Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 19 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 19 (chuẩn kiến thức)

Tiết 2 Toán :

Tiết 91 : Diện tích hình thang .

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Hình thành công thức tính diện tích hình thang .

- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các mảnh bìa có hình dạng nh SGK.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 19 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 19 Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán :
Tiết 91 : Diện tích hình thang .
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang .
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa có hình dạng nh SGK.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Gọi HS nêu 1 số đặc điểm của hình thang.
Hoạt động 2: Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho (như SGK). 
 A B	 A
 M M
D H C D H C K
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC rồi cắt rời hình ABM sau đó ghép lại như HD SGK để được tam giác ADK.
- Y/C HS NX về S hình thang ABCD và S tam giác ADK.
- GV y/c HS nêu cách tính S tam giác ADK (SGK).
- HD HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính S hình thang.
- GV kết luận, ghi công thức lên bảng: S =
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1 ( HS TB – yếu): Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
Bài 2 (HS khá - giỏi): 
a) Củng cố công thức tính S hình thang.
b) Gọi HS nhắc lại k/.n hình thang vuông. 
- Muốn tính S hình thang vuông ta làm thế nào?
Bài 3: HD HS tìm chiều cao trước khi tính S hình thang.
?Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách tính S hình thang.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu. NX.
- HS theo dõi.
- 1 HS nêu. NX.
- 1 HS nêu.
- 2 HS nêu công thức.
- 3 HS làm trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
- HS tự làm. NX.
- 1 HS giải trên bảng. NX.
- 2 HS nêu lại.
- 1HS giải trên bảng.NX.
- HS nêu.
Tiết 3 Tập đọc:
 Người công dân số Một.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
1.Đọc đúng: phắc – tuya, Sa – xơ - lu Lô - ba, Phú Lãng Sa 
- Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân vai đoạn kịch.
2- Hiểu từ ngữ: Anh Thành, phắc – tuya, đốc học, nghị định
 - Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn 
Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II - đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
iii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu: 
- GV giới thiệu chủ điểm Người công dân qua tranh minh hoạ .
- Giới thiệu bài qua tranh minh họa.
- GV giới thiệu vở kịch Người công dân số Một.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí .
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch .
- GV viết lên bảng các từ phắc - tuya, Sa-xơ-lu Lô -ba, Phú Lãng Sa . 
- GV chia đoạn trích thành 3 đoạn . Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn văn.
- GV kết hợp HD HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
b)Tìm hiểu bài:
CH1: SGK.
CH 2: SGK.
CH 3: SGK.
CH 4: SGK.
CH 5: SGK.
? Đoạn kịch cho em biết điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc từng nhân vật.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1:
+ GV đọc mẫu đoạn kịch
+ HS đọc phân vai.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước màn 2 vở kịch Người công dân số Một.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc.
- 9 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn vở kịch.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc cặp đôi.
- 1HS đọc toàn bộ trích đoạn kịch.
- 1 HS trả lời. NX.
- 1 HS trả lời. NX.
- 2 HS.
- 1 HS.
- Thảo luận cặp đôi. Đại diện báo cáo. NX.
- HS nêu. Tìm từ cần nhấn giọng.
- HS luyện.
- 3 nhóm HS thi đọc. NX.
 Tiết 4: Địa lý : 
 Bài 18: Châu á
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nhớ tờn cỏc chõu lục, đại dương.
- Biết dựa vào lược đồ nờu được vị trớ địa lớ, giới hạn của chõu Á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiờn nhiờn chõu Á.
- Đọc được tờn cỏc dóy nỳi cao, đồng bằng lớn của chõu Á.
- Nờu được một số cảnh thiờn nhiờn chõu Á và nhận biết chỳng thuộc khu vực nào.
II-đồ dùng dạy học : Bản đồ Tự nhiờn chõu Á. Quả địa cầu. Tranh ảnh về cảnh thiờn nhiờn.
III- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Vị trớ địa lớ và giới hạn:
-HS quan sỏt hỡnh 1 trả lời cỏc cõu hỏi sgk về tờn cỏc chõu lục, đạidương trờn trỏi đất, về vị trớ địa lớ và giới hạn của Chõu Á.
-Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả kết hợp chỉ trờn bản đồ.
