Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Oanh

TOÁN :

ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. Mục tiêu :

- Giúp HS : Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, biết viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- BT cần đạt: Bài 1, 2, 3, 4.

II. Đồ dùng dạy học :

- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011
Toán :
ôn tập : khái niệm về phân số
I. Mục tiêu :
- Giúp HS : Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, biết viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- BT cần đạt: Bài 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ: (2’)
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập k/n ban đầu về PS (7’)
- GV cho HS quan sát các tấm bìa và nêu: 1 băng giấy được chia làm 3phần bằng nhau, tô màu 2 phần. Ta đã tô màu 2 phần 3 băng giấy, ta có phân số 
- Thực hiện tương tự với các phân số
HĐ2: Ôn tập cách viết thương 2 STN, cách viết mỗi STN dưới dạng PS (8’)
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết các thương 1: 3; 4:10; 9: 2...dưới dạng PS 
 + Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là mấy ?
 + Số 1 có thể viết thành PS có tử số và mẫu số như thế nào với nhau ? Cho VD .
3. HĐ3: Luyện tập (17’)
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài
- Nhận xét , chốt kết quả đúng.
Củng cố cách đọc phân số.
Bài 2: 
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét , chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách viết thương dưới dạng phân số.
Bài 3: 
- Thực hiện tương tự bài 2.
+ Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là mấy?
Bài 4: 
4. Củng cố - Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 
- 3HS nhắc lại
- HS đọc các phân số: 
- HS lần lượt nêu: 1: 3 có thương là 
- Có mẫu số là 1. HS lấyVD : ,
- Tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0. VD: ,...
- HS biểu diễn số 0 dưới dạng PS: 
0 = ...
- HS làm bài cá nhân
- HS nêu miệng kết quả
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu miệng kết quả: 
- .... có MS là 1.
- HS nêu miệng kết quả, nhận xét.
- HS tự làm bài và chữa bài, HS nhận xét.
Kết quả: a, 1 = b, 0 = 
- HS về làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau. 
Âm Nhạc
OÂN TAÄP MOÄT SOÁ BAỉI HAÙT ẹAế HOẽC 
Muùc tieõu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* HS khá giỏi:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết vận động theo bài hát.
II.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: 
Nhaùc cuù quen duứng
Toồ chửực cho caực toồ thi ủua trỡnh baứy 3 baứi haựt Em yeõu hoaứ bỡnh , Chuực mửứng, Thieỏu nhi theỏ giụựi lieõn hoan.
III,Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. ổn định tổ chức: (3’)
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới
HĐ1 OÂn taọp moọt soỏ baứi haựt ủaừ hoùc (25’)
- Quoỏực ca Vieọt Nam
+ Ai laứ taực giaỷ baứi Quoỏc ca Vieọt Nam?
GV cho HS ủửựng nghieõm haựt Quoỏc caVieọt Nam
- Em yeõu hoaứ bỡnh.
+ Ai laứ taực giaỷ baứi Em yeõu hoaứ bỡnh ?
GV cho caỷ lụựp haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch .
Cho tửứng toồ nhoựm trỡnh baứy , GV ủaựnh giaự.
 Chuực mửứng 
+ Baứi Chuực mửứng laứ nhaùc nửụực naứo ?
GV cho caỷ lụựp haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch .
Cho tửứng toồ nhoựm trỡnh baứy , GV ủaựnh giaự
Thieỏu nhi theỏ giụựi lieõn hoan
Ai laứ taực giaỷ baứi Thieỏu nhi theỏ giụựi lieõn hoan ?
GV cho caỷ lụựp haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch .
Cho tửứng toồ nhoựm trỡnh baứy , GV ủaựnh giaự
HĐ2: Nhận xét đánh giá (5’)
GV toồng keỏt phaàn trỡnh baứy 3 baứi haựt cuỷa caực toồ . ẹaựnh giaự khen ngụùi vaứ ủoọng vieõn HS coỏ gaộng hoùc taọp moõn AÂm nhaùc .
3. Cuỷng coỏ daởn doứ: (2’)
Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựtvửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
GV nhaọn xeựt ,daởn doứ
HS oõn theo hửụựng daón cuỷa GV
HS traỷ lụứi
HS trỡnh baứy 
- Tác giả Huy Trân
 HS trỡnh baứy 
HS laộng nghe
HS traỷ lụứi: Nhạc Nga
HS ghi nhụự
- Tác giả Lưu Hữu Phước
Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011
Toán :
ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- BT cẩn đạt: Bài 1, 2.
II. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ: (5’)
- Yêu cầu HS viết các thương sau dưới dạng PS: 11: 3 ; 75 : 100; 4: 26 
- GV nhận xét , cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập tính chất cơ bản của PS
 (10’)
+ GV nêu VD: 
+ Nếu nhân cả tử và mẫu số của một PS với cùng một STN khác 0 ta được gì ?
+ GV nêu: 
+ Nếu chia cả tử và mẫu số của một PS với cùng một STN khác 0 ta được gì.
HĐ2: ứng dụng t/c cơ bản của PS (7’)
+ Y/c HS rút gọn PS : ( đưa về PS tối giản )
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
+ Quy đồng mẫu số các PS: 
- GV nêu VD1. SGK . trang 5 
- GV nhận xét.
- GV nêu VD 2. SGK . trang 5: Thực hiện tương tự như VD1.
HĐ3: Luyện tập (10’)
- GV yêu cầu HS yếu làm đến bài tập 2, HS còn lại làm hết 3 BT
Bài 1: 
- Lưu ý HS khi rút gọn phải đưa được về PS tối giản.
Bài 2 : 
- Lưu ý câu b. Mẫu số chung là 12
Bài 3: 
- Gọi 2HS nêu miệng và giải thích cách làm.
- GV nhận xét chung và chốt kết quả đúng.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau: So sánh hai phân số.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS tự chọn số để nhân.
- 3 - 4 HS nêu kết quả.
- Được một PS bằng PS đã cho.
- HS tự chọn số để chia.
- 3 - 4 HS nêu kết quả.
- Được một PS bằng PS đã cho
- 1HS lên bảng làm , lớp làm vào giấy nháp.
- HS tự làm bài 
-1HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK
- 1HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét
Kết quả: ;
-1HS lên bảng chữa bài , lớp nhận xét.
Kết quả: a) và b) và 
- HS tự làm bài .
- 2HS nêu miệng và giải thích cách làm.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
Kết quả: 
- 2HS nhắc lại t/c cơ bản của PS
- HS về làm bài trong VBT.
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
* Với học sinh khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Một số khuy hai lỗ và bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: (1’)
- Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.(1’)
HĐ1. Quan sát, nhận xét mẫu. (13’)
- GV cho HS quan sát mẫu một số khuy hai lỗ.
- GV cho HS quan sát mẫu đính khuy hai lỗ.
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm may mặc đã được đính khuy.
- GV kết luận chung.
HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. (20’)
- GV yêu cầu HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK).
+ Nêu các bước đính khuy?
+ Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện các bước vạch dấu các điểm đính khuy.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
+ Nêu các bước đính khuy? 
- GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn lần lượt các bước đính khuy hai lỗ trên vải cho HS quan sát.
- GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy.
- Yêu cầu HS thực hiện và nhắc lại các bước đính khuy.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
3. Tổng kết dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau: Thực hành đính khuy hai lỗ.
- HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước của khuy hai lỗ.
- HS quan sát, nhận xét vầ đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm.
- HS nhận xét khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí giữa các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
- HS thực hiện yêu cầu.
- B1.Vạch dấu các điểm đính khuy.
 B2. Đính khuy trên điểm vạch dấu.
- Gấp theo đường vạch dấu,.... Vạch dấu các điểm cách nhau 4cm.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- Lớp quan sát, nhận xét.
+ Chuẩn bị đính khuy.
 + Đính khuy.
 + Quấn chỉ quanh chân khuy.
 + Kết thúc đính khuy.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát.
- 2, 3 HS lên thao tác theo các bước.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Toán
ôn tập : so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
 Giúp HS: Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
- BT cần đạt: Bài 1, 2.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (5’)
- Y/c HS quy đồng mẫu số 2 PS sau: và nhắc lại t/c cơ bản của PS.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
HĐ1: Ôn tâp cách so sánh 2 phân số (12’)
+ So sánh 2PS cùng mẫu số:
- GV cho HS lấy VD và giải thích cách làm.
+ So sánh 2PS khác mẫu số:
- GV đưa ra VD : So sánh 
- GV lưu ý cách trình bày bài
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh.
HĐ2: Luyện tập thực hành (17’)
- GV yêu cầu HS làm bài 1, 2
 ( SGK trang 7), 
- GV hướng dẫn bài khó hiểu cho HS
Bài 1:
- GV lưu ý HS làm cột 2 trước rồi so sánh.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 2a: 
- GV lưu ý HS so sánh 3 PS rồi mới xếp thứ tự. 
- GV nhận xét. 
 Bài 2b:
- Hướng dẫn tương tự bài 2a.
3. Củng cố - Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: So sánh hai phân số (tiếp theo) 
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS nêu cách so sánh và cho VD:
- HS nêu cách so sánh.
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS làm bài 1, 2 SGK.tr.7 theo yêu cầu của GV
- HS làm bài tập.
- 3HS nêu miệng , lớp nhận xét.
Kết quả: 
- HS tự làm bài.
- 1HS lên chữa bài , Lớp nhận xét.
Kết quả: 
- HS tự làm và chữa bài.
Kết quả: 
- HS về làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Việt Nam - đất nước chúng ta
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS:
 - Mô tả được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam : .
 + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
 + Những nước giáp phần đất liền của nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia
 - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: Khoảng 330.000 km2
 - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ).
 - HS khá, giỏi:
 + Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại.
 + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu
- 2 lược đồ trống như hình 1 SGK, 2 bộ bìa nhỏ mỗi bộ gồm 7 bìa ghi chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (1’)
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới: Giớ ...  những điều mình mình thấy, nghe,..
 Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trong vườn cây .
* Tổ chức cho HS làm BT 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (đã giao từ tiết trước ).
- Nhận xét, khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt.
- Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân; GV giúp đỡ HS gặp khó khăn thông qua các câu hỏi:.
+ Mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? Vào thời gian nào? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?
+ Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh vật.
 * Tả theo thời gian.
 * Tả theo trình tự từng bộ phận.
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật.
- Chọn HS làm bài tốt trình bày dàn ý của mình.
- Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi như một dàn bài mẫu.
C.Củng cố, dặn dò. (1’)
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh BT ở nhà
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nhận xét.
- Nghe để xác định mục tiêu của tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
* HS hoạt động nhóm đôi
- 1 HS đọc thành tiếng.
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh.
+ Những sự vật được miêu tả: cánh đồng buổi sớm: đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh đồng; mặt trời mọc.
+Tác giả quan sát sự vật bằng xúc giác (cảm giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát lạnh; Bằng thị giác (mắt): thấy đám mây xám đục...
- HS nêu ý kiến. Ví dụ:
+ Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy. Tác giả cảm nhận được giọt mưa rơi trên tóc, rất nhẹ...
- HS lắng nghe và tiếp thu
- Nêu ý kiến; lớp nhận xét thống nhất.
- HS nhắc lại .
* Hoạt động cá nhân.
- 2 HS đọc yêu cầu của BT2.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc kết quả đã quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS dán phiếu của mình lên bảng, các HS khác đọc nêu ý kiến về bài của bạn.
- 3-5 HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý đã viết.
- HS nhận xét dàn ý của bạn, tự sửa dàn ý của mình.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh
Khoa học
NAM HAY NỮ? 
I. Mục tiờu:
 Sau bài học, HS biết:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xó hội về vai trò của nam và nữ.
