Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

I.Mục tiêu :

-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).

-Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(TL được các câu hỏi sgk)

- GDMT: Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn 11
Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Chào cờ
 Hs tập trung dưới cờ
 Tiết 2: Âm nhạc
 GV chuyên day.
 Tiết 3:Tập đọc
 Chuyện một khu vườn nhỏ
( Mức độ lồng ghép GDMT: Liên hệ)
I.Mục tiêu :
-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
-Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(TL được các câu hỏi sgk) 
- GDMT: Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định .
2.Dạy bài mới .
a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
*Hoạt động 1: Luyện đọc: 
3 đoạn 
Đoạn 1: Câu đầu.
Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn!
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
*GV H dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
- Gv ghi các từ khó lên bảng
- Hd hs đọc cá từ khó,câu dài
- HD hs hiểu nghĩa các từ khó hiểu
GV đọc diễn cảm toàn bài
*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
H. Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H. Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
H. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H. Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
GDMT: ? Vậy chúng ta phải làm gì để môi trường sống trong gia đình và xung quanh chúng ta luôn tươi đẹp?
H. Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Gv giới thiệu và đọc mẫu
Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Hs nghe,quan sát tranh
-1Hs đọc toàn bài
- Hs chia đoạn
- Hs đọc nối tiếp đoạn lượt 1 kết hợp nêu các từ khó đọc
- hs luyện đọc các từ khó
- Hs đọc nối tiếp lần 2 kết hợp nêu các từ khó hiểu
Hs luyện đọc cặp
- Đại diện 2 cặp thi đọc với nhau
- 1 Hs khá đọc toàn bài
Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể 
Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn.
Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
- Hs nêu
- Hs nêu
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
Hs nêu lại nội dung chính của bài
Tiết 4: Toán: 
 Luyện tập
I.Mục tiêu
-Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Thực hành: Theo CKT như sau :
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a,b), 3(cột 1), 4 sgk.
* Hoạt động 1: Làm việc với bảng
Bài 1:Tính
Hs làm bảng lớp 2 em
Cả lớp nháp nhóm đôi nhận xét. 
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
2Hs làm bảng
Cả lớp nháp nhóm đôi nhận xét
* Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu bT
 Bài 3: Điền dấu thích hợp( theo CKTchỉ làm cột 1 là đủ )
2Hs làm phiếu
Cả lớp HĐ nhóm đôi nhận xét
* Hoạt động 3: Làm việc trên vở
Bài 4:Hướng dẫn HS tóm tắt, giải vào vở
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Bài 1
Hs Làm bảng bảng cả lớp nhận xét 
a, 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 
b, 27,05 + 9,38 +11,23 = 47,66
Bài 2: a, 4,68 + 6,03 + 3,97 
= 4,68 + ( 6,03 + 3,97 ) 
= 4,68 + 7 = 14,68 
b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
= 6,9 + 3,1 + 8,4 + 0,2 
= 10 + 8,6 = 18,6
 Bài 3: Điền dấu : > , < , = .
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
Bài 4 :
Sốvải người đó dệt trong ngàythứ hai là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Sốvải người đó dệt trongngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số vải người đó dệt trong cảba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 . 
Bài 21
động tác toàn thân
trò chơi “chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu.
- Học động tác toàn thân. 
-Y /c thực hiện cơ bản đúng động tác.
Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số “. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính nhanh nhẹn.
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . bài thể dục
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình.
10 phút
Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h \s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Học động tác toàn thân 
- Ôn 5 động tác thể dục đã học
- chơi trò chơi chạy nhanh theo số
3. củng cố: bài thể dục
4-6 phút
GV nêu tên làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hô nhịp
Gv quan sát sửa sai cho học sinh
Học sinh ôn tập GV quan sát sửa sai cán sự các tổ đIều khiển các nhóm luyện tập
h\s thực hiện trò chơi
GV tổ chức cho h \s thi đua với nhau chơi đúng luật và đảm bảo an toàn
Gv và hs hệ thống lại bài học
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà: Ôn 5 động tác của bàI thể dục phát triển chung.
5-7 phút
*
*********
*********
Tiết 6: Chính tả 
Nghe viết: Luật bảo vệ môi trường
(Mức độ lồng ghép GDMT: Liện hệ)
I.Mục tiêu :
-Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
-Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.
-GDMT:- Gd hs nâng cao ý thức và trách nhiệm của Hs về BVMT
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định .
