Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 30

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 30

Toán:

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I. Mục tiêu: Biết:

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).

- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2013.
Tiết 1 Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: Biết: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
6543m = km 5km 23m = m
600kg =  tấn 2kg 895g =  kg
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm.
3. Củng cố, dặn dò:
Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK.
Về nhà xem lại bài.
- 2 HS làm trên bảng.
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề “hơn (kém) nhau 100 lần”
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
a)1m2=100dm2=10000cm2=1000000mm2
 1ha = 10000m2
 1km2 = 100ha = 1000000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
 1m2 = 0,000001km2 
 1ha = 0,01km2
 4ha = 0,04km2
Bài tập 3: Lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm.
a) 65000m2 = 6,5ha ; 846000m2 = 84,6ha 
 5000m2 = 0,5ha 
b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
Một hs đọc lại
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 TĂNG CƯỜNG TOÁN
Ôn tập về đo diện tích
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Có ý thức học tốt
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 5’
2. Bài mới: 30’Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1: 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Cho hs học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng: m2; km2; ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2 ..
Bài 2 : 
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
Bài 3 : 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 kết quả là:
- Ổn định trật tự
Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
a.1m2=100dm2=10000cm2=1000000 mm
 1 ha = 10 000 m2 
 1km2 = 100 ha = 1 000 000 m2
b/ 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,000001 km2
 1m2 = 0,0001 hm2 
 1ha = 0,01 km2
 4ha = 0,04 km2 
- HS tự làm bài rồi chữa bài
a/ 65 000 m2 = 6,5 ha; 
 846 000 m2 = 84,6 ha 
 5 000 m2 = 0,5 ha
b/ 6 km2 = 600 ha
 9,2 km2 = 920 ha 
 0,3 km2 = 30 ha
 C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
 - Nhận xét tiết học
- Nhắc hs ôn bài
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1 và 2). 
- Biết và hiểu được một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3)
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết: 
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Mời hai HS làm BT2, 3 của tiết LTVC (Ôn tập về dấu câu) (làm miệng) mỗi em 1 bài.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
Có người cho rằng: những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới là dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnhoạt động ; còn ở phụ nữ, quan trọng nhất là dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người 
a) Em có đồng ý như vậy không?
b) Em thích phẩm chất nào nhất:
- Ở một bạn nam.
- Ở một bạn nữ.
c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ mà em vừa chọn.
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Gợi ý cho hs tìm những phẩm chất của hai bạn.
+ Tình cảm:
+ Phẩm chất của hai nhân vật. 
+ Phẩm chất riêng 
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập 3. Mời một HS đọc nội dung BT3 (đọc cả giải nghĩa từ : nghì, đảm)
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài tập:
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+ Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ a hay b; giải thích vì sao.
+ GV nhấn mạnh: trong một số gia đình, do quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” nên con gái bị coi thường, con trai được chiều chuộng quá dễ hư hỏng ; nhiều cặp vợ chồng phải cố sinh con trai, làm cho dân số tăng nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy nêu những từ ngữ vừa mở rộng nam và nữ ?
- Nhắc HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình.
- 2 hs lên bảng làm miệng.
Bài tập 1 
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi a-b-c. Với câu hỏi c , các em cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ mình lựa chọn.
VD :
a) HS phát biểu 
b)Trong các phẩm chất của nam (Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh). HS có thể thích nhất dũng cảm hoặc năng nổ.
+ Trong các phẩm chất của nữ (Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người). HS có thể thích nhất phẩm chất dịu dàng hoặc khoan dung. 
c) Sau khi nêu ý kiến của mình, mỗi HS giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn (sử dụng từ điển để giải nghĩa).
Bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng (tiêu biểu cho nữ tính và nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô.
- HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất ý kiến:
- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống.
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt. 
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính : kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể cho Gu-li-ét-ta biết); quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng (ý nghĩ vụt đến – hét to – ôm ngang lưng bạn thả xuống nước, nhường cho bạn được sống, dù người trên xuồng muốn nhận Ma-ri-ô vì cậu nhỏ hơn).
+ Gu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi thấy Ma-ri-ô bị thương: hoảng hốt chạy lại, quì xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. 
Bài tập 3.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS đọc thầm lại từng câu thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ, thực hiện từng yêu cầu của 
* HS nói nội dung mỗi thành ngữ: 
Câu a: Con trai hay gái đều quí, miễn là có nghĩa tình với cha mẹ.
Câu b: Chỉ có một con trai cũng được xem là đã có con, nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con.
Câu c: Trai gái đều giỏi giang (Trai tài giỏi, gái đảm đang).
Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự
 - Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng quí, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với mẹ cha.
- Câu b thể hiện quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái.
+ HS nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ; một vài em thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ trước lớp.
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2013.
Tiết 1 Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: 
600000m2 = km2 5km2 = hm2
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề.
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm.
3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK.
- Về nhà xem lại bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- 1 HS làm trên bảng.
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề (hơn (kém) nhau 1000 lần)
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
1m3= 1000dm3 ; 7,268m3 = 7268dm3
0,5m3 = 500dm3 ; 3m3 2dm3 = 302dm3 1dm3 = 1000cm3 ; 4,351dm3 = 4351cm3
0,2dm3 = 200cm3 ; 1dm3 9cm3 = 109cm3
Bài tập 3: lớp làm vào vở, ba HS lên bảng làm.
a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 
 2105dm3 = 2,105m3
 3m3 82dm3 = 3,082m3 
b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 
 3670cm3 = 3,67dm3
 5dm3 77cm3 = 5,077dm3
Một hs đọc lại
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ÔN CHÍNH TẢ BÀI «CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI » 
A. Môc tiªu:
- TiÕp tôc cñng cè cho häc sinh vÒ:
- KÜ n¨ng nghe – viÕt vµ tr×nh bµy bài :’cô gái của tương lai »
- KÜ n¨ng luyÖn viÕt ®óng chÝnh t¶, ®óng cì ch÷ theo quy ®Þnh
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë
 ...  áo năm thân. Ao tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng tước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc thắt hai vạt vào nhau. Ao năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
- Áo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
*Ý 1: Đặc điểm của các loại áo dài.
HS phát biểu, VD : Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín dáo của phụ nữ Việt Nam. / Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài / Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài
- Những ý kiến của HS. VD: Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. / Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trông thướt tha, duyên dáng.
- HS có thể giới thiệu ảnh người thân trong trang phục áo dài, nói cảm nhận của mình. 
- 1 hs đọc.
*Nội dung : Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn, tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Luyện chữ bài 27: Quê hương
I/ Môc tiªu: - H/s luyÖn viÕt bµi kiÓu ch÷ viÕt nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm.
- H/s cã ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. BiÕt tr×nh bµy bµi ca dao.
II. §å dïng d¹y häc: - Vë luyÖn ch÷
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
1) Giíi thiÖu bµi:
+ KiÓm tra vë viÕt cña h/s. KiÓm tra viÖc luyÖn viÕt ë nhµ.
+ H­íng dÉn h/s viÕt bµi :
Quê hương là chùm khế ngọt
+ H/s ®äc bµi.
Chó ý h/s c¸ch tr×nh bµy.
H/s viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ hay sai
+ H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyÖn viÕt.
+ G/v h­íng dÉn theo giái h/s viÕt.
G/v theo dâi, chó ý nh÷ng h/s viÕt ch­a ®Ñp 
Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt.
Thu bµi. NhËn xÐt ch÷ viÕt.
IV. Cñng cè- dÆn dß:
VÒ nhµ luyÖn thªm ch÷ cách điệu
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2013.
Tiết 1 Tập làm văn:
TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
I. Mục đích yêu cầu: Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. 	
II. Chuẩn bị: Dàn ý của đề bài mình sẽ viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu hs đọc lại dàn ý của bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
- Gv hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả
- HS làm bài
Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV thu bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh
Trình các dàn ý.
Nhắc lại đề bài .
- 2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
- 2HS đọc gợi ý trong SGK.
- Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
- Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
HS viết bài vào vở . 
Nộp bài.
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Toán:
PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài ở nhà
Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
- GV nêu phép thính : a + b = c. Gọi - - HS nêu tên thành phần phép cộng.
Cho vài hs nhắc lại các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
c. Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. 
Nhận xét.
Bài tập 2: Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. - - Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3: Gọi Hs đọc đề. Lớp tự làm vào vở theo nhóm đôi. Gọi Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả
Nhận xét.
Bài tập 4: Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài
Nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng.
- Chuẩn bị bài sau
- 2 làm bảng
- a và b là số hạng, c là tổng.
Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0
Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả:
a) 986280 d) 1476,5 
b) c) 
Bài tập 2 : Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
 = 689 +1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài tập 3: Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0
Bài tập 4: Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm:
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
(thể tích bể)
 Đáp số : 50% thể tích bể
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Luyện tập về tả con vật
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
 Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.
Bài tập 2 : 
 Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
 Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng.
Ví dụ:
 Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 30.
- Triển khai công việc trong tuần 30.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 30
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
-Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
-GV nhận xét chung, bổ sung.
 + Đạo đức :
-Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. 
-Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập
+Học tập :
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 	
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều.
+ Các hoạt động khác :
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
 - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
*Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. 
*Tuyên dương một số em học tốt, ngoan ngoãn.
*Kế hoạch tuần 31
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần ,khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 31 theo thời khoá biểu. 
- 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 30 2 BUOI.doc