Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 32

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 32

Tập đọc

ÚT VỊNH

I. Mục đích – yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
ÚT VỊNH
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: 
GV
HS
1.KT bài cũ: 
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc.
HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc:
- Mời 1 học sinh khá đọc bài văn.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn.
- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm
HĐ2.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi SGK.
+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? 
-Bài văn muốn nói lên điều gì ?
HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm một đoạn, HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu nội dung câu chuyện.
- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài: Những cánh buồm.
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh đọc thuộc lòng, cả lớp nhận xét/
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- Bài chia 4 đoạn : 4 HS đọc nối tiếp, 
- HS đọc mục chú giải.
- 2 học sinh đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ.
*Nội dung : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- 4 học sinh đọc bài, tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc, thi đọc.
Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu: Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số. (BT 1(a, b dòng 1); BT 2 (cột 1, 2); BT 3) 
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. KTBài cũ: 
-Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới - Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Gọi hs đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại một số qui tắc liên quan đến bài 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : Gọi hs đọc đề.
- Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01  ta làm thế nào?
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?
Yêu cầu học sinh sửa miệng 
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 3. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Muốn chia một số thập phân cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?...
- Chuẩn bị Luyện tập tiếp theo.
- Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.
Bài 1: Tính:
 - HS nhắc lại.
Bài 2 : Tính nhẩm
- Ta nhân số đó với 10, 100
- HS làm bài tập
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta nhân số đó với 2, với 4.
- Học sinh làm vào vở.
Bài 3. Hs đọc đề bài.
 - Nêu cách làm.
 + Tính số hs cả lớp : 18 + 12 = 30 (hs)
 Số hs nam chiếm: 12 : 30 = 0,4 = 40%
Khoanh vào câu D.
HS trả lời
Khoa học
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- TKNL: (Mức độ liên hệ) Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KT bài cũ : Môi trường.
+ Thế nào là môi trường? Hãy kể một số thành phần môi trường nơi em sống?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.	
v Hoạt động 1: Tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- YC các nhóm quan sát các hình trang 130, 131 SGK 
- GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
- Nêu tên trò chơi và HD cách chơi:
+ Chia HS tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
 +Đứng thành hai hàng dọc, hô “Bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên tiếp theo. Trong cùng thời gian, độ nào ghi được nhiều là thắng cuộc.
- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS chơi như hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- HS chơi, mỗi đội khoảng 6 người. Các học sinh khác cổ động cho bạn.
- HS kể, HS khác bổ sung
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I. Mục đích yêu cầu.
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT 1)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2).
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1. KT Bài cũ: 
Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC của bài học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 - Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?
 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
Giáo viên chốt , khen ngợi học sinh làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
- Hs làm bài vào vở bài tập.
- Hài hước là : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm – các em viết đoạn văn trên giấy nháp.
Đại diện nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- HS nhắc lại 
Toán 
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu : Biết
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm (BT 1 (c, d); BT 2; 3)
B. Đồ dùng dạy học :
C. Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I. Ổn định: 
II. KTBC: 
- HS lên bảng làm lại bài 3, tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1: Gọi hs đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
Bài 2 : Gọi hs đọc đề.
- Nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ các số phần trăm
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gọi 3 hs lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
-Gọi 1 hs lên bảng làm. 
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Cách tính tỉ số phần trăm của hai số ?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 em lên bảng thực hiện yêu cầu
- 1 em đọc
- HS nêu.
 a) 2 và 5 ; 2 : 5 × 100 = 40%
b) 2 và 3 ; 2 : 3 × 100 = 66,66%
c) 3,2 và 4 ; 3,2 : 4 = 80%
d) 7,2 và 3,2 ; 7,2 : 3,2 = 225%
- 1 em đọc
- 1 em nêu
