Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
-Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 9: Ngày soạn : 22/10/2010 Ngày giảng : Thứ hai/25/10/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ =====Ø&×===== Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. -Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 3 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (45): Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài 4 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 2 HS *Kết quả: 35,23m 51,3dm c) 14,07m *Kết quả: 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m *Kết quả: 3,245km 5,034km 0,307km *Lời giải: 44 a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm 100 450 c) 3,45km =3 km= 3km 450m = 1000 3450m (Phần b, d làm tương tự phần a, c. Kết quả: b = 7dm 4cm ; d = 34300m) 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân. =====Ø&×===== Tiết 3: Tập đọc: CÁI GÌ QUÍ NHẤT I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). 2- Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định trong bài ( người lao động là quí nhất ). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi: +Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý nhất? +Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? Rút ý1: Cái gì quý nhất? -Cho HS đọc đoạn 3 Và trả lời câu hỏi: +Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? +)Rút ý 2: Người Lao động là quý nhất -Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. 3HS -Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? -Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Lúa gạo, vàng, thì giờ. -Lý lẽ của từng bạn: +Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. +Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. +Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. -Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài. =====Ø&×===== Tiết 4: Thể dục: ĐỘNG TÁC CHÂN .TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” =====Ø&×===== Tiết 5: Đạo đức TÌNH BẠN (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: -Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạnvà quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: -Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. -Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: +Bài hát nói lên điều gì? +Lớp chúng ta có vui như vậy không? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? +Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? -GV kết luận: -Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu. -HS thảo luận nhóm7 -Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên. 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn *Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn. *Cách tiến hành: -Mời 1-2 HS đọc truyện. -GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. -Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? +Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? -GV kết luận: (SGV-Tr. 30) 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. *Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV-tr. 30). -HS trao đổi với bạn và giải thích tại sao. -HS trình bày. 2.5-Hoạt động 4: Củng cố *Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV g -GV kết luận: (SGV-Tr. 31) -Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. =====Ø&×===== Ngày soạn : 23/10/2010 Ngày giảng:Thứ ba/26/10/2010 Tiết 1: Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn: -Bảng đơn vị đo khối lượng. -Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng. -Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 4 (45). 2-Bài mới: 2.1-Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng: a) Đơn vị đo khối lượng: -Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? Cho VD? -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD? 2.2-Ví dụ: -GV nêu VD1: 5tấn 132kg = tấn -GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1(45): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (44): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. Hoạt động của HS 2 HS -Các đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm -Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg -HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg *VD: 5 tấn132kg = 5,132 tấn *Lời giải: 4 tấn 562kg = 4,562 tấn 3 tấn 14kg = 3,014 tấn 12 tấn 6kg = 12,006 tấn 500kg = 0,5 tấn *Kết quả: 2,050 kg ; 45,023 kg ; 10,003 kg ; 0,5 kg 2,5 tạ ; 3,03 tạ ; 0,34 tạ ; 4,5 tạ *Bài giải: Lượng thịt cần thiết để nuôi 6một ngày là: 6 x 9 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi 630 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,620tấn (hay 1,62 tấn) Đáp số: 1,62 tấn. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. =====Ø&×===== Tiết 2: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: 1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên:Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. 2- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. -Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm lài BT 3a, 3b của tiết LTVC trước. KT vở BT cả lớp 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Mời 1 số HS đọc nối tiếp bài văn.Cả lớp đọc thầm theo. -Cả lớp và GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn: +Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. +Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng, cong viên, +Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu. +Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. +Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ -GV cho HS làm vào vở. -Cho một số HS đọc đoạn văn. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất. 2HS lên bảng ,cả lớp mở vở BT -HS đọc bài văn. *Lời giải: -Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao. -Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. -Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn. -HS đọc. -HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. -HS làm vào vở. -HS đọc đoạn văn vừa viết. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được. =====Ø&×===== Tiết 3: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục tiêu: 1-Rèn luỵên kỹ năng nói: -Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện -Lời kể tự nhiên , chân thực ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 2-Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn. II/ ... ới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS nhớ – viết - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại bài. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? +Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (86): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gơị ý: - GV cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 (87): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Ví dụ về lời giải: a) la hét – nết na ; con la – quả na b) Lan man – mang mác ; vần thơ - vầng trăng * Ví dụ về lời giải: - Từ láy âm đàu l : la liệt, la lối, lả lướt - Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, chàng màng, loáng thoáng 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. =====Ø&×===== Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 (47). 