Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 20

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 20

TẬP ĐỌC :

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. Mục đích yêu cầu :

 1- Biết đọc diễn cảm bài văn, ®cph©n biƯt ®­ỵc li c¸c nh©n vt.

2- Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước , Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Anh chân dung thái sư trần thủ độ trong SGK

 

doc 88 trang Người đăng hang30 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng Tuần 20
T/N
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
2-11/1/2010
Chào cờ
Tập đọc
Toán
TËp làm văn
Đầu tuần
Thái sư Trần Thủ Độ
Luyện tập
Tả người (Kiểm tra viết)
3-12/1/2010
Thể dục
L.Tvà câu
Toán
Khoa học
Bài 39 
Mở rộng vốn từ : công dân
Diện tích hình tròn
Sự biến đổi hoá học(tiếp)
4-13/1/2010
Tập đọc 
Toán
Lịch sử
¢m nh¹c
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
Luyện tập
Ôn tập: Chín năm kháng chiến chốngTD Pháp
 TiÕt 20: ¤n tËp bµi h¸t: H¸t mõng
5-14/1/2010
Thể dục 
L.Từ và câu
Toán
Địa lí
Bài 40
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Luyện tập chung
Châu Á (tiếp theo)
6-15/1/2010
T. Làm văn
Toán
Khoa học
ChÝnh t¶
Lập chương trình hoạt động
Biểu đồ hình quạt
Năng lượng
 ( Nghe- viÕt) C¸nh cam l¹c mĐ
 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC :
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục đích yêu cầu :
 1- Biết đọc diễn cảm bài văn, ®äcph©n biƯt ®­ỵc lêi c¸c nh©n vËt.
2- Nắm được nội dung chính của bài văn : Biểu dương một công dân yêu nước , Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Aûnh chân dung thái sư trần thủ độ trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
1.KIỂM BÀI CŨ ( 5) : Người công dân số 1
Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét 
2. BÀI MỚI ( 30) 
* Giới thiệu bài 
GV giới thiệu vài nét về nhà yêu nước Trần Thủ Độ
*HĐ1 Luyện đọc 
- 1 HS khá giỏi đọc cả bài 
-HS luyện đọc cá nhân từng đoạn 
-HS đọc chú giải 
-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 
*HĐ2 tìm hiểu bài 
-GV tổ chức cho hai HS khá giỏi điều khiển các bạn trả lời câu hỏi :
Câu 1 Khi biết có .. TTĐ nói thế nào?
Câu 2 Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
 -GV tóm tắt từng ý ghi bảng ý chính.
Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài 
HĐ3 Đọc diễn cảm 
-GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2
-Yêu cầu HS nhận xét cách đọc ( nhấn giọng , biểu cảm , ngắt , nghỉ hơi )
-HS luyện đọc diễn cảm một đoạn bất kì tự chọn 
3.CỦNG CỐ DẶN DO Ø ( 5)
- Nhắc lại nội dung của bài.
#. GDMT: Giáo dục HS có tấm lòng yêu nước và học tập đức tính mẫu mực của thái sư Trần Thủ Độ.
 -Nhận xét tiết học 
HS trả lời câu hỏi 
H) Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
- Học sinh khác nhận xét
1 em đọc toàn bài 
 Lớp đọc thầm và cho biết bài văn có mấy đoạn.
Tìm và luyện đọc từ khó. 
Đoạn 1 từ đầu đến ông mới tha cho.
Đoạn 2 tiếp theo đến lụa thưởng cho ông.
Đoạn 3 phần còn lai. 
Thảo luận lớp theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
+ Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
Học sinh nêu nội dung : Biểu dương một công dân yêu nước , Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước.
-Nhiều em chọn một đọan luyện đọc diễn cảm 
Thi đua theo nhóm 
Lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất
- Thi đua đọc diễn cảm 
-Dặn chuẩn bị : nhà tài trợ cách mạng đặc biệt.
****************************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Giúp học sinh vạn dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn.
 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kỹ năng vận dung công thức để tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. 
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
 Bài 3:
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe.
v	Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2/ 5.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = c : 3,14 : 2
d = c : 3,14
 Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm c biết d.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