- Làm bài
- HS đọc đề , tìm hiểu đề
- Tự tóm tắt bài toán, rồi giải vào vở và chữa bài.
a) Tỉ số phàn trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phàn trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là : 320 : 480 = 0, 6666
0, 6666 = 66,66 %
 Đáp số: a) 150%; b) 66,66%
KỂ CHUYỆN:
NHÀ VÔ ĐỊCH.
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Nhà vô địch 
3. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe.
- Giáo viên kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
HS quan sát tranh, nói vắn tắt ND cơ bản của từng tranh.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể từng phần rồi cả câu chuyện
Thi nói về nội dung câu chuyện
 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Nhận xét tiết học.
 - 1, 2 học sinh kể chuyện 
 - Học sinh nhận xét.
- Học sinh nghe và nhìn tranh.
Làm việc nhóm 4.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh nhắc lại.Cả lớp đọc thầm theo.
 - HS nêu.
Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
LỊCH SỬ
TỈNH CÀ MAU SAU 4 NĂM TÁI LẬP (1997-2000)
I.MỤC TIÊU :
 - HS hiểu được sự phát triển của tỉnh Cà Mau. 
II.CHUẨN BỊ : Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài và ghi tựa
- 4 HS
 HĐ 2: Hoạt động cả lớp
 GV trình bày
 1. Những thành tựu nổi bật sau 4 năm tái lập:
Phát huy những kết quả đã đạt được của tỉnh Minh Hải trước đây, tỉnh Cà Mau tiếp tục vững bước tiến lên giành nhiều thắng lợi mới:
- Nền kinh tế phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng khá. Giao thông được đầu tư, có đường ô tô về đến huyện. Điện lưới quốc gia, bưu chính viễn thông, trường học, trạm y tế và nhiều công trình văn hóa, phúc lợi công cộng được xây dựng. 
- Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được toàn dân hưởng ứng (có 145 ấp, khóm, 3 xã phường, 848 công sở, 100 ngàn hộ gia đình được công nhận  ... i trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên TN một cách bừa bãi và thải ra MT nhiều chất độc hại?
- GD KN tư duy tổng hợp: con người đã nhận từ môi trường và thải ra môi trường các chất độc hại trong quá trình sống.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
- Giáo dục hs biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ môi 
trường tự nhiên. 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện.
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thi đua theo nhóm.
- Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm.
- HS đọc mục bạn cần biết.
Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: 
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. (Làm được các bài tập 1, 3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con 1 HS lên bảng: 19giờ 12phút : 3 = ?
- GV nhận xét sửa sai
B. Bài mới:
1Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
- GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
- GV chốt lại .
- HS nêu
- HS ghi vào vở.
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (166): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- HD HS tìm hiểu bài toán
-Cho HS làm bài vào vở
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS tìm hiểu bài toán.
- 1HS lên làm trên bảng .HS lớp làm bài.
a. Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 = 80(m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80 ) 2 = 400(m)
b. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
 120 80 = 9600(m2)
 9600m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a. 400m
 b. 9600m2 ; 0,96ha
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG:
TÌM HIỂU VỀ GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SỸ,
BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu về sự đền ơn đáp nghĩa của nhân dân địa phương.
- HS hiểu và biết cách giúp đỡ gia đình TBLS, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ của địa phương.
II. Chuẩn bị: - Nắm số lượng gia đình TBLS, các bà mẹ VNAH của ấp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định & KT bài cũ.
2. Bài mới : 
GV giới thiệu và ghi bài học hôm nay.
- HS nghe 
HĐ 1: Tìm hiểu về số lượng các gia đình TBLS, bà mẹ VNAH của xóm, ấp nơi em cư trú.
Mục tiêu: HS hiểu biết về công ơn của họ.
1. HS tự giới thiệu về các các gia đình TBLS, bà mẹ VNAH của xóm mình.
- HS thực hiện theo yêu cầu
2. Cả lớp bổ sung.
3. GV kết luận: Đất nước ta có được độc lập, tự do và nhân dân ta có được hạnh phúc hôm nay là nhờ công ơn của bao nhiêu người đã anh dũng hi sinh, cống hiến tính mạng, tài sản của mình cho đất nước; trong đó có các gia đình TBLS, bà mẹ VNAH. Vì vậy, ta phải biết ơn và giúp đỡ họ bằng những hành động thiết thực.
 - HS nghe.
HĐ 2: Thi kể về việc làm thể hiện tinh thần đền ơn đáp nghĩa.
Mục tiêu: HS nêu được những việc làm cụ thể để đền đáp công ơn đó. 
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
2. Từng nhóm thảo luận.
3. Đại diện nhóm trình bày.
4. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
5. GV kết luận: 
HĐ 3: Tìm hiểu bia tưởng niệm AHLS tại xã, chi mộ ông Trần Hợi.
Mục tiêu: HS hiểu, biết di tích lịch sử của địa phương.
1. GV giới thiệu bia tưởng niệm AHLS của xã, chi mộ ông Trần Hợi.
2. HS nêu những việc làm của mình để thể hiện tấm lòng biết ơn những người đã khuất và những người còn sống.
3. HS khác bổ sung.
4. GV kết luận: Các việc làm cụ thể để biết ơn gia đình TBLS và bà mẹ VNAH là: chăm sóc, thăm viếng, giúp đỡ một phần về vật chất, 
HĐ tiếp nối: 