2.Dạy bài mới
.Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết 
Tìm từ khó
- Gv hd hs hiểu nghĩa các từ khó hiểu
- Hd hs viết các từ khó
Bài này cho em biết điều gì?
GDMT: Qua đây chúng ta cần phải nâng cao ý thức và trách nhiệm đối với việc BVMT
Hoạt động 2: Viết bài
- Gv nhắc Hs cách ngồi viết bài
- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ
Gv đọc lại toàn bài
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 2 a: Hãy tìm từ chứa tiếng cho sẵn .
Lắm / nắm ; lấm/ nấm; lương / nương ;
lửa, nửa .
b, Hãy tim từ chứa tiếng cho sẵn : Trăn/ trăng , dân/ dâng, răn /răng, lượn/ lượng
Bài tập 3a:Tìm các từ láy âm đầu “n”.
 Na ná, năn nỉ , nao nức, nết na..
b, Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng : leng keng, đùng đoàng , ..
*Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.
HS nghe,quan sát tranh
- Hs khá đọc bài viết 1 lần
Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
Hs trả lời
Hs viết chính tả
Hs tự soát lỗi
Bài 2
Hs làm bài vào vở
- Mẫu a: - thích lắm, nắm cơm , nhiều lắm, nắm tay, 
- Mẫu b: - Con trăn , trăng rằm; 
Hs khá lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Bài 3: Thi làm miệng hoặc nam nữ thi để tạo không khí thi đua học tập . 
..
 Thứ ba , ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 Toán : 
 Trừ hai số thập phân
I.Mục tiêu
-Biết trừ hai số thập phân, 
- Biết vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Hướng dẫn cách thực hiện trừ hai số thập phân : Ví dụ 1: 4,29 – 1,84 = ? (m)
Vậy: 4,29 – 1,84 = 2,45(m)
Ví dụ 2 : tương tự 
Hoạt động 2: Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a,b), 2(a,b), 3 sgk
Bài 1:Tính
Hs lên bảng
Cả lớp nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Hs làm bảng lớp
Cả lớp sửa bài.
Bài 3: Tóm tắt, giải
Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học , dặn HS về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau .
2Hs làm bài
Hs đặt tính : 4,29 
 1,84
 2,45 (m)
Cả lớp nhận xét
Bài 1: HS làm cột dọc .
a, 68,4 - 25,7 = 42,7
b, 46,8 - 9,34 = 37,46 
Bài 2: HS làm cột dọc .
a, 72,1 - 30,4 = 41,7
b, 5,12 - 0,68 = 4,44
Bài 3: HS làm bài vào vở .
Số kg đường lấy ra tất cả là:
 10,5 +8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
 ..
Tiết 2 Tập đọc :( Ôn tập)
Luyện đọc bài : Chuyện một khu vườn nhỏ
I.Mục tiêu :
-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
-Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(TL được các câu hỏi sgk) 
-Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định .
2.Dạy bài mới .
a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng .
Hoạt động 1:Luyện đọc
 * Luyện đọc: 3 đoạn 
Đoạn 1: Câu đầu.
Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn!
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
H dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
GV đọc diễn cảm toàn bài
H.S : Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
Hoạt động 2: Đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
3Hs đọc, Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
Hs nêu lại nội dung chính của bài
 ..
Tiết 3: Lịch sử : 
Ôn tập: Hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược
I.Mục tiêu
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 –1945: Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta; nữa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chóng Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương; Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu; Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản VN ra đời; Ngày 19-8-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn đọc lập. Nước VN dân chủ cộng hòa ra đời.
-Giáo dục Hs lòng yêu đất nước ta.
II. Đồ dùng
Bản đồ hành chính Việt Nam; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới : 
a.Giới thiệu bài . GV - ghi mục bài lên bảng .
* Bài học này GV cần hệ thống các kiến thức đã học cho học sinh như bảng sau :
* Ôn tập Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Nhân vật lịch sử tiêu biểu
1/9/1858
Thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xâm lược nước ta 
Mở đầu quá trình xâm lược nước ta lâu dài của TD Pháp tại nước VN
1859-1864
Phong  ... 
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1
Bài 3: Học sinh đọc đề và tự làm bài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình 
- Cả lớp nhận xét - góp ý 
- GV bổ sung
 . Củng cố dặn dò
- Gọi 1 học sinh đọc lại ghi nhớ 
- Về nhà học bài, tập đặt thêm các văn bản 
2Hs làm bài
- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Dùng để nối các từ ngữ hoặc câu.