- Tụn trọng cỏc bạn cựng giới và khỏc giới; khụng phõn biệt nam, nữ.
II. Đồ dựng dạy học:
- Hỡnh trang 6, 7 SGK.
- Cỏc tấm phiếu cú nội dung như trang 8 SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Nêu đặc điểm của sự sinh sản?
- GV nhận xét cho điểm
- HS nêu miệng
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Thông qua bài cũ
HĐ1. Tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học (13’)
- HS hoạt động nhóm, lớp
- Y/C HS thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6 rồi trình bày. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm thảo luận.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày, lớp nhận xét thống nhất
- GV Kết luận về sự khác nhau giữa nam và nữ: Khác biệt về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
+ Giống nhau: Đều có các cơ quan tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp
+ Khác nhau: về ăn mặc, đầu tóc, giọng nói, đặc biệt là cơ quan sinh dục.
HĐ2. Phõn biệt cỏc đặc điểm về mặt sinh học và xó hội giữa nam và nữ (15’)
 * Tổ chức cho HS Trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng?” 
- HS các nhóm thi xếp các tấm phiếu vào bảng:
Nam
Cả nam và nữ
 Nữ
Có râu
.
.
Làm giám đốc
..
..
Mang thai
- Giải thớch sự sắp xếp.
- Lớp nhận xột, nêu lại cách sắp xếp.
- GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm.
- Hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho cỏc nhúm làm việc.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột và chốt lại: Về sự khác nhau giữa nam và nữ.
3. Củng cố, dặn dũ: (2')
- Yêu cầu HS đọc thầm mục Bạn cần biết (SGK)
- HS đọc thầm mục bạn cần biết trong trang 7
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tìm hiểu và trình bày một số quan niệm của xã hội đối với nam và bài tiếp theo.
- HS chuẩn bị vào giờ sau
Luyện Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách viết chính tả c hay k.
- Xác định danh từ, động từ, tính từ; từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Ngắt đoạn văn và viết đoạn văn ngắn tả cảnh sân trường.
II. Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập: 
Bài 1. Điền tiếng bắt đầu bằng c hoặc k ở trong ngoặc đơn vào chỗ trống để có các từ viết đúng.
(kiên, cơ, kính, kỉ, kế, kết)
 ..... quyết ... thúc ... nguyên
 ... mến ... thể mưu ... 
Bài 2: Tìm các danh từ, động từ , tính từ trong hai câu thơ sau:
 "Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
 Vượn hót chim kêu suốt cả ngày."
Bài 3: Điền 2 từ vào mỗi ô trống cho phù hợp
Từ láy
Từ ghép
Chỉ màu trắng:
.................................................
.................................................
Chỉ màu trắng:
.................................................
.................................................
Chỉ màu xanh:
.................................................
.................................................
Chỉ màu xanh:
.................................................
.................................................
Bài 4:
a) Trong các từ dưới đây, từ nào chỉ màu sắc của hoa
 trắng toát trắng bệch trắng lốp trắng muốt
b) Trong các từ dưới đây, từ nào chỉ màu sắc của quả
 đỏ ối đỏ mọng đỏ au đỏ ửng
Bài 5: Viết lại đoạn văn sau và điền dấu chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ:
 "Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát. " 
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 10 câu tả cảnh sân trường em trước giờ vào học.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
Luyện Toán
Ôn tập So sánh phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách so sánh các phân số.
- Vận dụng làm được một số bài tập cùng dạng.
II. Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập: 
Bài 1: So sánh các phân số sau:
a) và 
b) và 
Hướng dẫn:
a) quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh > 
b) So sánh hai phân số với 1. > 
Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách nhanh nhất
a) và 
b) và 
c) và 
Đáp án: a) < 
 b) > 
Bài 3: Hãy viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần
Đáp án: 
Bài 4: Hãy viết các phân số sau theo thứ tự giảm dần
Đáp án: 
Bài 5: Hãy viết 5 phân số khác nhau nằm giữa hai phân số:
 và 
Đáp án: Ta có = 
Vậy 5 phân số nằm giữa hai phân số và là: 
Bài 6: Hãy viết 3 phân số nằm giữa 2 phân số:
a) và 
Đáp án: 
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
Thể dục
Đội hình đội ngũ - trò chơi
“chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ” và “lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. 