**************************************
LÀM VĂN:
TẢ NGƯỜI( KIĨM TRA VIÕT) 	
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm cách trình bày một bài văn tả người.
2. Kĩ năng: 	- Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học,học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người.
Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
Giáo viên thu bài cuối giờ.
v	Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học sinh.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài văn.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC:
Bài 39
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác : tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , tương đối đều , đúng khẩu lệnh .
	- Trò chơi “ BÓNG TRUYỀN 6 ” . Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn , khéo léo , chơi đúng luật , hào hứng , nhiệt tình .
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , 6 BÓNG
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1. Phần mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” : 2 – 3 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
2. Phần cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS nắm lại một số động tác về đội hình , đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Đội hình đội ngũ : 12 – 13 phút .
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu dương các tổ thi đua tập tốt : 3 phút .
- Tập cả lớp để củng cố .
b) Trò chơi “BÓNG TRUYỀN 6” : 
- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi 
- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi nhiệt tình , không phạm luật .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển : 3 – 4 phút .
- Từng tổ thi đua trình diễn .
- Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại : 2 – 3 phút .
- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi 
- Cả lớp chơi thử .
- Cả lớp chơi thi đua .
 3. Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng , xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng : 2 – 3 phút .
*****************************************************************
TOÁN:
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng: 	- Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. Biết chu vi. Tìm r biết C.
3. Thái độ: 	Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
+ HS:	Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
+ GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GI¸O VI£N
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khở ... 
Bài 4
Thảo luận nhóm điền thêm một vế câu vào phiếu 
Lần lượt từng nhóm đọc kết quả thảo luận 
Lớp cùng GV nhận xét 
************************************
ĐỊA LÍ :
CHÂU ÂU 
I MỤC TIÊU 
- HS biết dựa vào lược đồ , bản đồ nhận biết , mô tả được vị trí , giới hạn của châu ¢u , đọc tên dãy núi , đồng bằng , sông lớn của châu ¢u .
-Nhận xét cảnh quan thiên nhiên của châu ¢u 
- Nhận biết đặc điểm dân cư và các ngành sản xuất chủ yếu của châu ¢u 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Bản đồ thế giới , bản đồ tự nhiên châu ¢u , bản đồ các nước châu ¢u 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A. KHỞI ĐỘNG 
B. KIỂM BÀI CŨ: Một số nước ở châu Á 
+ Nêu đặc điểm dân cư của Trung Quốc ?
+Vì sao đa số dân và các ngành kinh tế TQ tập trung ở phía đông ?
+Nêu đặc điểm địa hình của Nhật Bản ?
+ Vì sao Nhật Bản lại sản xuất được hàng hoá có chất lượng cao nổi tiếng thế giới ?
-Nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI: Châu ¢u 
* Giới thiệu bài 
GV nêu mục tiêu tiết học 
*HĐ1: Châu ¢u nằm ở đâu ?
-GV treo bản đồ vị trí châu ¢u
-HS quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi :
+ Châu ¢u thuộc bán cầu nào ?
+Châu ¢u tiếp giáp với lục địa , đại dương và biển nào 
+Châu ¢u thuộc đới khí hậu nào ?
-GV tóm ý ghi bảng 
-GV treo bảo số liệu diện tích và số dân của châu ¢u năm 2002
-HS đọc bảng số liệu và nêu nhận xét về DT và số dân châu ¢u so với châu Á 
-GV tóm ý ghi bảng 
HĐ2: Thiên nhiên châu có gì đặc biệt ?
-GV treo bản đồ tự nhiên 
