Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học 30

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học 30

TẬP ĐỌC: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. Mục đích:

 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh cuả người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

Các kiến thức kĩ năng cơ bản: Tự nhận thức; Giao tiếp; Thuyết trình tự tin.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài cũ : Con gái

2/Bài mới :

-Nêu mục tiêu bài học.

HĐ1: Luyện đọc

- GV viết bảng: Ha-li-ma, Đức A-la;

- Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.

-- GV đọc diễn cảm.

HĐ2: Tìm hiểu bài

Câu 1 SGK

Vị giáo sư đã ra điều kiện thế nào ?

+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?

Câu 2 SGK :

Câu 3 SGK

Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma con sư tử phải bỏ đi ?

Nêu ý nghĩa câu chuyện.

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của GV.

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn

3/ Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học .

Ch/bị: Tà áo dài Việt Nam. -HS đọc và trả lời câu hỏi SGK

2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.

- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK

*HS đọc từ khó :

- HS đọc tiếp nối từng đoạn.( 2-3 lần)

HS đọc theo cặp.

 HS đọc cá nhân.

*Vì mong muốn vị giáo sư cho lời khuyên

*Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của một con sư tử

 * Vì điều kiện đó thật khó thực hiện .Đến gần sư tử đã khó ,nhổ 3 sợi lông bờm của nó còn khó hơn .

*Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng .chải bộ lông bờm sau gáy .

*Một tối khi sư tử đã ăn no nê .lặng bỏ đi .

*Đó là trí thông minh lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng .

HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn.

-Luyện đọc diễn cảm.

Thi đọc diễn cảm.