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (48): Viết các số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu) -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Các bước thực hiện tương tự như bài 3) *Bài tập 5 (48): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 3,6m b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m *Kết quả: 502kg = 0,502tấn 2,5tấn = 2500kg 21kg = 0,021tấn *Kết quả: a) 42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m *Kết quả: 3,005kg 0,03kg 1,103kg *Lời giải: a) 1,8kg b) 1800g 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số. =====Ø&×===== Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I/ Mục tiêu: -Bước đầu có kĩ năng thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn giản ,gần gũi với lứa tuổi. +Trong thuyết trình, tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục. +Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. 2-Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (91): -HS làm việc theo nhóm 7, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. -Lời giải: +)Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +)Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: ý kiến của mỗi bạn : -Hùng : Quý nhất là gạo -Quý : Quý nhất là vàng . -Nam : Quý nhất là thì giờ . Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: -Có ăn mới sống được -Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . -Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. +)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? -Thầy đã lập luận như thế nào ? -Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? -Nghề lao động là quý nhất -Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất -Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. *Bài tập 2 (91): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. -Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. -Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS tranh luận. *Bài tập 3 (91): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. =====Ø&×===== Tiết 4: Thể dục: ÔN BA ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ,TAY,CHÂN. TRÒ CHƠI:“AI NHANH VÀ KHÉO HƠN =====Ø&×===== Tiết 5: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu:-Giúp hs thấy được những ưu-nhược các hoạt động trong tuần qua. Nắm được kế hoạch tuần đến để thực hiện. - Nhớ và hiểu nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học -Giải thích được ý nghĩa của biển bảo đã học. -Hs phê và tự phê cao -Giáo dục hs thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy-Có ý thức tuân theo và vận động mọi người thực hiện. II.Chuẩn bị: -GV:+Sách gv, hs +Các biển báo giao thông -HS: SGK II. Lên lớp: *PHẦN I: An toàn giao thông:(20 phút) *Hoạt động 1: a/Mục tiêu:Hs có ý thức quan tâm đến biển báo giao thông b/Cách tiến hành: Tổ chức trò chơi phóng viên: + Ở gần nhà bạn có những biển báo nào ? + Những biển báo đó dặt ở đâu ? Theo bạn nên làm thế nàođể mọi người thực hiện hiệu lệnh của biển báo giao thông? c/ Kết luận:Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thứcchấp hành những hiệu lệnhvà chỉ dẫn củabiển báo hiệu giao thông. *Hoạt động 2:Trò chơi :Nhớ tên biển báo a/Mục tiêu: (sgv trang 11) b/Cách tiến hành:(sgv trang 11) c/ Kết luận :Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bẩo ATGT;thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu GT là thực hiện Luật GTĐB. *Hoạt động 3:Nhận biết các biển báo giao thông: a/ Mục tiêu :( SGV trang 12) b/Cách tiến hành: SGV trang 12) c/ Kết luận:Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm biển.Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải tuân theo,là những điều nhắc nhở phải cẩn thận. *PHẦN II:Sinh hoạt lớp:(20 phút) 1. Tiến hành:-Hát tập thể -Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua (sổ theo dõi) -Các tổ góp ý bổ sung ưu - nhược -Hs phê và tự phê -Giáo viên chốt lại những ý chính 2.Kế hoạch tuần đến: * Học tập:-Duy trì nề nếp học tập -Giúp đỡ các bạn hs yếu -Thi đua rèn chữ viết *Lao động vệ sinh: -Tổng vệ sinh trường lớp -Trang trí lớp học -Chăm sóc cây *Các hoạt động khác: -Sưu tầm tranh ảnh trang trí lớp -Thu nộp các khoản theo quy định của nhà trường . -Hoàn thiện các loại bài tập ở nhà III.Tổng kết-dặn: -Tuyên dương tổ, cá nhân tốt -Trực tuần tổ 1 -Hát tập thể ======Ø&×===== Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM. I/ Mục tiêu: -HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam -HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.(Tượng tròn,phù điêu tiêu biểu). -HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh về tượng và phù điêu cổ. III/ Các hoạt động dạy –học: 1.Kiểm tra: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nết về điêu khắc cổ -GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết. + Xuất xứ. +Nội dung đề tài. +Chất liệu. - HS quan sát và nghe giới thiệu về điêu khắc và phù điêu. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. -Gvcho HS xem SGK và thảo luận nhóm đôi. -GV nhận xét và bổ sung. -Đặt CH cho HSTL về tác phẩm điêu khắc mà em biết. +Tên bức tượng hoặc phù điêu? +Được đặt ở đâu? +Các tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì? +Tả sơ lược và nêu cảm nhận của em? -GV nhận xét và kết luận. d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. -GV nhận xét chung tiết học. -HS xem SGK và tìm hiểu về: *Tượng. +Tượng phật A-di-đà +Tượng phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt(Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) *Phù điêu: *HS nêu hiểu biết của mình về điêu khăc và phù điêu. -HS trả lời. 3.Dặn dò:-Chuẩn bị bài sau. LUỘC RAU I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Biết các bước luộc rau đúng kĩ thuật và ứng dụng vào cuộc sống của gia đình trong bữa cơm hằng ngày .Biết cách bảo vệ cuộc sống an toàn . - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận trong quá trình luộc rau .Tuyên truyền mọi người tránh xa bom mìn để có cuộc sống an toàn . II/ Chuẩn bị : - Một số tranh ảnh về kĩ thuật nấu ăn - Tranh về bom mìn , cuộc sống an toàn . III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.1-Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau : (SGV trang 41) - GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật luộc rau . -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và hệ thống lại cách luộc rau . 2.2-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau : (SGV trang 41) -GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. -GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành theo nhóm 4 -GV quan sát, uốn nắn cho những nhóm còn lúng túng. -Đại diện các nhóm lên trình bày ; Cả lớp theo dõi nhận xét . 2.3 –PTTNBM&VLCN :(Tiếp ) *Hoạt động 4 – trang 11 , SGV) a) Hoạt động 4: Đóng vai và xử lí tình huống : + Mục tiêu : (Theo SGV trang 11) + Cách tiến hành : (Theo SGV trang 11) + GV kết luận : Dù có lợi bao nhiêu chúng ta cũng kiên quyết không đi theo những người rà phá bom mìn , vật liệu chưa nổ vì có thể bị thiệt mạng hoặc bị thương trở thành người tàn tật . * Hoạt động 5:Xử lí tình huống :thái độ đối với người làm nghề tìm kiếm bom mìn , vật liệu chưa nổ : a) Mục tiêu : (SGV trang 11-12) b) Cách tiến hành : (SGV trang 12) c)Kết luận : + Tìm cách khuyên ngăn + Thuyết phục họ bỏ nghề 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau .
Tài liệu đính kèm: