Giáo án các môn khối 5 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám

Giáo án các môn khối 5 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám

I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).

- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- GD HS yêu quý Bc Hồ.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I- MỤC TIÊU:
- Bieát ñoïc nhaán gioïng töø ngöõ caàn thieát, ngaét nghæ hôi ñuùng choã.
- Hieåu noäi dung böùc thö :Baùc Hoà khuyeân hoïc sinh chaêm hoïc, bieát nghe lôøi thaày, yeâu baïn. Hoïc thuoäc ñoaïn : “Sau 80 naêm  coâng hoïc taäp cuûa caùc em.”. (Traû lôøi ñöôïc caùc CH 1,2,3).
- HS khaù, gioûi ñoïc theå hieän ñöôïc tình caûm thaân aùi, trìu meán, tin töôûng.
- GD HS yeâu quyù Bác Hồ.
II/ Chuaån bò: GV: Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong SGK.
 - Bảng phụ chép đoạn “Trong công cuộc ... kết quả tốt đẹp.”
III- Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: 	- Cho HS quan sát tranh chủ điểm
 ? Tranh vẽ gì ?(H/ ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ Tổ Quốc bay thành hình chữ S .
 GV: Đây là những hình ảnh nói về đất nước Việt Nam - Tổ Quốc của chúng ta.
 - Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên của chủ đề “Thư gửi các học sinh”, là bức thư Bác Hồ gửi HS cả nước nhân dịp khai giảng đầu tiên sau khi nước ta dành được đọc lập. trong bức thư Bác đã gửi gắm tình yêu thương và niềm tin tưởng đến các em HS.
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) 1 HS khá đọc toàn bài. – Từ 2 đoạn lớn GV có thể chia thành 4 đoạn nhỏ.
? Có thể chia nội dung lá thư thành mấy đoạn ? cụ thể là đoạn nào? 
- 4 HS đọc nối tiép lần 2, kết hợp chú giải từ khó.
 - GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu:
* Gọi 1 HS đọc từ đầu đến nghĩ sao ?
? Ngày khai trường tháng 9/45 có gì đặc biệt
so với những ngày khai giảng khác ?
- Ngồi viết thư, Bác tưởng tượng trước mắt cảnh tượng gì ?
- Trong cảnh vui mừng đó, Bác muốn nhắn nhủ HS nhớ đến công lao của ai ?
* Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân ta là gì ?
- HS có trách nhiệm trong việc kiến thiết đó? 
- Các em cần có những việc làm cụ thể nào trước mắt để thể hiện trách nhiệm của mình?
c) Đọc diễn cảm:
 * GV đọc mẫu lần 2, yêu cầu HS phát hiện cách ngắt nhịp, nhấn giọng.
 * H/d đọc diễn cảm đoạn: “Trong năm học ... của các em.”
- Cho HS phát hiện xem cần nhấn giọng, ngắt nhịp ở những chỗ nào.
d) H/d đọc thuộc lòng: Đoạn“ sau 80 năm ... công học tâp của các em,”.
- Tìm nội dung bài? 
Đ1: từ đầu đến gặp bạn.
Đ2: Tiếp đến nghĩ sao ?
Đ3: Tiếp đến hoàn cầu.
Đ4: phần còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
HS đọc thành tiếng.
- Đây là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà, các em bắt đầu được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.
- Cảnh vui nhộn tưng bừng của ngày trường
 khắp nơi.
- Công lao của các vị anh hùng liệt sĩ đã anh
 dũng hi sinh vì nền độc lập của Tổ Quốc.
Rút ý 1: Niềm vui sướng, hạnh phúc của HS trong ngày khai trường đầu tiên của
 nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- HS đọc thành tiếng.
- Cần xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại
 cho chúng ta làm sao cho chúng ta theo kịp
 các nước khác...
- Học tập tốt để lớn lên xây dựng mộtđất nước VN giàu đẹp sánh vai với các cường Quốc năm châu.
- Cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn 
nghe thầy, yêu bạn, đoạn kết để cùng vươn
 lên.
Rút ý 2: Trách nhiệm của HS trong công
 cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS thi đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS thi đọc thuộc lòng.
ND: Qua bức thư, BH khuyên các em HS chăm học, nghe rhầy, yêu bạn kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng đất nước VN cường thịnh sánh vai với các cường quốc năm châu giàu mạnh. 
 	IV. Củng cố, dặn dò
- GV: mặc dầu thời gian trôi qua đã lâu nhưng những lời căn dặn và trách nhiệm mà Bác Hồ đã nêu trong bức thư đối với HS vẫn còn nguyên giá trị...
- Xem trước bài: “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa “.
--------------------------------------------
Toán 	ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I- Mục tiêu: 
	-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số TN cho ST khác 0 và viết một số TN dưới dạng phân số.
- Bµi 1, bµi 2, bµi 3, bµi 4.
II- Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học
1. H/d ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
+ GV treo tấm bìa thứ nhất:
? Bảng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau ?	
- Đã tô màu mấy phần ?	
- Viết và đọc phân số thể hiện phần tô 	 màu của bảng giấy.
* GV treo bảng ba hình còn lại:
- HS hoạt động theo nhóm bàn, hỏi và trả lời tương tự như trên.
- GV viết lên bảng 4 phân số: ; ; 
2. H/d ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mới số TN dưới dạng phân số.
a) GV viết lên bảng các phép chia:
	1 : 3 ; 4 : 10; 9 : 2.
- Gọi 1 em nhắc lại chú ý 1.
b) HS hoạt động nhóm bàn, điền số vào chỗ chấm :
 5= ; 12= ; 2001=
? c,d: Tiến hành tương tự như mục b.
3. Luyện tập:
Bài 1: GV ghi các phân số lên bảng.
 - Gọi 1 số HS đọc, nêu tử và mẫu của từng phân số.
Bài 2: HS nêu yêu cầu-gọi HS lên bảng làm
Bài 3, bài 4: HS làm vào vở, GV chấm bài 1 số em, chữa bài.
IV.Dặn dò: Học thuộc 4 điều cần chú ý sgk
 - 3 phần.
- 2 phần.
- Viết: 
Đọc: “hai phần ba”
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. nhóm khác bổ sung.
- HS đọc lại.
- HS viết các thương dưới dạng phân số. vào nháp.
- Cho HS đổi nháp kiểm tra kết quả của nhau.
- 1 số em đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
+ Các nhóm thảo luận và rút ra chú ý 2.
HS đọc trước lớp
3 HS làm bảng
- 1 häc sinh lªn b¶ng - NhËn xÐt
Kể chuyện 	LÝ TỰ TRỌNG
A. Mục đích yêu cầu:
 - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh họa ,kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được toàn bộ câu chuyện .
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thì
* HS khaù, gioûi keå ñöôïc caâu chuyeän moät caùch sinh ñoäng, neâu ñuùng yù nghóa caâu chuyeän
B. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
	I. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của h/s.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Giáo viên kể chuyện:
- Gv kể lần 1. Gv viết lên bảng các nhân vật trong truyện. Sau đó giúp h/s giải nghĩa 1 số từ khó
- Gv kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng bức tranh minh họa.
3. Hướng dẫn h/s kể chuyện, tra đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a.Bµi tËp 1: Cho h/s ®äc yªu cÇu cña bµi.
- Gv yªu cÇu h/s: Dùa vµo bøc tranh minh häa vµ trÝ nhí, c¸c em h·y t×m cho mçi tranh 1-2 c©u thuyÕt minh.
- Gv nhËn xÐt.
- Gv treo b¶ng phô viÕt s½n lêi thuyÕt minh cho 6 tranh.
Bµi tËp 2,3: Yªu cÇu h/s ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- Gv nh¾c nhë c¸ch kÓ.
- Gv nhËn xÐt.
- H/s nghe.
- H/s nghe kÓ vµ quan s¸t tranh.
- 1 h/s ®äc
- H/s trao ®æi theo cÆp.
- H/s ph¸t biÓu lêi thuyÕt minh cho 6 bøc tranh. 
- H/s kh¸c nhËn xÐt.
- H/s ®äc
+ Tranh 1: Lý Tù Träng rÊt s¸ng d¹, ®ucî cö ra n­íc ngoµi häc tËp.
+ Tranh 2: VÒ n­íc, anh ®­îc giao nhiÖm vô chuyÓn vµ nhËn th­ tõ, tµi liÖu.
+ Tranh 3: Trong c«ng viÖc, anh rÊt b×nh tÜnh vµ nhanh trÝ.
+ Tranh 4: Trong mét buæi m×nh anh b¾n chÕt 1 tªn m¹t th¸m, anh bÞ giÆc b¾t.
+ Tranh 5: Tr­íc tßa ¸n cña giÆc, anh hiªn ngang kh¼ng ®Þnh lÝ t­ëng c¸ch m¹ng cña m×nh.
+ Tranh 6: Ra ph¸p tr­êng, Lý Tù Träng h¸t vang bµi “Quèc tÕ ca”
- H/s ®äc thÇm.
- H/s kÓ chuyÖn theo nhãm.
+ KÓ tõng ®o¹n (theo nhãm, mçi em kÓ theo 2 bøc tranh)
+ KÓ toµn bé c©u chuyÖn.
- Thi kÓ tr­íc líp:
- Trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn
- H/s b×nh chän b¹n kÓ chuyÖn hay nhÊt, tù nhiªn nhÊt.
	IV. Củng cố:
- Gọi 1 h/s nêu lại ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thì)
- Nhận xét tiết học
	V. Dặn dò:
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau:
“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
--------------------------------------------
Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T1) 
I- Mục tiêu: 
Biết :Học sinh lớp 5là học sinh lớp lớn nhất trường ,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập .
-Có ý thức học tập , rèn luyện 
-Vui và tự hào là học sinh lớp 5
KNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5).
- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).
- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5)
II- Đồ dùng dạy học:
- Mi-crô không dây để làm đồ dùng chơi trò chơi phóng viên.
- Thẻ màu để bày tỏ ý kiến.
III- Các hoạt động trên lớp:
HĐ thầy
HĐ trò
1/Mở đầu: Nêu y/c môn đạo đức.
2/Bài mới: G/t Em là học sinh lớp 5.
HĐ1: Q/sát tranh- thảo luận:
GV g/t tranh (SGK) nêu câu hỏi cho HS th/luận.
GV nhận xét và KL:Năm nay các em lên lớp 5, lớp lớn nhất trường.Vì vậy các em phải gương mẫu mọi mặt cho các HS các khối khác noi theo.
HĐ2: Bài tập:
- Nêu y/c của bài tâp?
GVKL:
 -Liên hệ bản thân đã làm được những gì? những gì cần cố gắng?
GVKL:
HĐ3: Trò chơi “Phóng viên”
- Cách tiến hành: Thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp về một số ND có l/quan đến bài học.
Gv nhận xét sau trò chơi.
3/Củng cố -dặn dò:
HĐ nối tiếp: Lập kế hoạch của bản thân trong năm học này. Sưu tầm các bài hát, thơ, báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề “ Trường em”.
Nhận xét tiết học- Tuyên dương.
H/động nhóm- q/sát tranh- thảo luận theo 4 câu hỏi- Trình bày:
- Chúng ta cần chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô, giúp các em nhỏ
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- HS đọc ND bài tập-Th/luận theo cặp. Vài nhóm trình bày-Cả lớp bổ sung, chốt ý.
- HS trả lời tự do- Cả lớp trao đổi.
+ Cần phát huy những điểm đã làm được và khắc phục những mặt còn thiếu sót dể xứng đáng là HS lớp 5.
- HS đóng vai phóng viên ch/bị mi-crô và một số câu hỏi:
- Theo bạn, HS lớp 5 cần làm gì?
- Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5?
- Nêu những điểm mà bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5?
- Những điều nào bạn chưa đạt được? bạn cần làm gì?
--------------------------------------------
Toán: 	 ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I- Mục tiêu:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy 
đồng mẫu số các phân số( trong trường hợp đơn giản).
 - HS caû lôùp laøm ñöôïc BT 1,2. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
 - HS ham thích hoïc toaùn.
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi 1 và HS nhắc lại 4 điểm chú ý ở tiết trước.
2.Bài mới:
a) H/d ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV treo bảng phụ: Điền số thích hợp vào ô trống:
GV và cả lớp chốt đáp số đúng.
=> Khi nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, ta được gì ?	
- GV chốt lại tính chất cơ bản của 	 phân số.
- HS thảo luận theo nhóm bàn. ghi kết quả vào ... phân số TP.
c) H/d chuyển một số phân số thành phân số TP:	
+ GV viết lên bảng phân số: 
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để viết một phân số TP bằng phân số 
 GV kết luận: Có một số phân số có thể viết thành phân số TP.
- Muốn chuyển một phân số thành phân số TP ta tìm một số nhân với mẫu để tạo thành 10, 100, 1000 rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số TP.
- Lưu ý: Cũng có khi ta rút gọn phân số đã cho để được phân số TP.