HS tham gia tích cực vào việc bảo vệ và chăm sóc “Chi mộ ông Trần Hợi” theo sự hướng dẫn của Liên đội và Chi đoàn nhà trường.
- HS thảo luận 
- HS nêu ý kiến của mình.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- HS tham gia việc bảo vệ và chăm sóc chi mộ Trần Hợi theo kế hoạch của nhà trường.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
TẢ CẢNH.
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị: 
- Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS đọc.
1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2. Tả một đêm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích
- GV: Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên các em có thể chọn 1 đề bài khác.
- Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài.
 v Hoạt động 2 : Cho học sinh làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại dàn bài của bài văn tả cảnh.
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
- 2 học sinh đọc lại 4 đề văn.
- Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. (Làm BT 1, 2, 4) 
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2.Vào bài:
2 - 3 HS nối tiếp nhau nêu
Bài tập 1: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm, 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
a. Chiều dài sân bóng là:
 11 1000 = 11000(cm) = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 1000 = 9000(cm) = 90m
 Chu vi sân bóng là: 
 (110 + 90) 2 = 400(m)
b. Diện tích sân bóng là:
 110 90 = 9900(m2)
 Đáp số: a. 400m ; b. 9900m2. 
+ Tóm tắt: Chu vi : 48m
 Diện tích :m2? 
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12(m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 12 = 144(m2)
 Đáp số: 144m2
 Diện tích hình thang là:
 10 10 = 100 (cm2)
 Chiều cao hình thang là:
 100 2 : (12 + 8) = 10(cm)
 Đáp số: 10cm.
Bµi 29 - l¾p r«-bèt (TiÕt 3)
I - Môc tiªu
- Chän ®óng, ®ñ số lượng c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p r«-bèt.
- Biết c¸ch l¾p và r¸p r«-bèt theo mẫu. R«-bèt l¾p t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n.
- Víi HS khÐo tay: L¾p ®­îc r«-bèt theo mÉu. R«-bèt l¾p ch¾c ch¾n. Tay r«-bèt cã thÓ n©ng lªn, h¹ xuèng ®­îc.
II – Chuẩn bị: Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Giíi thiÖu bµi
	- Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi vµ nªu môc ®Ých tiÕt häc.
2. H­íng dÉn thùc hµnh:
- Cho häc sinh thùc hiÖn nhanh c¸c thao t¸c : chän c¸c chi tiÕt ; l¾p tõng bé phËn ®· ®­îc thùc hµnh ë giê tr­íc.
 - Cho häc sinh l¾p r¸p r«-bèt theo c¸c b­íc SGK.
- Chó ý c¸c b­íc l¾p th©n r«-bèt vµo gi¸ ®ì th©n cÇn ph¶i l¾p cïng víi tÊm tam gi¸c; c¸c thao t¸c l¾p c¸c bé phËn kh¸c thùc hiÖn theo c¸c b­íc GV ®· h­íng dÉn ë tiÕt 1.
- Sau khi l¾p r¸p xong, GV cho häc sinh kiÓm tra sù ho¹t ®éng cña r«-bèt.
3. §¸nh gi¸ s¶n phÈm: 
 - Cho häc sinh ®äc tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ trong SGK.
- Tæ chøc cho häc sinh ®¸nh gi¸ theo nhãm.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña häc sinh theo hai møc : hoµn thµnh (A) vµ ch­a hoµn thµnh (B) ; nh÷ng em hoµn thµnh tr­íc thêi gian vµ ®óng yªu cÇu kÜ thuËt ®­îc ®¸nh gi¸ ë møc hoµn thµnh tèt (A+)
* Nh¾c häc sinh th¸o rêi c¸c chi tiÕt, xÕp ®óng vµo vÞ trÝ c¸c ng¨n trong hép.
IV - NhËn xÐt - dÆn dß
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp vµ kÜ n¨ng thùc hµnh cña c¸ nh©n hoÆc nhãm häc sinh.
- ChuÈn bÞ tiết sau: "L¾p ghÐp m« h×nh tù chän".
- Häc sinh thùc hiÖn theo nhãm ®Ó thùc hµnh l¾p r¸p c¸c bé phËn chÝnh ®Ó hoµn thµnh viÖc l¾p r¸p.
- HS kiÓm tra ho¹t ®éng.
- Gäi 2 - 3 em lªn b¶ng ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña nhãm b¹n theo tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ trong SGK trang 90.
- Thùc hiÖn thao t¸c th¸o rêi c¸c chi tiÕt.
 SINH HOẠT TẬP THỂ 
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần qua.
- Triển khai công việc trong tuần 33.
- Tuyên dương những em tiến bộ trong học tập, có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung phương hướng hoạt động của lớp trong tuần 33.
- HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị báo cáo kết quả hoạt động của bạn trong tuần. 
III. Các hoạt động:
1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
A. Đánh giá công tác tuần qua:
1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình với các nội dung sau:
	- Học tập.
	- Đạo đức, tác phong, ăn mặc theo quy định.
	- Nề nếp, phong trào lao động vệ sinh.
	Nêu ưu điểm; tồn tại.
2. Lớp trưởng tổng hợp và kết luận.
3. Nêu biện pháp khắc phục.
4. GVCN nhận xét và đưa ra hướng giải quyết.
B. Phương hướng công tác tuần tới:
- Thực hiện việc chào cờ đầu tuần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ; tập thể dục giữa giờ.
- Trang phục đội viên.
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 33 theo thời khoá biểu. Ôn tập để chuẩn bị cho thi cuối kì II.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông – - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tích cực phòng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiễm: “tai, chân, miệng”; cúm A H5N1; bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt rét”.
- Học tập và rèn luyện kĩ năng đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Vâng lời thầy cô giáo, biết “đi thưa về trình”, biết nghe lời và giúp đỡ ông bà, cha mẹ. 
Xem cuûa Toå tröôûng
Duyeät cuûa PHT
 Ngaøy: ..
 Toå tröôûng
 Ngaøy: ..
 P. Hieäu tröôûng

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN T 32 CKTKN,MT,TKNL.doc