Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học số 1 Bảo Ninh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học số 1 Bảo Ninh

Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiêu: +Đọc đúng: loanh quanh, gọn ghẽ, len lách, vàng rợi,

+Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mô trước vẻ đẹp của núi rừng. Đọc trôi chảy toàn bài.

-Hiểu nghĩa các từ: lúp xúp, ấm tích, tan kì, vượn bạc má, khộp, con mang.

+Nội dung bài: cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học số 1 Bảo Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu: +Đọc đúng: loanh quanh, gọn ghẽ, len lách, vàng rợi,
+Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng môï trước vẻ đẹp của núi rừng. Đọc trôi chảy toàn bài.
-Hiểu nghĩa các từ: lúp xúp, ấm tích, tan kì, vượn bạc má, khộp, con mang.
+Nội dung bài: cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bµi cị
Bµi míi
Ho¹t ®éng1
(10 phút)
Ho¹t ®éng2
(10 phút)
Ho¹t ®éng3
(10 phút)
Ho¹t ®éng4
(3 phút)
Gọi HS đọc bài: tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi: 
- Giới thiệu bài: 
Luyện đọc. 
T chia bài thành 3 đoạn và HD đọc nối tiếp:
 *Lần1: GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc .
* Lần2: Gọi HS đọc, kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: lúp xúp , ấm tích, tan kì, vượn bạc má, khộp, con mang.
* Lần 3: GV HD HS đọc ngắt nghỉ ở câu dài.
+GV đọc mẫu toàn bài.
 Tìm hiểu nội dung bài 
? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? 
? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
? Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả như thế nào?
? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
? Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?
Luyện đọc diễn cảm:
*Gọi HS mỗi em đọc mỗi đoạn, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn.
 * GV HD điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. 
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. 
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Củng cố - Dặn dò: 
? Nªu néi dung chÝnh cđa bµi?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
-1 em đọc toàn bài.
-HS đọc thần đoạn 1, kết hợp trả lời câu hỏi.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. CL nhận xét cách đọc.
-HS đọc diễn cảm N2.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
ND: Vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
-Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
-Nêu được các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
-Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
II. Chuẩn bị: -Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
 -Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bµi cị
Bµi míi
Ho¹t ®éng1
(10 phút)
Ho¹t ®éng2
(10 phút)
Ho¹t ®éng3
(10 phút)
Ho¹t ®éng4
(3 phút)
Đọc một số câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về: Nhớ ơn tổ tiên.
-Giới thiệu bài. 
Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
-Tổ chức cho đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
? Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? Ở đâu?
? Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta?
? Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
? Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì?
Giới thiệu truyền thống của gia đình, dòng họ. 
? Kể cho bạn nghe về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình?
-GV mời một số HS lên giới thiệu.
1) Em có tự hào về các truyền thống đó không?
2) Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
- GV kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên 
? Đọc một số câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
-GV khen HS chuẩn bị tốt sưu tầm về ca dao, tục ngữ, chuyện kể, thơ nói về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài Tình bạn.
-Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
-Cả lớp thực hiện thảo luận trả lời.
-HS theo nhóm đôi kể cho bạn nghe về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
-HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và kết hợp trả lời câu hỏi của GV.
-HS đọc, trình bày các câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Bệnh viêm não là gì? Sự nguy hiểm của bệnh viêm não và cách đề phòng.
-HS biết quan sát tranh, tìm hiểu các nội dung SGK kết hợp với hiểu biết thực tế để trình bày được: Con đường lây bệnh viêm gan A, và cách đề phòng.
-Có ý thức phòng bệnh viêm gan A. Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức phòng bệnh viêm gan A bằng cách ăn chín, uống sôi; rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện.
II. Chuân bị: - Hình trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bµi cị
Bµi míi
Ho¹t ®éng1
(15 phút)
Ho¹t ®éng2
(15 phút)
Ho¹t ®éng3
 (3 phút)
Nêu cách phòng bệnh viêm não?
-GV giới thiệu bài:
Tìm hiểu một số kiến thức cơ bản về bệnh viêm gan A
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 2 trang 32 SGK: 
? Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm gan A.
? Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét và chốt :
+Khi bị mắc bệnh viêm gan A, người bệnh có các biểu hiện như: sốt nhẹ, đqu ở vùng bụng bên phải gần gan, chán ăn.
 +Đó là do vi rút viêm gan A gây ra.
 +Bệnh lây qua đường tiêu hoá (vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh, có thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch,).
Tìm hiểu về cách phòng bệnh viêm gan A.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 33 sgk và thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung: 
? Người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
? Để phòng bệnh viêm gan A ta cần phải làm gì?
 (... chúng ta cần: ăn chín uống sôi; rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.)
? Theo em người bị bệnh viêm gan A cần làm gì? 
(..Người bệnh thì cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu.)
Củng cố – dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS đọc nội dung Bạn cần biết, luôn có ý thức phòng bệnh viêm gan A, xem trước bài 16.