-HS nhắc lại.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần học 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 5A
TUẦN 30: 
 Cách ngôn: “Dù ai nói ngã nói nghiêng.
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.”
Thời gian: Từ ngày 8 / 4 đến 12/ 4/ 2013 
 Thứ
Tiết
 Môn
 TÊN BÀI DẠY
 Hai
 8 /4
 1
 2
 3
CC-HĐTT
Tập đọc
Toán
Chào cờ.
Luyện bài con gái
Ôn tập về đo diện tích
 Ba
 9 /4
 1
 2
 3
Toán
LTVC
Kể chuyện
 Ôn tập về đo thể tích.
MRVT: Nam và nữ.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Tư
 10/ 4
 1
 2
 4
Tập đọc
Toán 
TLV
Tà áo dài Việt Nam.
Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tt)
Ôn tập về tả con vật.
 Năm
 11 /4
 1
 2
 3
LTVC
Toán 
L. TV 
Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy).
Ôn tập về đo thời gian.
Viết đoạn văn.
 Sáu
 12 /4
 1
 2
 4
TLV
Toán
L.TV
Tả con vật (KTV).
Phép cộng.
Ôn tả con vật.
 1
 2
 3
 4
L.Toán 
Đạo đức
Chính tả
SHL
Ôn tập về đo độ dài,khối lượng.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Nghe- viết: Cô gái của tương lai.
SHL
 Tuần 30 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
 Cách ngôn: “Dù ai nói ngả nói nghiêng.
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.”
 Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM
 I. Mục tiêu:
Hệ thống lại các chủ điểm đã học.
HS hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc các chủ điểm.
 Lên lớp:
 - HS ôn lại các chủ điểm : Tháng 9: Truyền thống nhà trường.
 Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.
 Tháng 11: Tôn sư trọng đạo
 Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn
 Tháng 1,2: Mừng Đảng đón xuân
 Tháng 3: tiến bước lên đoàn.
 -Hiểu được ý nghĩa và thuộc chủ điểm tháng 4.
 + Hát và múa những bài hát mới.
 ****************************************************
 Tuần 30: 
TẬP ĐỌC: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. Mục đích:
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh cuả người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Các kiến thức kĩ năng cơ bản: Tự nhận thức; Giao tiếp; Thuyết trình tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : Con gái 
2/Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Luyện đọc 
- GV viết bảng: Ha-li-ma, Đức A-la; 
- Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.
-- GV đọc diễn cảm.
HĐ2: Tìm hiểu bài 
Câu 1 SGK 
Vị giáo sư đã ra điều kiện thế nào ?
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
Câu 2 SGK :
Câu 3 SGK 
Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma con sư tử phải bỏ đi ?
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn 
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
Ch/bị: Tà áo dài Việt Nam.
-HS đọc và trả lời câu hỏi SGK 
2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
*HS đọc từ khó :
- HS đọc tiếp nối từng đoạn.( 2-3 lần)
HS đọc theo cặp. 
 HS đọc cá nhân.
*Vì mong muốn vị giáo sư cho lời khuyên 
*Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của một con sư tử 
 * Vì điều kiện đó thật khó thực hiện .Đến gần sư tử đã khó ,nhổ 3 sợi lông bờm của nó còn khó hơn .
*Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng ..chải bộ lông bờm sau gáy .
*Một tối khi sư tử đã ăn no nê .lặng bỏ đi .
*Đó là trí thông minh lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng .
HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn.
-Luyện đọc diễn cảm.
Thi đọc diễn cảm.
-HS nhắc lại.
 Tuần 30: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC: 	 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục đích:
 - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ Thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK. Ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ : Thuần phục sư tử 
2/Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
-Từ khó đọc, câu văn dài
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó được chú giải :Áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
Câu 1 SGK 
Câu 2 SGK 
Câu 3 SGK 
Bài văn nói về điều gì ?
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm 
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: “Phụ nữ Việt Nam. thanh thoát hơn”.
- HS nhắc lại nội dung bài văn.
3/Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Bài sau: Công việc đầu tiên 
3 HS đọc bài và trả lời câu SGK 
 - Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Cho HS xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt).
-HS đọc chú giải. 
 +- HS luyện đọc theo cặp.
 -HS đọc cá nhân.
 *Áo dài cổ truyền có hai loại : áo tứ thân và áo 5 thân ( áo tứ thân vạt phải )
-Áo dài tân thời là chiếc áo dài được cải tiến vừa tế nhị vừa mang phong cách hiện đại của phương Tây .
*Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị kín đáo của phụ nữ Việt Nam .
-*Ngày xưa mặc áo thẩm màu bên ngoài .bên trong là những lớp áo cánh nhiều màu làm cho phụ nữ thêm kính đáo ,tế nhị .
+HS trả lời .
Luyện đọc diễn cảm 
-Thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét 
Tuần 30:
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I/Mục tiêu: 
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ ( BT1, BT2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ ( BT3)
II/Đồ đùng dạy học: 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
2.Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học.
Hướng dẫn làm bài tập 
* BT1: - HS đọc yêu cầu BT1+ 4 dòng a,b,c,d.
+ Lớp đọc thầm nội dung, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt ý đúng. 
* BT2: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. 
 GV nhận xét, thống nhất ý kiến theo SGV.
* BT 3: Không làm
 3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- HS có quan niệm đúng đắn về quyền bình đẳng nam nữ.
- Bài sau: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy.)
- 2HS làm miệng bài tập 2 tiết trước 
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc thầm, lớp trảlời 2cách: đồng ý, không đồng ý. 
- HS phát biểu, trao đổi, tranh luận theo từng câu hỏi. 
- Lớp đọc thầm truyện: Một vụ đắm tàu suy nghĩ phẩm chất chung và riêng của 2 nhân vật 
- HS phát biểu ý kiến, lớp - 1HS đọc to.
- HS làm bài cá nhân.Một số HS phát biểu ý kiến. 
Tuần 30: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU PHẨY 
I/MỤC TIÊU: 
Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy 
( BT1)
Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * HS: SGK	 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : MRVT: Nam và nữ
2.Bài mới : Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy
-Nêu mục tiêu bài học
Hướng dẫn làm BT.
* BT1: - HS đọc yêu cầu BT.
Cho HS đánh số thứ tự các câu văn và chỉ rõ tác dụng của từng dấu phẩy trong ngữ cảnh của câu văn.
-Nêu tác dụng của việc dùng dấu phẩy ở từng câu?
- GV nhận xét chốt ý đúng. 
* BT2: - Cho HS đọc yêu cầu.
-Lưu ý HS,bài tập có 2 y/cầu
 +Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẫu chuyện và viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. 
- GV nhận xét chốt ý đúng.
*HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy
3.Củng cố, dặn dò: 
* GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS sử dụng cho đúng dấu phẩy
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm- 
- HS làm bài theo cá nhân, trình bày kết quả.
*+Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (câu b: Phong trào ba đảm đangsự nghiệp chung )
+Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ( câu a : Khi phương đông vừa hót vang lừng)
+Ngăn cách các vế câu trong câu ghép (câu c : Thế kỉ XX.sự nghiệp đó.)
- HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm làm bài trên phiếu. Đại diện nhóm trình bày.- Lớp nhận xét.
- HS chép bài vào vở.
- HS đọc to, lớp thầm.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS lắng nghe.
Tuần 30:
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
 I/.Mục tiêu: 
Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật ( BT1)
Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II/. Đồ đùng dạy học:
GV: Giấy khổ to ghi lời giải BT1a, bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của bài văn.
HS: Tranh ảnh vài con vật.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Kiểm tra 3 HS đọc lại bài văn tả cây cối, nhận x t – ghi điểm.
B. Bài mới :
a. GThiệu – ghi đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc BT1 và câu hỏi.
- GV giao việc : Mỗi HS đọc thầm lại bài văn và 3 câu hỏi a,b,c. Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho câu hỏi
- GV dán lên bảng cấu tạo 3 phần của bài văn, một HS đọc lại.
- Cho HS làm bài rồi trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
* Bài tập 2: 
- Cho HS đọc y/cầu BT.
- GV giao việc 
- Một vài HS nói con vật mà em chọn tả, em viết đoạn văn tả hình dáng hay hoật động.
- GV nhận xét tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò :
* Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Bài sau : Viết bài văn tả con vật mà em yêu thích.
- 3 HS lần lượt đọc.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc y/cầu và câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bộ ND của bảng phụ.
- HS làm bài 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
*HS nhớ viết đoạn văn khoảng 5 câu.- Chỉ tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
- HS làm bài cá nhân, một số HS đọc đoạn văn vừa viết, lớp nhận xét.
*Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
Tuần 30: Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
TẬP LÀM VĂN: TẢ CON VẬT 
 ( Kiểm tra viết)
 I/.Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II/. Đồ đùng dạy học:
 + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số con vật.
 + HS: Vở TLV.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
 Kiểm tra chuẩn bị của HS.
2.Bài mới : 
a. GThiệu – ghi đề
- GV viết đề lên bảng
b. Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nói thêm: Có thể viết về con vật mà ở tiết học trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Cũng có thể viết về 1 con vật khác.
- GV nhắc nhở cách trình bày.
- GV thu bài.