VD: ==.
3. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:	 	
Gọi một số em trình bày.
Bài 3:
Bài 4a,c HS viết số thích hợp vào ô trống.
- GV chữa bài.
IV. Dặn dò: Về nhà làm thêm bài tập.
- Viết các phân số sau thành phân số TP:
- ; ; ...
- HS nêu theo ý hiểu.
VD: Các phân số này có mẫu là: 10, 100, 
 1000
hoặc mẫu số các phân số này:10, 100, 1000
- Yêu cầu HS nhắc lại. thế nào là phân số TP
- HS tự lấy thêm VD: trao đổi nhóm đôi.
- HS trả lời theo nhiều phương án.
VD: = =
 ==
- HS thảo luận cặp đôi, yêu cầu tương tự với cặp phân số: ; 
+ HS hoạt động cặp đôi: 1 bạn đọc phân số, bạn kia lắng nghe , sau đó đổi vai cho nhau.
HS viết các phân số TP.
- Làm bài cá nhân.
HS xác định các phân số TP.
- Hoạt động nhóm đổi. trao dổi ý kiến.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm bài vào vở.
- 1 em làm bài vào bảng phụ.
--------------------------------------------
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu :
- Neâu ñöôïc nhöõng nhaän xeùt veà caùch mieâu taû caûnh vaät trong baøi Buoåi sôùm treân caùnh ñoàng. (BT1). 
- Laäp ñöôïc daøn yù baøi vaên taû caûnh moät buoåi trong ngaøy (BT2).
B. Đồ dùng dạy – học:
- Hs sưu tầm tranh, ảnh về vường cây, công viên, cánh đồng, thành phố
- Bảng nhóm, phấn
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
	I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
- Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra ND bài cũ.
- Nhận xét cho điểm hs.
- 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu sau:
+ Hs 1: Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
+ Hs 2: Nêu cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
	II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp: Gv giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi.
? Cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng có gì đẹp?
? Chúng ta cần có thái độ như thế nào trước cảnh đep đó?
- Gv theo dõi và nhận xét (như đã làm vở bài tập trang 7).
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi hs đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- Nhận xét, khen ngợi những hs làm tốt
- Tổ chức cho hs làm bài tập các nhân
- Chọn hs làm tốt trình bày dàn ý của mình
- Gv nhận xét, sửa chữa (như đã làm vở bài tập Tiếng Việt trang 8).
- Hs mở vở bài tập Tiếng Việt.
- 1 hs đọc thành tiếng.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
- Mỗi câu 1 hs trả lời, hs khác bổ sung ý kiến.
- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.
-5 hs nối tiếp nhau đọc.
- 2 hs lập dàn ý và khổ giấy to, hs dưới lớp làm vào vở.
- 1 hs dán phiếu của mình lên bảng, hs khác nêu ý kiến
	IV. Củng cố - Dặn dò:
- Hs nêu cấu tạo bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Tập viết bài văn tả cảnh “Tùy chọn”. Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập tả cảnh”
--------------------------------------------
Khoa học NAM HAY NỮ
A. Mục tiêu:
B. Đồ dùng dạy – học:
- Các hình mình họa trang 6, 7, hình 3, 4 
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
II. Kiểm tra bài cũ:
?Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng ?
? Sự sinh sản của ngời lớn có ý nghĩa như thế nào ?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản ?
- Hs trả lời câu hỏi.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học.
- Gv tổ chức cho hs thảo luận theo cặp.
	+ Cho bạn xem em vẽ tranh bạn nam và bạn nữ, sau đó nói cho bạn biết vì sao vẽ bạn nam khác bạn nữ.
	+ Trao đổi nêu một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ.
? Khi một em bé mới sinh, dựa vào đâu để biết đó là bé trai hay bé gái.
- Cho hs báo cáo kết quả trớc lớp.
- Gv nhận xét rồi đa ra kết luận.
- Cho hs quan sát hình 2, 3 ( trang 7)
? Ngoài những điểm cô đã nêu em hãy cho thêm ví dụ những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Yêu cầu hs mở trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
- Hớng dẫn hs cách thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm một bộ phiếu, 1 bảng dán tổng hợp và thảo luận.
- Cho hs tham gia dán kết quả, yêu cầu cả lớp đọc để nhận xét.
- Cho lí do, ý kiến của mình.