-HS nhóm 2 em đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 2 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 33 sgk và thảo luận theo nhóm bàn trả lời, cử thư kí ghi kết quả.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
Toán 36. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của một số thập phân thì giá trị số thập phân không đổi.
-HS nhận biết được số thập phân bằng nhau, vận dụng làm tốt các bài tập ở SGK.
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bµi cị
Bµi míi
Ho¹t ®éng1
(10 phút)
Ho¹t ®éng2
(15 phút)
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Ho¹t ®éng3
 (3 phút)
Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài tập. 
-GV giới thiệu bài:
Ví dụ – rút ra đặc điểm số thập phân bằng nhau.
-Yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 9dm =  cm.
? Em hãy đổi 9dm, 90cm ra mét ?
GV ghi : vì 9dm = 90cm Nên 0,9m = 0,90m
Hay 0,9 = 0,90
? Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
? Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì số thập phân đó thay đổi như thế nào?
KL: Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được số thâïp phân bằng nó.
? Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9.
? Khi ta xoá chữ số 0 bên phải phần thập phân của một số thập phân thì số thập phân đó thay đổi ntn?
KL: Nếu xoá chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được số thâïp phân bằng nó.
-Yêu cầu HS mở SGK /40 đọc phần nhận xét.
 Luyện tập – thực hành:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Ye ... thế nào?
 +Mở bài trực tiếp: kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả).
 +Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả).
-GV ghi cách viết 2 kiểu mở bài lên bảng.
-Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
? Đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó?
-GV chốt lại: Đây là 2 cách mở bài các em sử dụng khi viết bài văn tả cảnh. Các em cần ghi nhớ để vận dụng vào viết văn.
 Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
? Đây là phần nào của bài văn? (phần kềt bài)
? Phần kết bài của bài văn tả gì? (Tả con đường)
? Em hãy cho biết có mấy kiểu kết bài? 
?Thế nào là kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng?
? Đoạn nào là kết bài mở rộng, đoạn nào là kết bài không mở rộng?
-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 2.
?Hãy cho biết điểm giống nhau, khác nhau giữa đoạn kết bài mở rộng (a) và đoạn kết bài ko mở rộng (b).
Làm bài tập 3: 
-Gọi1 HS đọc đề bài 3.
-Hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài.
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-GV nhận xét bài bạn trên bảng lớp chấm điểm.
-Gọi một số em dưới lớp trình bày bài làm của mình, GV và HS nhận xét. GV chấm điểm.
Củng cố - Dặn dò: 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp gián tiếp, cách kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
-HS nhắc lại hai kiểu kết bài đã học ở lớp 4
Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
-1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
-Đọc thầm và trả lời nội dung yêu cầu.
-HS nhắc lại hai kiểu kết bài đã học ở lớp 4. 
-HS thảo luận theo nhóm đôi làm bài vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Một số nhóm đọc bài của mình, HS khác nhận xét.
-1 HS đọc đề bài 3, lớp đọc thầm.
-Xác định yêu cà đề bài.
-HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Sửa bài bạn trên bảng.
-Một số em đọc bài của mình, HS khác nhận xét.
Toán 40. VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I.Mục tiêu: -Ôn về bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông thường.	
-HS viết được các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bµi míi
Ho¹t ®éng1
(5phút)
Ho¹t ®éng2
(7 phút)
Ho¹t ®éng3
 (20 phút)
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Ho¹t ®éng4
 (3 phút)
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 Ôn lại hệ thốngđơn vị đo độ dài. 
-GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé.
-Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề.
 1km = 10hm ; 1hm = 10dam ; 1dam = 10m;  1hm = km = 0,1km; 1dam = hm = 0,1hm; 
? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
1km= 1000m 1m = km = 0,001km 
 1m = 100cm 1cm = m = 0,01m .
 Tìm hiểu ví dụ sgk.
-GV ghi bảng: 6m 4dm = . . . . m
 3m 5dm = . . . . m
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Yêu cầu một vài HS nêu cách làm và kết quả -GV có thể lấy thêm ví dụ yêu càu HS làm.
Luyện tập thực hành. 
-GV cho HS đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài.
Viết các số thập phân thích hợp vào chổ chấm:
GV cho HS đọc yêu cầu đề bài.
? Viết 3m 4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét nghĩa là thế nào? 
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-GV nhận xét chốt lại và chấm bài:
 GV cho HS đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài.
Viết các số thập phân thích hợp vào chổ chấm:
5km 302m = 5,302km
5km 75 m = 5,075km
302m = 0,302km
Củng cố - Dặn dò: 
-GV cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo đọ dài từ lớn đến bé và quan hệ của các đơn vị đo liền kề. 
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán.
-HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.
-HS thứ tự nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề.
Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và bằng (0,1) đơn vị liền trước nó.
-HS nêu theo yêu cầu của GV.
