Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 (chuẩn kiến thức)

Tiết 2: Tập đọc

$11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I/ Mục tiêu:

1. Đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn

Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, , )

2.Hiểu nội dung:Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người da màu.(Trả lời được các câu hỏi SGK).

II/ Các hoạt động dạy-học:,

 1. Kiểm tra bài cũ:

 2. Bài mới:

1.1 Giới thiệu bài:

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
Từ ngày 5/10/2009 đến ngày 9/10/2009
&œ
Thứ
Ngày
Môn
Bài giảng
HAI
5/10/09
 TĐ
 T
 KH
 ĐĐ
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
Luyện tập 
Dùng thuốc oan toàn 
Có chí thì nên ( t2 )
BA
6/10/09
 TLV
 T
 CT
 ĐL
Luyện tập làm đơn 
Hec-ta
Ê-mi-li,con
Đất và rừng
T Ư
7/10/09
TĐ
LTVC
T
KT
Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít
Mở rộng vốn từ hữu nghị - hợp tác 
Luyện tập
Chuẩn bị nấu ăn 
NĂM
8/10/09
LTVC
T
LS
MT
Dùng từ đồng âm để chơi chữ 
Luyện tập chung 
quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
Vẽ trang trí: Vẽ họa tiết trang trí qua trục 
SÁU
9/10/09
 T
 TLV
KH
 HĐTT
KC
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh 
Phòng bệnh sốt rét 
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
?œ
Tuần 6: 	 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn
Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, , )
2.Hiểu nội dung:Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người da màu.(Trả lời được các câu hỏi SGK).
II/ Các hoạt động dạy-học:,
	1. Kiểm tra bài cũ:	
 2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 3 HS khá, giỏi nối nhau đọc toàn bài.
-GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Mời 1-2 HS đọc cả bài.
-GV đọc bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 2.
+Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
*Rút ý 1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai.
-Mời một HS đọc đoạn 3.
+Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
*Rút ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thắng lợi.
-Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
-Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Hai HS khá-giỏi đọc toàn bài.
-HS quan sát.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu --> tên gọi A-pác-thai.
 +Đoạn 2: Tiếp --> Dân chủ nào
 +Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp
-Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
-Vì chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh
-HS giới thiệu.
-Một vài HS nêu.
-HS đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
-Thi đọc diễn cảm
Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc và học bài.
Tiết 3: Toán:
$26: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS:
	-Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
	-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho học sinh nêu cách làm.
-GV hướng dẫn: Trước hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Muốn so sánh được ta phải làm gì?
-GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
-HS làm theo mẫu và sự hướng dẫn của GV.
 *Đáp án:
 B. 305
*Bài giải:
2dm2 7cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
 Tóm tắt:
Một phòng: 150 viên gạch hình vuông
Cạnh một viên: 40 cm
Căn phòng đó có diện tích: mét vuông?
 Bài giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240000 ( cm2 )
Đổi: 
 240 000cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
3.Củng cố-dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Khoa học:
$11: DÙNG THUỐC AN TOÀN
I/ Mục tiêu: Sau bài học. HS có khả năng:
-Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
-Xác định khi nào nên dùng thuốc.
-Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II/ Đồ dùng dạy học:
Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
Hình trang 24;25 SGK. Thẻ từ cho HĐ 3.
III/ Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
*Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó.
*Cách tiến hành:
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung câu hỏi sau:
+Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
-GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trước lớp.
-Mời các nhóm khác bổ sung.
-GV: khi bị bệnh , chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị . Tuy nhiên ,nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm trí còn có thể gây chết người.
-HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời
-HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Giúp HS:
	-Xác định được khi nào nên dùng thuốc.