**Kết luận: Chõu Á nằm ở bỏn cầu Bắc, cú ba phớa giỏp biển và đại dương.
-HS dựa vào bảng số liệu về diện tớch cỏc chõu và cõu hỏi hướng dẫn trong sgk để nhận biết Chõu Á cú diện tớch lớn nhất thế giới.
-Cỏc nhúm trỡnh bày và so sỏnh diện tớch Chõu Á với diện tớch cỏc Chõu lục khỏc.
**Kết luận: Chõu Á cú diện tớch lớn nhất trong cỏc chõu lục trờn thế giới.
Hoạt động 2:.Đặc điểm tự nhiờn:
-HS quan sỏt hỡnh 3, sử dụng phần chỳ giải để nhận biết cỏc khu vực của chõu Á. 3HS đọc tờn cỏc khu vực được ghi trờn lược đồ. Sau đú cho HS nờu tờn theo kớ hiệu a, b, c, d của hỡnh 2 rồi tỡm chữ ghi tương ứng ở cỏc khu vực trờn hỡnh 3.
-HS nhắc lại cỏc cảnh thiờn nhiờn và nhận xột về sự đa dạng của thiờn nhiờn Chõu Á.
**Kết luận: Chõu Á cú nhiều cảnh thiờn nhiờn.
-HS sử dụng hỡnh 3 nhận biết kớ hiệu nỳi, đồng bằng và ghi lại tờn chỳng ra giấy đọc thầm tờn cỏc dóy nỳi,đồng bằng.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ:Bài sau: Chõu Á (tiếp theo)
- HS trả lời.
- HS chỉ bản đồ.
- HS thảo luận và trả lời cõu hỏi.
- HS đại diện nhúm.
-HS trỡnh bày kết quả.
- 3HS trả lời.
 **************************************************************************** 
 Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
 Tiết 92 : Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính S hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Gọi HS lên bảng tính S hình thang biết :
 a = 4,5 m ; b = 6,2 m; h = 7,1 m
- Nêu cách tính S hình thang?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1 ( HS TB - yếu): Tính S hình thang:
- Muốn tính S hình thang ta làm thế nào?
- Củng cố cách tính S hình thang trên các số TN, PS, TP.
Bài 2 (HS khá - giỏi): 
- HD HS yếu cách tính theo các bước:
+ Tìm độ dài đáy lớn và chiều cao thửa ruộng.
+ Tính S thửa ruộng tính số thóc thu đợc.
- Củng cố về giải toán liên quan đến S hình thang.
Bài 3: - HD HS hiểu đề bài toán.
- GV chốt bài giải đúng.
- Muốn tìm chiều cao của hình thang ta làm thế nào?
- Muốn tìm TBC 2 đáy ta làm thế nào?
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách tính S hình thang.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm bài trên bảng. NX.
- 2 HS nêu . NX.
- 3 HS chữa bài .
- Nêu lại cách tính. NX.
- 1 HS giải trên bảng.
- Nêu lại cách giải.
- Nhận xét.
- HS phân tích đề bài.
- 2 HS chữa bài. NX.
Tiết 2: Khoa học:
 Bài 37: Dung dịch.
I. Mục tiêu:Giúp HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch .
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II. đồ dùng dạy học: - Hình trang 76,77- SGK.
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp của nước và cát trắng.
- Giáo viên kết luận. GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”:
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4 . Nội dung:
+ Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối), ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
- Thảo luận các câu hỏi:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.
- Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77- SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
- Làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra.
- Y/c các thành viên trong nhóm nếm thử những giọt nước trên đĩa, rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đóan ban đầu.
? Theo em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu. 
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện báo cáo kết quả. NX.
- 1 -2 HS trả lời. NX.
- 2 HS kể tên.
- 1 HS đọc to hớng dẫn SGK.
- HS thảo luận cặp. Báo cáo.
- HS thực hành làm thí nghiệm.
- HS nếm thử. Nhận xét. 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả .
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 Câu ghép.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1. Nắm được khái niệm câu ghép .
2.Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong câu ghép.
3. Đặt được câu ghép theo mẫu câu đã học.
II - đồ dùng dạy học: Bảng phụ , bảng nhóm.
iii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Phần nhận xét : 
- GV giải nghĩa : nhảy phóc, chạy sải, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
- Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) trong từng câu.
- Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm : câu đơn, câu ghép.
- Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành 1 câu đơn được không? Vì sao? 
- GV chốt lại.
? Thế nào là câu ghép? Thế nào là câu đơn?
- GV nhận xét, chốt lại bảng phân loại.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập : 
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: Bài tập nêu 2 y/c: Tìm câu ghép trong đoạn văn. Sau đó xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài tập 3:
- GV chốt bài làm đúng và hay.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép.
- 1HS đọc nội dung các BT. 
- Cả lớp theo dõi .
-1HS đọc đoạn văn của Đoàn Giỏi.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp. 
- 2 HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. 
- HS đọc  ... lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn).
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không?
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gi?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận :
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 79 - SGK và thảo luận các câu hỏi:
? Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao?
? Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao?
- GV kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- GV nhắc HS không đến gần các hố vôi đang tôi vì nó toả nhiệt, có thể rất nguy hiểm.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời. NX.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết qủa . 
- Các nhóm khác bổ sung.
- 1HS trả lời. NX.
- 2 HS nêu. NX.
- HS quan sát, trả lời cá nhân.
- HS NX, bổ sung.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 Cách nối các vế câu ghép.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1. Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối và nối trực 
tiếp 2. Phân tích được cấu tạo của câu ghép . Đặt được câu ghép theo yêu cầu.
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- Yêu cầu HS đặt câu ghép và xác định CN, VN trong câu.
? Thế nào là câu ghép?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Phần nhận xét : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2.
? Mỗi câu ghép trên có mấy vế câu? Giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào?
? Có những cách nào để nối các vế câu ghép?
- GV kết luận (SGK).
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu ghép.
Hoạt động 3: Phần luyện tập :
Bài tập 1: 
- GV gợi ý HS yếu: Tìm CN, VN để xác định các vế trong từng câu. Căn cứ vào số lượng vế câu để xác định câu ghép.
- GV chốt lại lời giải đúng.
?Thế nào là câu ghép?
Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) , chỉ tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nhất, phải có ít nhất một câu ghép. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét, góp ý.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- 1 HS đặt câu. NX.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép.
- 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích 1 câu. 
- 2 HS nêu.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 3 HS tự lấy ví dụ.
- 2 HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS tự làm bài.
- 3 HS phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn. 
- 4 – 5 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét .
Tiết 4: Kể chuyện
 Chiếc đồng hồ.
I- Mục tiêu : Giúp HS: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .
- Biết thể hiện lời kể phù hợp với nội dung chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần 
thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến 
việc riêngcủa mình 
II - đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.
iii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện 
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện :
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ (phóng to).
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ : tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS nhớ lại nội dung câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện từng đoạn .
- Nhận xét, tuyên dương, bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói.
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò : 
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của Bác Hồ với các cán bộ?
- GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi.
- 2 -3 HS giải thích.
- HS trả lời.
- Các nhóm kể chuyện.
- Mỗi nhóm 4 HS kể nối tiếp.
- 2 HS kể toàn bộ chuyện.
- 1 HS.
- 2 HS nêu.
 Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán:
 Tiết 95: Chu vi hình tròn.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn .
- Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Y/C HS vẽ 1 hình tròn, vẽ bán kính, đường kính.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu công thức chu vi hình tròn:
- GV HD HS thao tác như SGK để có chu vi hình tròn bán kính 2 cm hoặc hình tròn có đường kính 4cm là 12,5cm 12,6cm.
- GV giới thiệu cách tính thông thường: Hình tròn đường kính 4cm có chu vi là:
4 x 3,14 = 12,56 (cm).
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức:
 C = d x 3,14 Hoặc C = r x 2 x 3,14
- GV nêu ví dụ 1 : d = 6cm. C = ?
 Ví dụ 2: r = 5cm. C = ?
- GV công nhận kết quả đúng và chốt cách tính chu vi hình tròn.
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1 và 2 (HS TB – yếu): 
- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
- Củng cố kỹ năng vận dụng công thức tính chu vi hình tròn trên các số thập phân.
Bài 3 (HS khá - giỏi):Vận dụng tính chu vi hình tròn trong việc giải toán. 
- GV chốt bài giải đúng.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau
- 1 HS vẽ trên bảng. NX.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- 2 - 3 HS nêu.
- 1 HS làm trên bảng. NX.