- Gv thống nhất kết quả và tổ chức cho hs thi nói về đặc điểm trên.
- Gv tổng kết trò chơi, tuyên dơng nhóm làm tốt.
Hoạt động 3: Vai trò của nữ.
- Cho hs quan sỏt hỡnh 4 ( trang 9 )
? Ảnh chụp gì ? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì ?
? Nữ cũng có thể chơi bóng đá. Nữ còn làm đợc những việc gì khác?
? Em có nhận xét gì về vai trò của nữ ?
- Kết luận: ( sgk trang 9 )
? Hãy nêu tên những ngời phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc xã hội mà em biết?
- Con người có 2 giới: Nam và nữ.
- 2 hs ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp.
- Vì giữa bạn nam và bạn nữ có nhiều điểm khác nhau.
- Giống nhau: Có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cũng có thể học, chơi .
- Khác nhau: Nam thường cắt tóc ngắn, nữ thường để tóc dài. Nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng.
- Dựa vào bộ phận sinh dục.
- 1 cặp hs báo cáo, cặp khác bổ sung.
- Hs đọc mục bạn cần biết ( sgk )
- Hs cùng quan sát.
- 1 hs phát biểu.
+ Nam: Cơ thể thường rắn chắc, khỏe mạnh và cao to hơn nữ.
+ Nữ: Cơ thể thường mềm mài, nhỏ nhắn hơn nam.
- Hs đọc.
- Các nhóm thực hiện trò chơi.
- Kết quả bảng dán đúng.
Nam
Cả Nam và Nữ
Nữ
- Có râu.
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
- Dịu dàng.
- Mạnh mẽ.
- Kiên nhẫn.
- Tự tin.
- Chắm sóc con.
- Trụ cột gia đình.
- Bóng đá.
- Giám đốc.
- Làm bếp giỏi.
- Th ký.
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
- Mang thai.
- Cho con bú.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs quan sát và nêu ý kiến: Cả nam và nữ cùng chơi bóng đá.
- Hs nối nhau nêu trớc lớp.
	Nữ làm giám đốc, hiệu trởng, lớp trởng.
- Trao đổi theo cặp.
	Phụ nữ làm tất cả các công việc mà nữ giới làm 
- Phó chủ tích nớc Nguyễn Thị Bình, nhà báo Tạ Bích Loan.
IV. Củng cố:
	- Nam giới, nữ giới có những điểm khác biệt về mặt sinh học.
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Học thuộc lũng mục “Ban cần biết”
	- Chuẩn bị bài sau: “ Nam hay nữ ” ( tiếp )
--------------------------------------------
An toaøn giao thoâng:
Bàaøi 1: Bieån baùo hieäu giao thoâng ñöôøng boä 
-I/Muïc tieâu:
 1-Kieán thöùc: - HS bieát vaø giaûi thích noäi dung 23 bieån baùo hieäu giao thoâng ñaõ hoïc.
 - HS hieåu yù nghóa, noäi dung 10 bieån baùo hieäu GT môùi.
 2-Kó naêng: - Giaûi thích söï caàn thieát cuûa bieån baùo hieäu GT.
 - Moâ taû ñöôïc caùc bieån baùo ñoù baêng lôøi noùi hoaëc baøng hình veõ. Ñeå noùi cho nhöõng ngöôøi khaùc bieát veà noäidung cuûa caùc bieån baùo hieäu GT.
 3-Thaùi ñoä: - Coù yù thöùc tuaân theo nhöõng hieäu leänh cuûa bieån baùo hieäu GT khi ñi ñöôøng.
 - Tham gia tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi, thöïc hieän luaät GTÑB.
 II/ Ñoà duøng daïy hoïc: Phieáu hoïc taäp; caùc bieån baùo.
 III/ Leân lôùp:
Hoaït ñoäng cuûa thầy
Hoaït ñoâng cuûa troø
1/Baøi cuõ:
2/ Baøi môùi
Hoaït ñoäng 1:Troø chôi phoùng vieân.
-1hs laøm p.vieân neâu câu hoûi cho caùc baïn trong lôùp traû lôøi.
-ÔÛ gaàn nhaø baïn coù loaïi bieån baùo gì?
-Nhöõng bieån baùo ñoù ñöôïc ñaët ôû ñaâu?
-Nhöõng ngöôøi ôû ñoù coù bieát noäi dung caùc bieån baùo ñoù khoâng?
-Hoï coù thaáy caùc bieån baùo ñoù coù ích gì khoâng?