	-Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
	-Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS làm bài tập trang 24-SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả.
-
-GV kết luận : SGV- Tr. 55
*Đáp án:
 1 – d 2 – c
 3 – a 4 - b
Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
*Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
*Cách tiến hành:
-Y/ C mỗi nhóm đưa thẻ từ để trống đã chuẩn bị ra. Cử 2-3 HS làm trọng tài. 1 HS làm quản trò.
Tiến hành chơi:
-Quản trò đọc câu hỏi.
-Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào thẻ,giơ nhanh. Trọng tài và GV KL nhóm thắng cuộc.
	3. Củng cố-dặn dò: GV cho HS trả lời các câu hỏi trong mục thực hành.
TiÕt 5: §¹o ®øc 
$6: Cã chÝ th× nªn (tiÕt 2)
I/ Môc tiªu:
Häc song bµi nµy, HS biÕt:
-Ngườicó ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống
-Biết được một ssố biểu hiện cơ bản của người có ýchí vượt khó
-X¸c ®Þnh ®­îc nh÷ng thuËn lîi , khã kh¨n cña m×nh; biÕt ®Ò ra kÕ ho¹ch ®Ó v­ît qua khã kh¨n cña b¶n th©n . 
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
KiÓm tra bµi cò.
-Cho HS ®äc phÇn ghi nhí.
	2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1:
* Môc tiªu: Mçi nhãm nªu ®­îc mét tÊm g­¬ng tiªu biÓu ®Ó kÓ cho c¶ líp cïng nghe.
* C¸ch tiÕn hµnh.
-GV chia líp thµnh nhãm 5.
-Cho HS th¶o luËn nhãm vÒ nh÷ng tÊm g­¬ng ®· s­u tÇm ®­îc.
- Mêi ®¹i diÖn tõng nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng.
- Trong líp m×nh, tr­êng m×nh cã nh÷ng b¹n nµo cã hoµn c¶nh khã kh¨n mµ em biÕt.
- Cho HS x©y dùng kÕ ho¹ch gióp ®ì b¹n v­ît khã.
- GV tuyªn d­¬ng nh÷ng nhãm lµm viÖc hiÖu qu¶.
-HS th¶o luËn theo nhãm 6.
-§¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
-HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi
-HS cïng nhau x©y dùng kÕ ho¹ch.
2.2 Ho¹t ®éng 2: Tù liªn hÖ ( bµi tËp 4, SGK).
* Môc tiªu:
 HS biÕt c¸ch liªn hÖ b¶n th©n, nªu ®­îc nh÷ng khã kh¨n trong cuéc sèng, trong häc tËp vµ ®Ò ra ®­îc c¸ch v­ît khã kh¨n.
* C¸ch tiÕn hµnh.
+Cho HS tù ph©n tÝch nh÷ng khã kh¨n cña b¶n th©n theo mÉu sau:
 STT
 Khã kh¨n 
 Nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc 
 1
 2
 3
+ HS trao ®æi nh÷ng khã kh¨n cña m×nh víi nhãm.
+ Mçi nhãm chän 1-2 b¹n cã nhiÒu khã kh¨n h¬n tr×nh bµy tr­íc líp.
+ C¶ líp th¶o luËn t×m c¸ch gióp ®ì nh÷ng b¹n cã nhiÒu khã kh¨n ë trong líp.
+ GV kÕt luËn .
 ( SGV – Tr. 25, 26 )
3. Cñng cè-d¨n dß: GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c HS thùc hiÖn kÕ ho¹ch gióp ®ì c¸c b¹n khã kh¨n.
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
 Tập làm văn:
$11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/ Mục tiêu:
	Biết cách viết một lá đơn đúng qui định về thể thức,đủ nội dung cần thiết,trình bày lí do ,nguyện vọng rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy –học :
	-Một số tranh, ảnh về thẳm hoạ mà chất đọc màu da cam gây ra .
	-VBT in mẫu đơn. Bảng viết những điều cần chú ý (SGK, tr.60 )
III/ Các hoạt động dạy –học :
Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà (sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuần 5 ).
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2.2-Hướng dẫn học sinh luyên tập :
* bài tập 1:
-Cho HS đọc bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vòng” 
-Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
-chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
* bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn 
-Cho HS viết đơn .
-Mời HS nối tiếp nhau đọc đơn .
-Cả lớp và GV nhận xét theo các nội dung :
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
 +Trình bày có sáng không ?
 +Lý do , nguyện vọng viết có rõ không ?
-GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kỹ năng viết đơn của HS .
Trả lời câu hỏi:
-Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loạ muôn thú, gây ra những bệnh guy hiểm cho những người nhiễm độc và cho con cái họ .hiện tại cả nước ta có khoảng 70 nghìn người lớn, từ 200- 300 nghìn trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam .
-Chúng ta cần thăm hỏi ,động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam ; Vận động mọi người cùng giúp đỡ ; Lao động công ích gây quỹ ủng hộ 
Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen những học sinh viết đơn đúng thể thức yêu cầu những HS viết đơn chưa đạt về nhà hoàn thiện .
-Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết tập làm văn “ luyện tập tả cảnh sông nước”.
 Toán:
 HÉC – TA
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc ta với mét vuông...
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta.)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.