3.Củng cố, dặn dò : 
* Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị nội dung tiết TLV tuần 31 (Ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5, tập 1 để làm BT1 - Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong HK1) .
Kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật.
- HS giới thiệu về con vật mình định tả.
- HS làm bài.
Tuần 30:
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ N ...  HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời câu hỏi phần b.
 Bài 2/155: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 3/155: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện theo nhóm theo thời gian.
GV tổng kết chung.
-HS nêu các đơn vị đo thể tích đã học.
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Ôn: Đơn vị đo thể tích.
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS làm,trả lời.
-HS làm vở.
1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3
 7,268m3 = 7268dm3 
 4,351dm3 = 4351cm3
 0,5m3 = 500dm3 0,2dm3 = 200cm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3 
1dm3 9cm3 =1009cm3
-HS trả lời, làm vở.
Có đơn vị đo là mét khối:
6m3 272dm3 = 6,272m3 2105dm3 = 2,105m3
 3m3 82dm3
Có đơn vị đo là đề-xi-mét khối.
8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 =3,670dm3
 5dm3 77cm3
-HS làm nhóm.
*Đại diện các nhóm trình bày -HS nhận xét
-HS trả lời.
-
TUẦN 30:
TOÁN : ( Tiết 3) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TT)
I/Mục tiêu: 
 + Biếêt so sánh các số đo diện tích và thể tích.
 + Biết giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3m3 = ..........dm3 2,56m3 = ..........dm3
47cm3 = .......dm3 2dm3 = ............m3
2.Bài mới : G/thiệu- ghi đề.
-Nêu mục tiêu bài học.
GV tổ chức HS làm bài, sửa bài:
Bài 1/155: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
-Nhận xét, chữa.
Bài 2/156:
-GV gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu, nêu cách làm.-1HS làm bảng, lớp làm vở.
-Yêu cầu HS tóm tắt đề rồi mới làm bài.
-HS nhận xét – GV đánh giá.
Bài 3/156: GVHD tương tự như bài 2.
Thảo luận theo nhóm 
-Nhận xét, chấm chữa.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo thời gian.
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
-Đọc đề.
-HS làm vở.
 Giải: 
Chiều rộng thửa ruộng:150 : 3 x 2 = 100(m).
Diện tích thửa ruộng:150 x 100 = 15000(m2)
15000m2gấp 100m2 số lần là:
 15000 : 100 = 150 (lần).
 Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 60 x 150 = 9000 (kg).
 9000kg = 9tấn.
Giải:
Thể tích của bể nước:4 x 3 x 2,5 = 30 (m3).
Thể tích phân nước chứa trong bể là:
 30 x 80 : 100 = 24 (m3).
 Số lít nước chứa trong bể là: 
 24m3 = 24000dm3 = 24000lít
Diệntích đáy bể là: 4 x 3 = 12 (m2).
Chiều cao của bể là: 24 : 12 = 2 (m).
HSKG làm câu b.
Tuần 30: 
 TOÁN : (Tiết 4) ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/Mục tiêu: Biết:
 + Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
 + Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
 + Chuyển đổi số đo thời gian
 + Xem đồng hồ.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : bài 2 VBT 
B. Bài mới : 
-Nêu mục tiêu bài học.
GV tổ chức HS làm bài, sửa bài.
Bài 1/156: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Nhận xét, chữa.
Bài 2/156: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3/157: Đồng hồ chỉ mấy giờ và mấy phút: 
Bài 4/157: GVHDHS cách giải . 
(về nhà thực hiện)
GV chấm bài tổng kết chung
C.Củng cố, dặn dò: 
-Ôn: Đo thời gian.
-Chuẩn bị bài: Phép cộng.
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
*HS làm vở nháp – vài HS làm bảng lớp .
a)2năm6tháng=30tháng; 1giờ5phút= 65phút.
 3phút40giây=220giây; 2ngày2giờ = 50giờ.
b)28tháng=2năm4tháng; 150giây 2phút30gy
 144phút =2giờ 4phút; 54giờ = 2ngày 6giờ.
c)60phút = 1giờ; 45phút = 3/4giờ = 0,75giờ.
 15phút =1/4giờ=0,25giờ;1giờ 30phút = 1,5g
 90phút = 1,5giờ; 30phút = 1/2giờ = 0,5giờ.
 6phút = 1/10giơ = 0,1giờ; 12phút=1/5giờ=0,2g
 3giờ15phút = 3,25giờ; 2giờ 12phút = 2,2giờ.
 60giây = 1phút; 90giây = 1,5phút; 
1phút 30giây=1,5phút;30giây=1/2phút=0,5ph
2phút30giây=2,5phút; 1phút 6giây = 1,1phút.
HS thực hành theo nhóm.
HS nêu miệng kết quả.
HSKG làm. 
Tuần 30: 
 TOÁN : ( Tiết 5) 	ÔN TẬP: PHÉP CỘNG I/Mục tiêu: 
 + Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Bài 4/157
2.Bài mới : Ôn tập: Phép cộng
-Nêu mục tiêu bài học.
-GV cho HS đặt câu hỏi trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng......như trong sgk.
Bài 1/158: Tính: 
4HS làm bảng, lớp làm vở-HS nhận xét-GV đánh giá chung.
Bài 2/158: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài-6HS làm bài.
-GV nhận xét chung.
Bài 3/159: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x:
HS trao đổi.HS nhận xét-GV đánh giá chung.
Bài 4/159: 
HD:-GV yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu, nêu cách giải-
GV chấm bài -Nhận xét chung 
3.Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
-Ôn lại phép cộng.
-Chuẩn bị bài: Phép trừ.
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
-HS làm vở.