GV keát luaän:Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông
.Hoaït ñoäng 2:OÂn laïi caùc bieån baùo ñaõ hoïc:
-Cho hoïc sinh nhaéc laïi caùc bieån baùo ñaõ hoïc, moâ taû hình, maøu saéc.
-Bieån baùo caám.,BB nguy hieåm, Bhieäu leänh,B chæ daãn.
GV keát luaän:Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đảm bảo ATGT;thực hiện đúng điều quy định của biển báo hiệu giao thông là thực hiện Luật giao thông đường bộ
Hoaït ñoäng 3:Nhaän bieát caùc bieån baùo hieâïu 
- Cho hs quan saùt caùc loaïi bb.
-Xaùc ñònh, phaân loaïi ,moâ taû hình , maøu saéc cuûa caùc bb ñoù
-Bieån baùo caám.Bieån baùo nguy hieåm. Bieån baùo chæ daãn.
GV keát luaän
3.Cuûng coá daën doø :
 - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị Bieån baùo hieäu giao thoâng ñöôøng boä (tt)
Cho hs xem caùc bieån baùo ñaõ hoïc ,noùi noäi dung cuûa bieån baùo
2 hs traû lôøi.
.Thaûo luaän nhoùm.
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
Hoïc sinh thaûo luaän vaø tìm ñuùng loaïi bieån baùo-HS xếp các biển báo theo các nhóm biển: Bieån baùo caám.,BB nguy hieåm, Bhieäu leänh,B chæ daãn.
.Nhoùm naøo xong tröôùc ñöôïc bieåu döông.
.Trình baøy tröôùc lôùp.
.Lôùp mhaän xeùt ,boå sung.
Thaûo luaän nhoùm 4 .
.Tìm vaø phaân loaïi bb, moâ taû....
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Lôùp goùp yù ,boå sung.
-HS hệ thống bài học
TiÕt 1: æn ®inh tæ chøc líp, bÇu c¸n sù...
I-Môc tiªu.
 -BÇu hoµn thiÖn ban c¸n sù líp ph©n c«ng nhiÖm vô cho tõng em, chia líp lµm 4 tæ bè chÝ chç ngåi.
 -Cho c¸c em t×m hiÓu vÒ néi quy tr­êng, líp. Häc tËp nhiÖm vô häc sinh.
II- ChuÈn bÞ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
 *Ho¹t ®éng 1: BÇu c¸n sù líp.
- Líp bÇu: 1 líp tr­ëng.
 2 líp phã.
 4 tæ tr­ëng. ( vµ 4 tæ phã).
- Cho c¸c em giíi thiÖu vµ bÇu c«ng khai tr­íc líp.
- GV ®Þnh h­íng, gióp ®ì nÕu cÇn.
- §¸nh gi¸ giao nhiÖm vô cho ban c¸n sù líp.
- Th¶o luËn bÇu c¸n sù líp.
+KÕt qu¶ bÇu:
 - Líp tr­ëng: ..
 - Líp phã. 1:.
 2:.
- Tæ tr­ëng.1:.
 2:.
 3:.
 4:.
 *Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu vÒ néi quy tr­êng, líp:
-Cho c¸c em th¶o lu©n nhãm 2 t×m hiÓu vÒ néi quy nhµ tr­êng, líp häc.
+Thêi gian vào lớp:
+Yªu cÇu vÒ ®i l¹i v¨n nãi trong nhµ tr­êng:
+Quy ®inh häc sinh ph¶i lµm t¹i líp:
-th¶o luËn theo cÆp về quy ®inh, n«i quy chung:
+: Buæi s¸ng: 7h 15p
 Buái chiÒu: 13h 15p
+ §oµn kÕt víi b¹n bÌ, kÝnh träng thÇy c«,
+ Gi÷ d×n vÖ sinh chung, tÝch cùc häc tËp, trËt tù chó ý nghe gi¶ng
*Ho¹t ®éng : T×m hiÓu vÌ nhiÖm vô häc sinh:
- Cho mét em ®äc to nhiÖm vô häc sinh tr­íc líp.
- Cho c¸c em th¶o lu©n nhãm 2 vÒ nhiÖm vô häc sinh:.
-th¶o luËn theo nhãm 2:
 *KÕt thóc: -§¸nh gi¸ giê häc.
 -ChuÈn bÞ bµi sau tiÕt 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1(1).doc