6m 4dm = 6m = 6,4m
 Vậy: : 6m 4dm = 6,4m
3m 5dm = 3m = 3,05m. Vậy 3m 5dm = 3,05m 
Bài 1: HS làm bảng con
a) 8m 6dm = 8,6m 
b) 2dm 2cm = 2,2 dm
c) 3m 7cm = 3,07 m 
d) 23m 13cm = 23,13m
Bài 2: HS làm vào vở.
a) Có đơn vị đo là mét
3m 4dm = 3,4m ; 
2m 5cm = 2,05m ; 
21m 36cm = 21,36m
b) Có đơn vị đo là đề-xi-mét:
8dm 7cm = 8,7dm ; 
4dm 32mm = 4,32dm ; 
73mm = 0,73dm
Bài 3: HS làm vào vở.
1 HS lên chữa bài.
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 8, đề ra kế hoạch tuần 9, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
I/ Nhận xét tình hình lớp cuối tuần 8
-Lớp trưởng chủ trì sinh hoạt.
-Các tổ trưởng tổng kết hoạt động của tổ (kèmsổ).
-Các thành viên có ý kiến.
-Lớp trưởng nhận xét chung và xếp loại từng tổ.
-Giáo viên tổng kết chung:
* Hạnh kiểm : Thực hiện nội quy trường lớp.Tham gia sinh hoạt Đội, Sao tốt . Bên cạnh đó vẫn còn HS nói chuyện riêng trong lớp:Tấn Cường, Văn Cường, Vinh,..
* Học tập: Phát huy tính tự giác, chủ động trong học tập. Duy trì tốt nề nếp học bài, làm bài trước khi đến lớp, hăng hái xây dựng bài. Tình trạng lười học đã giảm.
* Công tác khác: 
Thực hiện sinh hoạt Đội, Sao đều và tốt.
Đ ảm bảo thời gian trực thư viện, trực cờ đỏ.
BCH chi đội đã nhắc nhở các bạn đội viên thực hiện tốt nề nếp của Đội.
Tham gia vẽ tranh thể hiện tình đoàn kết bạn bè châu Á.
Tham gia viết chữ đẹp do bút Thiên Long tổ chức 
2. Nêu phương hướng tuần 9: 
-Tích cực học tập chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Duy trì mọi nề nếp, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm.
-Thực hiện ôn tập tốt để thi giữa kì.
-Các thành viên được chọn vào đội văn nghệ của khối phải luyện tập.
-Tiếp tục hoàn thành các khoản đóng góp đầu năm.
-Tăng cường rèn chữ viết để dự thi vòng trường.
-Trang trí lại các sản phẩm LĐKT để trưng bày vào góc : học tập của lớp.
-Phát huy tốt những ưu điểm của tuần trước.
-Biết kính trọng thầy cô và người lớn, biết giúp đỡ bạn trong lớp.
-Đi học đúng giờ, xếp hàng ra, vào lớp nghiêm chỉnh.
-Chấm dứt việc ăn quà vặt, tập thể dục giữa giờ cần nhanh nhẹn hơn.
3. Sinh hoạt tập thể:
-Chi đội trưởng cho lớp tập hát những bài hát Đội, ôn lại các kĩ năng đội viên.
__________________________________________________
Kü thuËt: NẤU CƠM (Tiết 2/2)
I.Mục tiêu: -HS cÇn ph¶i.
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình.
II. Chuẩn bị: Gạo, nồi nấu cơm. bếp ga (dầu), rá, chậu, đũa, xô nước sạch.
 - Phiếu học tập.
II. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động1
(25 phút)
Hoạt động2 (5 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV giới thiệu bài mới.
Tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình.
? Ở gia đình em nấu cơm như thế nào?
? Như vậy có những các nấu cơm nào?
? Nấu cơm bằng sông, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào cho cơm chín đều, dẻo?
? Hai cách nấu cơm này có những ưu nhược điểm gì và có những điểm nào giống và khác nhau?
b)Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
HD HS làm vào phiếu học tập:
1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện....................................................................
2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện và cách thực hiện.....................................................................
3. Trình bày cách nấùu cơm bằng nồi cơm điện........................
............................................................................................
4. Theo em muốn nấu cơm bằng nồi cơm điện đạt yêu cầu cần chú ý điều gì nhất..............................................................
..................................................................................................
5.Nêu ưu nhược điểm của nấu cơm bằng nồi cơm điện...........................................................................................
6. Nếu được lựa chọn một trong hai cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nào? vì sao? ............................................................
..................................................................................................
- T theo dõi các nhóm và giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- T nhắc lại các thao tác nấu cơm bằng nồi cơm điện để HS hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực hiện được tại gia đình.
Củng cố - dặn dò:
? Nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện?
T nhận xét thái độ tinh thần học tập của học sinh.
- Khen những học sinh có tinh thần và thái độ học tập tốt.
- Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh về thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn cho tiết học sau.
HS kiểm tra theo tổ và báo cáo.
HS quan sát tranh, SGK và hoạt động cá nhân
HS thảo luận theo nhóm 4 làm và phiếu bài tập.
- Các nhóm lần lượt nêu kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- HS nối tiếp nhau và trình bày câu hỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8(2).doc