-HS trả lời, .6HS làm bài ở bảng lớp 
*HSKG làm cột 2.
HS nhận xét
-Trả lời.
-HS làm theo nhóm 
a)x = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng chính nó.
b)x = 0 vì 4/10 = 2/5 nên ta có thể giải thích như trên.
* HS làm vào vở 
Giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể).
 Đáp số: 50%thể tích bể.
Tuần 30:
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương..
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện:
Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/Bài cũ: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1. Tìm hiểu thông tin Sgk/44
+ MT: HS nhận biết vai trò của TNTN đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng bảo vệ TNTN
- Tổ chức hoạt động nhóm. 
- GV kết luận.
*HĐ2. Làm BT 1/ Sgk.
+ MT: HS nhận biết được một số TNTN.
Hoạt động cá nhân
GV nêu yêu cầu BT.
GV kết luận.
*HĐ3. Bày tỏ thái độ (BT 3 / Sgk )
+ MT: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến TNTN.
- Hoạt động nhóm 4.
- GV kết luận.
*HĐ nối tiếp:
- Tìm hiểu về một TNTN của địa phương.
- 2 HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS xem ảnh và đọc thông tin Sgk.
- Thảo luận các câu hỏi Sgk:
+ Một số TNTN: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động, thực vật
+ Ích lợi: Sử dụng TNTN trong sản xuất, phát triển kinh tế, chạy máy phát điện,
+ Nước ta sử dụng TNTN chưa hợp lí, vì: rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Biện pháp: sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí.
- HS rút ghi nhớ.
- HS làm vở BT- 2 HS trình bày :
+ TNTN: a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n.
+ Không phải TNTN: i, k.
- HS thảo luận, trình bày, giải thích.
+ Đúng:b, c. + Sai: a.
 Tuần 30:
KĨ THUẬT 	LẮP RÔ BỐT (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
II. Đ D DH:
Mẫu rô -bốt lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/Bài cũ: Nhận xét sản phẩm tiết trước.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1. Quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Để lắp được rô-bốt, em cần phải lắp mấy bộ phận? Kể tên.
*HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận:
- GV vừa thao tác vừa hướng dẫn kĩ thuật từng bộ phận của rô-bốt.
c) Lắp ráp rô-bốt:
- GV lắp ráp rô-bốt theo các bước Sgk.
- Lưu ý: Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân
cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ.
 Lắp ăng-ten vào thân rô-bốt phải dựa vào hình 1b.
- Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của hai tay rô-bốt.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
3/Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS quan sát mẫu, quan sát kĩ từng bộ phận: 6 bộ phận: chân rô-bốt, thân rô-bốt, đầu rô-bốt, tay rô-bốt, ăng-ten, trục bánh xe.
- HS gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng Sgk và xếp vào nắp hộp.
Lắp chân rô-bốt
Lắp thân rô-bốt
Lắp đầu rô-bốt
Lắp các bộ phận khác: tay rô-bốt, ăng-ten, trục bánh xe.
HS theo dõi kĩ các bước thực hành của GV.
- HS trình bày lại cách lắp rô- bốt
- HS tháo rời các chi tiết của rô-bốt, xếp vào hộp đúng vị trí.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I/Mục tiêu:
*HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 30, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
*Lên kế hoạch tuần 31.
*Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè.
II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
Hát tập thể.
Tuyên bố lí do.
Đánh giá các mặt học tập của lớp tuần 30.
Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
NN-KL: ( LP NN-KL ): có hồ sơ kèm theo.
VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
Kế hoạch tuần 31.
 - Đầu tư cho học tập, chuẩn bị tốt cho kì thi HS giỏi.
 - Tăng cường thời gian học ở nhà.
 - Kiểm tra chất lượng học tập của từng phân đội.
 - Tập luyện nghi thức đội. Múa tập thể.
Ý kiến của GVPT:
 * Xây dựng, củng cố nề nếp tự quản cho tốt.
 * Chấm dứt tình trạng đến lớp thiếu DCHT. 
 * HSG cần tăng cường thời gian học, tự giác trong học tập. 
 * Sinh hoạt: hát, múa tập thể , trò chơi dân gian.
 Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN.
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết đoạn văn ngắn.
 II. Thực hành:
 Đề bài: Hãy viết đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu *******************************************************
 Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẢ CON VẬT
 I.Mục tiêu:
 - Củng cố lại văn tả con vật.
 II. Thực hành:
 Đề bài: Tả một con vật mà em yêu thích.
 *********************************************
Luyện toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI KHỐI LƯỢNG
Mục tiêu:
Củng cố về đo độ dài,khối lượng.
Thực hành:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a.5285m = kmm= km
 1827m = kmm= .km
b.34dm = mdm= ,m
 2065g= kgg= ,kg
-Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
a.có đơn vị đo là kg: 2kg350g ; 1kg65g
b.có đơn vị đo là tấn: 8 tấn 760kh ; 2tấn77kg
***********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 yen.doc