Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 26

Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 26

I. Mục tiêu:

- Biết cách sử dụng tiền VN với các mệnh giá đã học.

- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.

- Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ.

- HS khá, giỏi làm thêm được BT2(c)

- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 
Ngày soạn: 25/02/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27/02/2012
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền VN với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ.
- HS khá, giỏi làm thêm được BT2(c)
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
- Cho hs nhắc lại các loại tiền đã học.
- Nhận xét.
- HS nêu
B. Bài mới
1) Gt bài: (1’)
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2) Luyện tập
Bài 1 (7’)
Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả ?
- Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ)
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Bài 2 (7’)
HSKG làm thêm
Củng cố về đổi tiền, cộng trừ có ĐV là đồng.
ý c)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả 
a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ
- GV nhận xét ghi điểm
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ
c. Lấy 1 tờ 2000đ, 2 tờ 500đ và 1 tờ 100đ thì được 3100đ
Bài 3 (8’)
Rèn kỹ năng cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và quan sát 
+ Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ.
+ Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ?
- Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu
+ Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ.
+ Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu
Bài 4 (8’)
Giải được bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ.
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- 2 HS phân tích bài 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
-1 hs lên bảng
Tóm tắt :
Bài giải :
 Sữa : 6700đ
 Kẹo : 2300đ
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) 
Đưa cho 2 người bán : 10.000đ
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
 10.000 - 9000 = 1000 ( đồng ) 
 Đáp số : 1000 đồng 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HSđọc 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
C. CC-DD
- NX tiết học 
- Lắng nghe 
(1’)
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Thực hiện
Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu
Tập đọc: 
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- GD hs có ý thức học tập, hiếu thảo chăm chỉ như Chử Đồng Tử.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ HD luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(4’)
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên”
 - Gv nhận xét
- 1hs thực hiện
B. Bài mới
1) Gt bài: (1’)
- GT, ghi tên bài lên bảng
- QS tranh, lắng nghe
2) Luyện đọc(30)
Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe
- GV hướng dẫn cách đọc.
Đọc từng câu 
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó. 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài, luyện đọc từ khó
- HD chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi hs đọc nối tiếp 
- đọc nối tiếp đoạn lần 1
Đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng.
Nhà nghèo,/ mẹ mất sớm,/ hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung.// Khi cha mất,/ chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha,/ còn mình đành ở không.// 
- Hướng dẫn tìm giọng đọc: giọng nhẹ nhàng
+ Đoạn 1: giọng nhịp đọc chậm, giọng trầm
+ Đoạn 2: nhịp nhanh hơn
+ Đoạn 3+4: giọng đọc ngạc nhiên
- HS luyện đọc
- Đọc nối tiếp lần 2
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
Đọc trong nhóm
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
3) Tìm hiểu bài:
(10’)
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có chiếc khố mặc chung
- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó.
- Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử
- Công chúa cảm đôngh khi biết cảnh nhà của Chử Đồng Tử ..
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì?
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi.
4) Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm Đ1 +2 
(5’)
- HD cách đọc
- HS nghe 
- 1vài HS thi đọc câu, đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
Kể chuyện (18’)
- GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe
HD kể chuyện
- Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Nêu
Tập kể theo nhóm
Kể trước lớp
- Y/c hs quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong sgk, nhớ nội dung từng đoạn truyện; đặt tên cho từng đoạn.
- Yêu cầu đại diện nhóm nêu ý kiến. Nghe và nhận xét từng ý kiến, tên nào đúng, hay tên nào không nên đặt và giải thích rõ lí do cho hs hiểu.
- Gv nhận xét chốt lại những tên đúng.
+ Đoạn 1: Cảnh nhà Chử Đồng Tử/ Gia cảnh nghèo khó/ Người con hiếu thảo/ Nghèo khó mà yêu thương nhau.
+ Đoạn 2: Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung/ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã kết duyên như thế nào?/ Cuộc gặp gỡ bên bờ sông/ Cuộc gặp gỡ kì lạ/ Mối duyên của trời.
+ Đoạn 3: Giúp dân/ Truyền nghề cho dân
+ Đoạn 4: Tưởng nhớ/ Biết ơn/ Lòng tôn kính của nhân dân/ Lễ hội hằng năm.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 hs, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật, sau đó 4 hs tiếp nối nhau kể trong nhóm.
- Gv gọi 4 hs kể tiếp nối câu chuyện trước lớp
- Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng - gọi hs đọc
- Làm việc theo cặp
- Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét
- Tập kể theo nhóm, các hs trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Thực hiện
- Lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất
- 2,3 hs nhắc lại
C. CC-DD (2’)
- NX tiết học
- Lắng nghe
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Thực hiện
BUỔI HỌC THỨ HAI
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA T
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai ... mồng mười tháng ba(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS viết chữ đúng mẫu, đều nét, thẳng hàng và nối chữ đúng quy định. 
- HSKG: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3.
- GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp 
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa T
- Tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
(3’)
- KT phần luyện viết ở nhà của HS
- Nhận xét
- HS để VTV lên mặt bàn
B. Bài mới
1) GTbài:(1’)
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
- HS nghe giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS viết chữ hoa (3’)
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ T hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học.
- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
b) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa T vào bảng.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
3) Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
(3’)
a) Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: T©n Trµo.
- GV giải thích từ ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng: 
- Yêu cầu HS viết từ Ư/D 
- Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc CN - ĐT
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Bằng 1 con chữ o.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
4)Hướng dẫn viết câu ứng dụng
(3’)
5. Hướng dẫn HS viết vào VTV
(18’)
a) Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giải thích ý nghĩa câu øng dông.
b) Quan sát và nhận xét:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng: Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng, đẹp.
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- 2 HS lần lượt đọc.
- Lớp chú ý lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS quan sát.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
C. CC – DD (1)
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D.
- Chuẩn bị bài sau
- Nghe, thực hiện
Ngày soạn: 25/02/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28/02/2012
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 1: Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU 
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu và lập được dãy só liệu (ở mức độ đơn giản)
- HS khá, giỏi làm thêm được BT2, BT4
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
ND - TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A. KTBC (3’)
Đưa ra tờ giấy bạc gọi hs lên đổi tiền theo yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 hs thực hiện
- NX
B. Bài mới.
1) Giới thiệu: 1'
- Gt, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2) Làm quen 
a. Hình thành dãy số liệu:
với dãy số liệu.
(10’)
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK
- HS quan sát + trả lời 
+ Hình vẽ gì?
- Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều cao của 4 bạn
+ Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, được gọi là dãy số liệu
+ Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ?
- 2HS đọc: 112 cm, 130 cm, 127cm, 118cm.
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao ...  HS giỏi
- Lớp 3D có 15 HS giỏi
+ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3D bao nhiêu HS giỏi?
- 7 HS giỏi
+ Vì sao em biết điều đó?
- Vì 25 - 18 = 7 (HS giỏi)
+ Lớp nào có nhiều HS giỏi nhất?
- Lớp 3C.
Bài 2 (10’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm theo cặp - nêu kết quả
+ Lớp nào trồng được nhiều cây nhất?
- Lớp 3A trồng được nhiều nhất
+ Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
- Lớp 3B trồng được ít nhất
+Nêu tên các lớp theo thứ số cây trồng được từ ít - nhiều ?
- Lớp 3B, 3D, 3A, 3C
+ Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây?
+ Cả 4 lớp trồng được bao nhiêu cây ?
- Cả 4 lớp trồng được số cây là:
40 + 25 + 45 + 28 = 138 (cây)
Bài 3 (10’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
HSKG
- HS phân tích bài toán 
+ T3 vải hoa bán được nhiều hơn vải hoa trắng là: 
1575 - 1475 = 100 (m)
Mỗi tháng cửa hàng bán được 
T1 =1875 m T3 = 1575m
T2 = 1140 m
C. CC – DD
(1’)
- NX tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 4:Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1)
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c)
- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3.
- GDHs hiểu được tác dụng lễ hội. Tích cực tham gia lễ hội.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ nội dung BT1, BT3
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Gäi hs lªn b¶ng kiÓm tra miÖng bµi tËp 1 cña tiÕt luyÖn tõ vµ c©u tuÇn 25
- NhËn xÐt, ghi ®iÓm
- 1 hs thực hiện
B. Bài mới
1) GT bài
2)HD làmBT
Bài tập 1
- GT vµ ghi ®Çu bµi
- Gäi hs nªu yªu cÇu bµi tËp
- GV: Bµi tËp nµy gióp c¸c em hiÓu ®óng nghÜa c¸c tõ: lÔ, héi vµ lÔ héi. c¸c em cÇn ®äc kÜ néi dung
- GV d¸n 3 tê phiÕu lªn b¶ng
-> GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng
Lễ
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người tham dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Lễ hội
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa
- Theo dâi
- Hs nªu y/c bµi tËp
- Hs nghe 
- Hs lµm bµi tËp c¸ nh©n
- 3 hs lªn b¶ng lµm
-> HS nhËn xÐt
- NhiÒu hs ®äc l¹i lêi gi¶i ®óng
Bài tập 2
- Gäi hs nªu yªu cÇu bµi tËp
- GV chia nhãm,giao viÖc, ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm
- GV nhËn xÐt
Tên 1 số lễ hội
Tên 1 số hội
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa.
Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng.
Cúng phật, lễ phật, thắp hương,tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua ô tô,đua xe đap, kéo co, ném còn, cướp cờ.
- Hs nªu y/c bµi tËp
- HS lµm viÖc theo nhãm
- §¹i diÖn c¸c nhãm d¸n kÕt qu¶
- HS nhËn xÐt
 Bài tập 3
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- GV mời 2 hs lên bảng làm bài trên băng giấy.
 a) Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô - phi đã về ngay.
- Hs nêu y/c bài tập
- HS làm bài cá nhân
- 2 hs làm bài
- HS nhận xét
C. CC DD
(1’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Nghe
- Thực hiện
BUỔI HỌC THỨ HAI
Tiết 3: Luyện Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: ĐI HỘI CHÙA HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- HS viết chính xác bài Đi hội chùa Hương (ba khổ thơ đầu), điền đúng bài tập điền vào chỗ trống ên hay ênh.
- HS viết đúng, trình bày bài tập rõ ràng, sạch đẹp. 
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1) Giới thiệu bài
2) HD viết bài.
- GV Đọc bài.
- Gọi 2 hs đọc.
Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp? 
 ( Rừng mơ thay áo mới/ Xung xính hoa đón mời//
Lẫn trong làn hương khói - Một mùi thơm cứ vương
Động chùa Tiên, chùa Hương - Đá còn vang tiếng nhạc - Động chùa núi Hinh Bồng - Gió còn ngân khúc hát.)
- Cho hs nêu những từ khó viết trong bài.
- Đọc cho hs viết những từ khó vào bảng con: Nườm nượp, trẩy hội, xúng xính, Hinh Bông, gặp gỡ,.
- Nhận xét, chữa lỗi.
- HD cách trình bày bài vào vở.
- Đọc cho hs viết bài - soát lỗi.
- Thu chấm bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
3) Bài tập
- HD HS làm Bt trong sách ôn luyện (tr 33)
- Bài 2: Gọi 2 hs lên bảng đièn
- Bài 3: 2 HS lên bảng 
- NX, đánh giá
III. CC - DD
- NX tiết học
Ngày soạn: 28/02/2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 01/03/2012
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
- HS khá, giỏi làm thêm được BT4
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT. 
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
ND - TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A. KTBC (3’)
- Gọi hs nêu miệng bài tập 3 sgk
- Nhận xét, đánh giá. 
- 2 hs thực hiện
- NX
B. Bài mới.
1) Giới thiệu: (1')
- Gt, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2) Luyện tập
Bài 1: (7’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điền số liệu thích hợp vào bảng
+ Các số liệu đã cho có ND gì ?
- Là số thóc gia đình chị út.
+ Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch ở tứng năm ?
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu
- HS quan sát 
+ Ô trống thứ nhất ta điền số nào? vì sao?
- Điền số 4200 kg, vì số trong ô trống này là số kg thóc gia đình chị út thu hoạch năm 2001
- HS làm bài vào SGK
- HS nêu kết quả
- GV nhẫn xét - ghi điểm
Bài 2 (8’)
- Bảng thống kê ND gì?
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm ..
- Bản Na trồng được mấy loại cây ?
- 2 loại cây
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại ?
- Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1745 cây bạch đàn
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn ?
- Số cây bạch đàn năm năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1745 = 420 (cây)
- GV gọi HS làm phần (b)
- 1HS lên bảng + lớp làm vào vở.
Số cây thông và cây bạch đàn trồng được là:
- GV nhận xét
2540 + 2515 = 5055 (cây)
Bài 3 (8’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc dãy số trong bài
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
a. Dãy đầu tiên có 9 số 
b. Số thứ tự trong dãy số là 60
- HS đọc bài nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
Bài 4. (7’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
HSKG
- HS làm SGK - nêu kết quả 
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm 
C. CC – DD
(1’)
- NX tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 4 : Tập làm văn: 
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2)
- Hs thấy được niềm vui, ý nghĩa của ngày hội.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
ND - TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A. KTBC (3’)
- Gọi hs kể về quang cảnh và hoạt động lễ hội theo tranh trong sgk .
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs thực hiện
- NX
B. Bài mới.
1) Giới thiệu: (1')
- Gt, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2) HD bài tập.
Bài 1: (17') 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu
+ Em chọn kể về ngày hội nào ?
- HS phát biểu
- GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả pt hội
- HS nghe
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- 1HS giỏi kể mẫu 
- Vài HS kể trước lớp
- HS nhận xét, bình chọn
Bài 2 (18’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội.
Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu
- HS nghe - HS viết vào vở 
- 1 số HS đọc bài viết 
- HS nhận xét.
C. CC – DD (1’)
- NX tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Thực hiện
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 1 : Chính tả: (Nghe – viết)
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- HS nghe- viết chính xác, trình bày, rõ ràng, sạch đẹp đúng quy định bài chính tả(không mắc quá 5 lỗi trong bài).
- Làm đúng BT(2) a/b
- GDHS tính cẩn thận, có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết, giữ vở.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
ND - TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A. KTBC (3’)
- Gọi hs nêu miệng bài tập 3 sgk
- Nhận xét, đánh giá. 
- 2 hs thực hiện
- NX
B. Bài mới.
1) GT bài (1')
- Gt, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2) HD nghe - viết
a) Tìm hiểu đoạn viết
- GV đọc 1 lần đoạn viết 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tám có gì ?
- Có bưởi, ổi, chuối, mít
+ Đoạn văn có mấy câu
- 4 câu
+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa, Vì sao?
- Những chữ đầu câu tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó: sắm, quả bưởi, xung quanh
- HS luyện viết vào bảng con
3) Nghe - viết
- GV đọc bài viết 
- HS nghe - viết bài 
- GV theo dõi uấn nắn cho HS 
- Chấm chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở - soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
4) Bài tập
bài 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào SGK
- GV dán 3 tờ phiếu 
- 3 nhóm HS thi tiếp sức
- Các nhóm đọc kết quả 
R, rổ, rá, rùa,rắn..
d: dao, dây, dế
gi: giường, giày da, gián, giao 
- GV nhẫn xét - ghi điểm
C. CC – DD 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Thực hiện
(1’)
- Đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
Tiết 3: Luyện Toán
ÔN LUYỆN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện về dãy số, thứ tư các số
- Ôn luyện cách đọc và phân tích các số liệu của một bảng thống kê.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 1: 
- Gọi hs nêu yc bt
- GV hd và yc hs làm theo nhóm rồi trình bày
a) Dãy số trên có 10 số
b) Số 54 là số thứ 5 trong dãy số
c) Số thứ tư trong dãy số là số 36
Bài 2:
- Gọi hs nêu yc
- YC hs làm vào vở, 2 hs lên bảng
a) Đội trồng đươc nhiều cây nhất là đội: ba
 Đội trồng đợc ít cây nhất là đội: hai
b) Cả bốn đội trồng được số cây là: 280 cây
Bài 3:
- Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm vào vở, 3 hs lên bảng
- Goi hs nhận xét, chữa bài.
a) Tuần bán được nhiều gạo nhất là: tuần 3
b) Trong cả 4 tuần bán được số gạo tẻ là: 4800
c) Trong cả 4 tuần bán được số gạo nếp là: 4200
III. CC-DD
- Nx tiết học
Ngày soạn: 28/02/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02/03/2012
Tiết 3: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa học kì 2)
( Đề kiểm tra do tổ chuyên môn ra đề chung)
Tiết 4: SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 26.doc