- GV giới thiệu: “Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rùngngười ta dùng đơn vị héc- ta”.
- GV giới thiệu : “1héc ta bằng 1 héc- tô- mét vuông” và héc- ta viết tắt là ha.
- 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông?
2.2 Thực hành:
* Bài tập 1.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
* Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự l ... động 3: (Thảo luận nhóm 4)
-Câu hỏi thảo luận:
+Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được thể hiện ra sao?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV chốt lại ý và ghi bảng.
Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp )
-Cho HS xác định vị trí TP. HCM trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911 NTT ra đi tìm đường cứu nước.
-Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử?
Hoạt động 5: ( Làm việc cả lớp)
-Em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?
-Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì nước ta sẽ ra sao?
-HS nối tiếp nhau kể.
-Vì không có con đường đúng đắn.
1) Vài nét về tiểu sử của Nguyễn Tất Thành:
-NTT sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
-NTT yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
-NTT không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối
2) NTT ra đi tìm đường cứu nước:
*Mục đích: Đi ra nước ngoài để tìm con đường giải phóng dân tộc.
*Quyết tâm của NTT được thể hiện: một mình tay trắng cũng quyết ra đi
-Luôn vì nước, vì dân.
-Đất nước không được độc lập, nhân dân vẫn phải sống kiếp nô lệ.
Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài.
 	 Mĩ thuật:
 	$VẼ TRANG TRÍ:
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I/Mục tiêu:
-HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
-HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
II/ chuẩn bị:
. một số hoạ tiết trang trí đối xứng
. Giấy vẽ, bút vẽ
III/ Các hoạt động dạy học;
 1.Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét
-GIáo viên cho hoc sinh quan sat một số hoạ tiết đối xứng.
+Hoạ tiết này giống hình gì?
+Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+So sánh hoa tiết được chia qua các đường trục?
-GIáo viên kết luận:
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
-Y/C một học sinh nhác lại .
*HS tìm ra cách vẽ:
-Vẽ khung hình.
-Kẻ trục đối xứng.
-Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
-HS thực hành vẽ
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
-Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại .
- GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt .
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại .
* Dặn dò: Sưu tầm ảnh về an toàn giao thông.	
 	 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Toán:
$30: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
	+ So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
	+ Giải bài toán có liên quan đến phân số của một số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
II/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
*Bài tập 2:
-Cho HS tự làm bài.
-Mời 4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3 (Dành cho HS khá,giỏi)
-Mời HS nêu bài toán. 
-Mời 1 HS nêu cách giải. 
-Cho HS tự làm bài vào nháp rồi chữa bài.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu bài toán .
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta phải làm gì?
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
 Bài giải:
a) 18 28 31 32
 35 35 35 35
b) 1 2 3 5
 12 3 4 6
*Kết quả:
 11 15
 a) d)
 6 8
 Bài giải:
Đổi: 5ha = 50 000 m2
Diện tích hồ nước:
 3 
 50 000 x 15 000 (m22) 
 10 
Bài giải 
 Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
 Tuổi con là:
 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 
 10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố 40 tuổi
 Con 10 tuổi
Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà xem lại cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
 Tập làm văn:
$12: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
	-Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ở BT1
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bàI văn miêu tả một cảnh sông nước ở BT2.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết này.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Cho HS thảo luận nhóm 2.
-Câu hỏi thảo luận:
 a) +Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
 +Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? và trong những thời điểm nào?
 +Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