- 1 HS làm bảng. Lớp nháp. NX.
- HS tự làm.
- 2 HS đọc kết quả. NX.
- HS nêu lại cách tính.
- 2 HS chữa bài. NX.
Tiết 2: Đạo đức:
Em yêu quê hương (tiết 1)
I. Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu chuyện”Cây đa làng em”.
- Gọi HS đọc truyện “Cây đa làng em”.
? Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào?
? Bạn Hà đã góp tiền để làm gì?
? Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương?
? Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 3 : Làm bài tập SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1.
- GV KL: Trờng hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp nội dung:
? Quê bạn ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- GVKL và khen một số HS .
* Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS vẽ 1 bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương. Chuẩn bị các bài thơ, 
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc chuyện.
- 1 HS trả lời. NX.
- 2 -3 HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo. NX.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận cặp.
- HS trình bày. NX.
Tiết 3: Tập làm văn
 Luyện tập tả người.
 (Dựng đoạn kết bài)
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng .
2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- Gọi HS đọc 2 đoạn mở bài (BT2, tiết TLV trước) đã được viết lại.
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập : 
Bài tập 1: GV gợi ý:
- Kết bài a và b nói lên điều gì?
- Kết bài nào có thêm lời bình luận?
- Mỗi đoạn tơng ứngvới kiểu kết bài nào?
- Hai cách kết bài này có gì khác nhau?
- GV nhận xét lời giải đúng. Củng cố về 2 kiểu kết bài.
Bài tập 2:
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nói tên đề bài mà em chọn.
- Gợi ý: 
+ Tình cảm của em đối với người đó nh thế nào?
+ Em có suy nghĩ gì về người đó?
.
- GV nhận xét, góp ý. Cho điểm HS viết đạt.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại các đoạn viết.
- 2 HS đọc. NX.
- 1HS đọc nội dung BT1.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS tự làm bài.
- Trình bày. NX.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc 4 đề văn .
-HS báo cáo nối tiếp.
- 2 HS nêu.
- HS viết các đoạn kết bài. 
- 4 – 5 HS đọc đoạn viết. Cả lớp nhận xét.
Tiết 4: Lịch sử:
 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biờn Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điờn Biờn Phủ.
- Nờu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biờn Phủ.
II - Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tư liệu về chiến dịch Điện Biờn Phủ.
 - Lược đồ. Bản đồ VN.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- GV đọc kết quả thi định kì.
- GV giới thiệu bài: GV nờu tỡnh thế của quõn Phỏp sau thất bại ở CDBG1950 đến 1953. Việc Phỏp xõy dựng ở Điện Biờn Phủ một tập đoàn cứ điểm kiờncố...........
GV nờu nhiệm vụ học tập của HS:
+ Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biờn Phủ.
+ í nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biờn Phủ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng: “tập đoàn cứ điểm ĐBP” là “phỏo đài” kiờn cố nhất của Phỏp tại ch/tr Đụng Dương trong những năm 53-54.
- Nhóm 2: Túm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP.
- Nhóm 3: Nờu những sự kiện, nhõn vật tiờu biểu trong chiến dịch ĐBP.
- Nhóm 4: Nờu nguyờn nhõn thắng lợi của chiến dịch ĐBP.
* GV chia nhóm, mỗi nhúm thảo luận một nhiệm vụ:
- Nhóm 1: Nờu diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP.
+Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13-3.
+Đợt 2: Bắt đầu từ ngày 30-3.
+Đợt 3: Bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5 thỡ kết thỳc thắng lợi.
- Nhóm 2: Nờu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP.
 Chiến thắng ĐBP cú thể vớ với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xõm của dõn tộc ta mà cỏc em đó được học ở sgk lịch sử và địa lý lớp 4.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS quan sỏt ảnh tư liệu về chiến dịch ĐBP.HS tỡm đọc một số cõu thơ về chiến thắng ĐBP hoặc nờu tờn một bài hỏt tiờu biểu về chiến thắng ĐBP.HS kể về một trong những gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch ĐBP.
- Dặn chuẩn bị bài sau: ễn tập Chớn năm kh/ch bảo vệ độc lập dõn tộc.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận4 nhóm. Đại diện báo cáo . NX.
- HS thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Nhận xét.
- HS kể .
- HS quan sát ảnh và kể. NX.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19_3.doc