-Yêu cầu HS quan sát dựa vào kí hiệu màu sắc để nhận xét về đặc điểm địa hình của châu ¢u - GV cho HS lấy SGK và làm bài tập tìm xem các hình 2 chụp ở nơi nào của châu ¢u
-HS nêu , lớp đối chiếu kết quả đúng 
-GV chia nhóm thảo luận mô tả lại quang cảnh thiên nhiên ở những vùng này 
-GV tóm ý ghi bảng
HĐ3: Cư dân và hoạt động kinh tế của châu ¢u
-Treo tranh vẽ người châu ¢u
-HS quan sát và sử dụng hiểu biết để so sánh đặc điểm người dân châu ¢u với châu Á .
-GV tóm ý 
-Yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh trang 111 SGK và kể tên một số hoạt động kinh tế của châu ¢u
 -Hỏi: Nhờ đâu châu ¢u có nền kinh tế rất phát triển 
-HS trao đổi nhóm đôi 
-Đại diện nhóm trình bày 
-GV tóm ý bằng sơ đồ :
* Phát triển KH- KT 
* Lao động trình độ Nền kinh tế mức sống 
 văn hoá cao phát triển cao 
* Khí hậu ôn hoà 
* Đất đai mầu mỡ 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- HS đọc lại ghi nhớ 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : Một số nước ở châu ¢u 
Hát 
4 em trả lời câu hỏi 
kết hơp chỉ bản đồ 
Quan sát bản đồ 
Suy nghĩ trả lời câu hỏi 
kết hợp chỉ bản đồ 
Lớp nhận xét , bổ sung 
Đọc nối tiếp bảng số liệu 
So sánh và nêu ý kiến 
Quan sát bản đồ 
Trả lời cá nhân đặc điểm địa hình châu ¢u
Lấy SGK , đọc thông tin và làm bài tập .
Thảo luận nhóm , ghi vắn tắt quang cảnh thiên nhiên của từng địa điểm trong ảnh chụp 
Quan sát tranh
Vài em phát biểu 
Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
2 em đọc lại sơ đồ 
2 em đọc lại 
--------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
TOÁN :
THỂ TÍCH cđa MỘT HÌNH 
I. MỤC TIÊU 
HS tự hình thành được biểu tượng về thể tích một hình 
Biết so sánh thể tích hai hình trong trường hợp đơn giản 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV chuản bị một số tranh vẽ hình được tạo thành bởi các hình lập phương 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A. KHỞI ĐỘNG :
B. KIỂM BÀI CŨ : Luyện tập chung 
-Kiểm tra bài làm nhà 
-Sửa bài 2 VBT tiết 106
-Nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI : Thể tích một hình 
* Giới thiệu bài 
GV cho HS xem một số hình được tạo thành bởi các hình lập phương và nêu vấn đề để giới thiệu bài 
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát và so sánh thể tích hai hình 
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK 
-GV yêu cầu HS đếm số hình lập phương trong mỗi hình 
-Gv giới thiệu kết luận về so sánh thể tích 2 hình đầu tiên , những hình còn lại thì cho HS tự so sánh 
HĐ2 : Thực hành 
Bài 1
-Đọc và quan sát hình 
-Đếm số hình lập phương 
-So sánh thể tích 
Vài em nêu 
Bài 2 và 3 tiến hành tương tự như bài 1
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học 
-Dặn bài nhà : bài 1 và 2 VBT tiết 107 
-Chuẩn bị : Xăng ti met khôi –Deximet khoi 
Hát 
lấy VBT 
2 em sửa bài 
quan sát các hình khối 
quan sát hình SGK
Làm việc cá nhân đếm và so sánh thể tích 
Bài 1
Tiến hành cá nhân theo hường dẫn của GV 
Vài em nêu kết quả 
Lớp nhận xét 
Bài 2 và 3
Làm việc cá nhân giống bài 1
*******************************************
TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA: VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. MỤC TIÊU 
 - Dựa vào nhựng hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện , HS viết được hoàn chỉnh 1 bài văn kể chuyện. 
 - Bài viết đảm bảo yêu cầu : có cốt truyện , có ý nghĩa; diễn đạt chân thực , giản dụ , hồn nhiên , dùng từ , đặt câu đúng . Với đề bài 3 ( nhập vai 1 nhân vật kể lại chuyện ) phải đảm bảo thêm yêu cầu tối thiểu của nhập vai : nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn . Bài viết sẽ được đánh giá cao nếu nhập vai “sâu “, “ như thật “- đưa được cảm xúc , ý nghĩ của nhân vật vào bài . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: - Giấy kiểm tra . 
 - Truyện cổ tích Cây khế. 
HS: Xem và chuẩn bị trước đề bài mình sẽ làm . 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A. KHỞI ĐỘNG 
B. KIỂM BÀI CŨ: ¤n văn kể chuyện 
-Hỏi lại cấu tạo bài văn kể chuyện 
- Nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI: Viết bài văn kể chuyện 
* Giới thiệu bài 
Gv nêu yêu cầu tiết học 
HĐ1: Hướng dẫn viết bài 
