớ.
TOÁN: 	 T20: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh luyện tập củng cố cách giải bài toán về “ Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. 
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Luyện tập 
- Kiểm tra cách giải các dạng toán quan hệ tỉ lệ. 
- 2 HS giải 2 bài toán quan hệ tỉ lệ đã đưa ra ở phần củng cố (tiết trước), HS khác giải vào vở nháp. 
- Nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe 
HĐ2: Luyện tập: 
 Bài 1: Đọc đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
? Hãy tóm tắt bài toán và cho biết dạng toán gì?
- Phân tích đề và tóm tắt, nêu dạng toán.( tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó )
? Nêu phương pháp giải bài toán?
- 2 HS nêu.
- Nhận xét chốt cách giải đúng. 
- Học sinh sửa bài
Bài 2 : Đọc đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
? Hãy tóm tắt bài toán và cho biết dạng toán gì?
- Phân tích đề và tóm tắt, nêu dạng toán. (tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó).
? Nêu phương pháp giải bài toán?
- HS nêu.
-1 HS lên bảng, HS khác giải vào vở.
- Nhận xét – chốt bài giải đúng.
? Hai bài toán vừa giải có dạng gì? Hãy nhắc lại cách giải các dạng toán đó?
- Học sinh sửa bài.
- 2 HS nối tiếp nêu.
Bài 3: Đọc đề bài.
- Yêu cầu tóm tắt và nhận dạng bài toán:
- Chốt dạng toán toán tỉ lệ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nhóm đôi,1 HS nêu câu hỏi, 1 HS ghi tóm tắt (ngược lại), nêu tóm tắt, nhận dạng toán.
? Bài toán tỉ lệ có những cách giải nào? Hãy giải 1 trong 2 cách đó.
- HS nêu, 1 HS lên bảng. HS khác giải vào vở. -HS sửa bài, nhận xét.
- Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 cách giải bài toán tỉ lệ.
- HS nêu.
Bài 4: Đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS thi đua tóm tắt bài toán và nhận diện dạng toán.
- Gợi ý 2 cách giải (không có cách TTS
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng. HS khác giải vào vở.- HS sửa bài, lớp nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học
- Nghe 
SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI
 I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động của chi đội.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho các em ôn lại các bài múa hát của Đội.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua 
-Yêu cầu cá nhân học sinh phát biểu.
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
 * Học tập: Duy trì nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đạt kết quả tốt trong học tập. Song một số em thiếu ý thức trong học tập, chưa chịu khó luyện chữ: Ngọc Hậu, Thế Tài, Thế, Thành.. Việc học bài và làm bài tập chưa được chú trọng.
 * Nề nếp: Thực hiện tốt các hoạt động của chi đội, liên đội đề ra.
 * Lao động: Thực hiện tốt theo kế hoạch. Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ, hoàn thành cắt cỏ sau sân trường. 
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Thực hiện có hiệu quả các hoạt động do chi đội, liên đội và nhà trường đề ra.
- Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần.
3.Củng cố:
- Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Học sinh thực hiện.
- Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét và xếp loại thi đua cho các thành viên trong phân đội.
- Chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội.
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh ghi nhớ.
-------------------------------------------------*****-------------------------------------------
TUẦN 5
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai: Ngày soạn : 7/13/9/2008
 Ngày dạy : 2/15/9/2008
Thứ ba: Ngày soạn : 2/15/9/2008
 Ngày dạy : 3/16/9/2008
Thứ tư: Ngày soạn : 2/15/9/2008
 Ngày dạy : 4/17/9/2008
Thứ năm: Ngày soạn : 3/16/9/2008
 Ngày dạy : 5/18/9/2008
Thứ sáu: Ngày soạn : 4/17/9/2008
 Ngày dạy : 6/19/9/2008
-------------------------------------------------*****-------------------------------------------
 An toàn giao thông
 Bài:1
I. Mục tiêu.
Biết các đăc điểm GT đường sắt.
Đặc điểm của đường sắt và những quy định của đường bộ có đường sắt chạy qua.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh về đường sắt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài.
a-Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta. 
b-Đường sắt.
* Đặc điểm 
*Quy định khi đi trên đường bộ có đường sắt qua 
3.Tổng kết 
-Dẫn dắt vào bài.
-Dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến đường sắt chủ yếu ở nước ta. 
-Đường sắt dùng cho những phương tiện nào?
-Tàu hoả chở gì và có đặc điểm gì?
-Quan sát kĩ khi qua đường.
-Không chơi trên đường sắt
-Khi tàu qua cách 1m.(có rào) 5m (không có rào)
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
Hà Nội – Hải Phòng
 -Danh cho tàu hỏa.
-Chở khách, hàng hoá nặng, dài và khó dừng.
-Quan sát tranh-nêu lại ghi nhớ (SGK)
“Không cố vượt khi có tàu sắp đến, hoặc rào đã đóng, không chạy chơi trên đường sắt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ky I lop 5 tuan 3.doc