 - Học sinh thực hiện cơ bản đúng điểm số , đúng nghiêm , đứng nghỉ, quay phải, quay trái , quay sau. 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật, hào hứng khi chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
- 1 chiếc còi; 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A: Phần mở đầu : (6 phút).
- Giáo viên: Tập hợp lớp 3 hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện 
- Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy ”
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện
B. Phần cơ bản 
* Ôn: Đội hình đội ngũ: 14 phút.
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
- Ôn điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau
+ Lần 1-2 giáo viên điều khiển lớp tập, nhận xét và sửa động tác sai
- GV yêu cầu tổ trưởng các tổ điều khiển cho các bạn tập.
+ Giáo viên quan sát nhận xét và sửa chữa sai sót cho học sinh các tổ.
- Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn.
+ Giáo viên quan sát và nhận xét, biểu dương thi đua 
- HS thực hiện theo lệnh của GV
- HS tập theo đội hình 4 hàng ngang
+ Học sinh luyện tập theo tổ, do tổ 
trưởng điều khiển (2-3 lần).
- Các tổ thi trình diễn, tổ khác nhận xét, bình chọn tổ tập đẹp.
- Trò chơi vận động: 12 phút
+ Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”: 4- 6 phút và trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”: 5- 6 phút.
+ Tập hợp học sinh theo đội hình chơi.
Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. Cả lớp thi đua ( mỗi trò chơi 2-3 lần).
+ Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu 
dương tổ và học sinh thắng cuộc, đúng luật.
- Học sinh khởi động chạy tại chỗ hò to theo nhịp 1,2,3,4....
- HS tập hợp đội hình đội chơi , lắng nghe luật chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi đúng luật
C . Phần kết thúc: 3 phút.
- Giáo viên cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà:
- HS thả lỏng cơ bắp
- Về nhà ôn lại các động tác đã học
Tiết5 Sinh hoạt
 Sơ kết tuần2
I/ mục tiêu:
- Tự đánh giá nhận thấy ưu nhược điểm trong tuần.
- Các tổ tự kiểm điểm nhắc nhở rút kinh nghiệm đề ra hướng khắc phục trong tuần 3.
- Giáo viên tiếp tục đề ra và quán triệt một số nội qui qui định lớp học, nhằm định hướng cho cả quá trình rèn luyện trong cả năm học.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận cán bộ lớp.
- Đề ra phương hướng nhiệm vụ tuần học thứ 3.
II/ Tự đánh giá và đánh giá
1/ Giao nhiệm vụ cho các tổ
- Tự thảo luận những nội dung sau:
+ Nề nếp: ra vào lớp xếp hàng
+ Sinh hoạt đầu buổi học: kiểm tra các thành viên trong tổ, việc đi học chuyên cần....
+ Vệ sinh lớp học: Việc thực hiện giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp
+ Chấp hành nội quy lớp học: Thực hiện tinh thần lớp tự quản, giữ gìn trật tự lớp học
+ Chuẩn bị bài: Học bài ở lớp, ở trường, chuẩn bị bài ở nhà
- Báo cáo tình hình tổ trước lớp (Tổ trưởng báo cáo chung )
2/ Trình bày trước lớp
- Giáo viên yêu cầu từng tổ báo cáo trước lớp
-Yêu cầu các tổ khác nhận xét bổ sung.
3/ Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm
- GV thâu tóm toàn bộ nội dung mà các tổ đã báo cáo.
- Nhận xét ưu nhược điểm, những tồn tại trong tuần
- Tuyên dương những tổ và cá nhân tích cực
- Nhắc nhở, phê bình nhẹ những hành vi chưa tốt ảnh hưởng đến phong trào học tập của lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan Tuan 1.doc