b) +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
+Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
 +Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
*Bài tập 2:
-Một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS dựa trên kết quả quan sát, HS tự lập dàn ý vào vở.
-GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS giỏi để các em làm.
-Cho HS nối tiếp nhau trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những dàn ý tốt.
-Mời 2 HS làm trên giấy khổ to dán lên bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, xem như là một mẫu để cả lớp tham khảo.
-Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
-Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
-Biển như con người, cũng bết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
-Con kênh được quan sát trong mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
-Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác.
-Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
-HS lập dàn ý vào vở
-HS trình bày.
Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
 -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
 Khoa học:
$12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài: -Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
Hoạt động 1 (Làm việc với SGK)
*Mục tiêu: -Nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
	 -HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 7.
-Câu hỏi thảo luận:
+Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
+Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình(mỗi nhóm trình bày1câu)
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Gợi ý trả lời:
1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
-Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
-Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40 độ hoặc hơn
-Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét).
3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây ra 4) Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền cho người lành.
	2.3.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: ( Mục I. 3, 4, 5)
*Cách tiến hành:
	-Cho HS thảo luận nhóm 5.
	-GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
	-Mời đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ được chỉ định nhóm khác).
	-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Củng cố-dặn dò:
GV nhận xét giờ học/
 Kể chuyện:
$6 :KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục tiêu:
-Kể được một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình,phim ảnh.
II/ các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:Cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.
2-Bài mới:
2.1 – Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2.2- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-Cho 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV cho HS gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn.
-GV cho HS đọc gợi ý đề 1và đề 2 trong SGK.
- HS lập dàn ý câu truyện định kể. 
- GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
-Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
-Nói về một nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh.
	2.3. Thực hành kể chuyện:
-Cho HS kể chuyện theo cặp.
-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em.
-Mời 1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
(GV ghi bảng tên những HS đã tham gia thi kể chuyện.)
-Cả lớp và GV nhận xét HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
-HS kể mẫu câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
3-Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC “Cây cỏ nước Nam”
 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt chủ nhiệm
Ôn đinh
GV nhận xét chung tình hình hoạt động trong thời gian qua:
-Về học tập: Thực hiện tốt việc học bài và làm bài ở nhà,
 Tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
 Duy trì học tổ, học nhóm.
 Thường xuyên theo dõi thi đua gữa các tổ
 *Tuyên dươngnhững em có tinh thần học tập tốt :K.Linh,Thuỷ,Thanh.
-Về lao động ,vệ sinh:
 Thường xuyên quét dọn lớp học sạch sẽ,ngăn nắp,gọn gàng.
 Vệ sinh cá nhân tốt.
 Tác phong đồng phục ,sạch sẽ
 *Tuyên dương em Cường Thắng,Nhật. 
-Công tác khác:Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường,của lớp.
 Thực hiện tốt phongtrào thu gom giấy vụn.
-Tồn tại: Nề nếp thể dục buổi sáng và giữa giờ chưa được nghiêm túc.
III- Công tác đến:
-Duy trì nề nếp học tập.
-Củng cố nề nếp thể dục buổi sáng,giữa giờ.
-Tăng cường học tổ ,học nhóm.
-Tổ 3 trực nhật.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6 Lop 5ckt0910.doc