- Gọi HS đọc các đề kiểm tra trong SGK
 - Nói với HS: + Đề 3 yêu cầu kể chuyện theo cách nhập vai 1 nhân vật trong truyện ( người anh hoặc chim thần )
 + chọn viết theo 1 đề em thích nhất 
 Cần chú ý :
 + Yêu cầu tối thiểu của nhập vai là : kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn ( tránh nhầm lẫn vai khác )
 + Đưa vào cảm xúc , ý nghĩ của nhân vật vào truyện , làm cho người đọc thích thú theo dõi chuyện 
 - Yêu cầu HS đọc lại các đề bài trong SGK, lựa chọn đề bài cho mình 
 - Giải đáp những thắc mắc ( nếu có)
 HĐ2: HS làm bài 
- HS tự chọn một đề 
-Viết nhanh dàn ý ra nháp 
- Làm bài vào vở 
- Thu bài cuối giờ. 
 D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị Lập chương trình hành động 
Hát 
2 em nhắc lại 
1 em đọc , lớp đọc thầm 
Lắng nghe GV gợi ý 
Suy nghĩ tự chọn 
Lập dàn ý 
Làm bài 
Nộp bài 
*************************************************
KHOA HỌC :
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY 
I. MỤC TIÊU 
Sau bài học , HS biết :
- Trình bày về tác dụng của năng lượng gió , nước chảy trong tự nhiên 
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lựơng gió , năng lượng nước chảy 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV Chuẩn bị theo nhóm :ống bìa , chậu nước 
HS Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
THẦY 
 TRÒ 
A. KHỞI ĐỘNG :
B. KIỂM BÀI CU:Õ Sử dụng năng lượng chất đốt ( tt )
Câu 1 : Vì sao chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm các chất đốt ?
Câu 2 Khi sử dụng các chất đốt cần chú ý điều gì ?
-Nhận xét 
C. DẠY BÀI MỚI: Sử dụng năng lượng của gió và nước chảy 
* Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
*HĐ1: Tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên 
-GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau 
Câu 1 : Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ?
Câu 2 Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế địa phương ?
-Nhòm trình bày , các nhóm khác nhận xét trả lời 
-GV chốt ý 
*HĐ2 : Tác dụng năng lượng của nước chảy 
-GV tiến hành tương tự HĐ1 
* HĐ3: Thực hành làm quay tua bin bằng năng lượng nước chảy 
- GV chia nhóm thực hành theo hướng dẫn SGK
-Các nhóm trình bày sản phẩm và thực hành dùng năng lượng nước chảy làm tua bin quay 
-GV kiểm tra , nhận xét 
D. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
-Gọi HS đọc lại SGK kí hiệu bóng đèn SGK trang 82 và 83
#. GDMT: GD hs biÕt sư dơng n¨ng l­ỵng giã vµ n­íc ch¶y vµo cuéc sèng hµng ngµy .
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : Sử dụng năng lượng điện 
Hát 
2 em trả lời 
Thảo luận nhóm đôi 
Đại diện nhóm trình bày 
Lớp nhận xét 
Tiến hành tương tự hoạt động 1
Thực hành theo nhóm 
Từng nhóm trình bày sản phẩm và cách vận hành 
Các nhóm khác nhận xét 
2 em đọc lại ghi nhớ 
******************************************************
chÝnh t¶:(nghe- viÕt) hµ néi
i. mơc tiªu:
1. Nghe- viÕt ®ĩng chÝnh t¶ trÝch ®o¹n bµi th¬ Hµ Néi.
2. BiÕt t×m vµ viÕt ®ĩng danh tõ riªng lµ tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam.
II.®å dïng d¹y- häc:
 - B¶ng phơ viÕt qui t¾c viÕt hoa tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam.
 - Vë bµi tËp.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđahäc sinh
KiĨm tra bµi cị: Gäi HS viÕt nh÷ng tiÕng cã ©m ®Çu r, d, gi
D¹y bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi: 
2.H­íng dÉn HS nghe- viÕt:
- GV ®äc trÝch ®o¹n bµi th¬ Hµ Néi
H. Nªu néi dung bµi th¬?
GV ®äc tõng dßng th¬ cho HS viÕt.
GV ®äc l¹i bµi chÝnh t¶ cho HS so¸t lçi.
ChÊm, ch÷a bµi- nhËn xÐt.
3.H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi 2:
 Cho HS ®äc néi dung BT2
 4.Cđng cè- dỈn dß:
 NhËn xÐt giê häc
HS lªn b¶ng viÕt
 C¶ líp theo dâi.
- Bµi th¬ lµ lêi mét b¹n nhá míi ®Õn thđ ®«, thÊy Hµ Néi cã nhiỊu thí l¹, nhiỊu c¶nh ®Đp.
- HS ®äc thÇm l¹i bµi th¬
- HS nghe, viÕt bµi.
HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
1 DTR chØ ng­êi ( Nhơ)
2 DTR lµ tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam( B¹ch §»ng Giang, Mâm C¸ SÊu
HS nh¾ l¹i qui t¾c viÕt hoa DTR

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 20 21 22.doc