- Say ngây - ấm nóng 
- Quan hệ liên hợp
- 3 HS lần lượt nêu kết quả
b/ của nối tiếng hót dìu dặt với Họa mi 
- Quan hệ sở hữu 
c) Như nối không đơm đặc với hoa đào
- Quan hệ rõ
Nhưng nối câu sau với câu trước 
- Quan hệ tương phản
Học sinh trả lời. 
- GV chép kết luận 1 (phần ghi nhớ sgk)
+ Nếu- thì -> biểu thị quan hệ điều kiện (giả thiết)-> Kết quả 
+ Tuy- nhưng -> Biểu thị quan hệ tương phản.
- Hs trả lời
 Gọi 3 -> 4 em đọc ghi nhớ (sgk)
- 1 HS đọc to trước lớp
- Học sinh tự làm bài 
- Một số em báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
a/ và nối nước và hoa
 của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ mi
b/ và nối với to và nặng
 như nối rơi xuống với ai ném đá
c/ với nối ngồi với ông nội
 về nối giảng với từng loại cây
HS nêu kết quả:
+ vì..nên : biểu thị quan hệ nhân quả
+ Tuy.....nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
- 1 HS đọc đề, làm VBT
VD: 
+ Em và An là đôi bạn thân
+ Em học giỏi văn nhưng bạn Lan lại học giỏi Toán
+ Cái áo của tôi còn mới nguyên
Tiết 4 Kể chuyện : 
Người đi săn và con nai
( Mức độ lồng ghép GDMT: Liên hệ)
I.Mục tiêu
-Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). 
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- GDMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, không săn bắt các loài động vật trong rừng,góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
II. Đồ dùng
Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Kể chuyện
Gv kể lần 1, kể chậm rải.
Giải nghĩa từ khó
Gv kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
Tranh 3: Cây trám tức giận.
Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HS Kể chuyện theo cặp
HS Kể chuyện trước lớp
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện?
Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
H-Vì sao người đi săn không bắn con nai?
(Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó)
GDMT:-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
(Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên)
*Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau
Hs quan sát tranh, nghe kể
Hs nghe
Thảo luận cặp
Hs nêu lời thuyết minh cho các tranh
Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện
Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
1 - 2 học sinh khá kể toàn bộ câu chuyện .
- Lớp nghe thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi .
Tiết 5 Địa lý : 
Lâm nghiệp và thủy sản
( Mức độ lồng ghép GDMT: Bộ phận )
I.Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du; Ngành thủy sản gồn các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
 *Hs khá, giỏi biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng; Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
- GDMT: Gd hs thấy dược sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh,phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. Đồ dùng
Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ kinh tế Việt Nam , ảnh sgk..
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: “Noâng nghieäp ”.
Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
3. Giôùi thieäu baøi môùi: “Laâm nghieäp vaø thuûy saûn”.
v	Hoaït ñoäng 1:Tìm hiểu về laâm nghieäp 
GDMT:? Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì?
* GV: Laâm nghieäp goàm coù caùc hoaït ñoäng troàng vaø baûo veä röøng, khai thaùc goã vaø caùc laâm saûn khaùc
So saùnh caùc soá lieäu ñeå ruùt ra
Nhaän xeùt veà söï thay ñoåi cuûa toång DT
 Toång DTröøng = DT röøng TN + DT röøng troàng
? GDMT:
b) Giaûi thích vì sao coù giai ñoaïn DT röøng giaûm, coù giai ñoaïn DT röøng taêng
- GV giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi 
- Keát luaän : 
Töø 1980 ñeán 1995: dieän tích röøng giaûm do khai thaùc böøa baõi, quaù möùc.
Töø 1995 ñeán 2004, dieän tích röøng taêng do nhaân daân ta tích cöïc troàng vaø baûo veä.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành thuûy saûn
+ Haõy keå teân moät soá loaøi thuûy saûn maø em bieát ?
+ Nöôùc ta coù nhöõng ñieàu kieän thuaän lôïi naøo ñeå phaùt trieån ngaønh thuûy saûn 
® Keát luaän:
+ Ngaønh thuûy saûngoàm : ñaùnh baét vaø nuoâi troàng thuûy saûn
+ Saûn löôïng ñaùnh baét nhieàu hôn nuoâi troàng
+ Ñaùnh baét nhieàu hôn nuoâi troàng.
+ Saûn löôïng thuûy saûn ngaøy caøng taêng, trong ñoù saûn löôïng nuoâi troàng thuûy saûn ngaøy caøng taêng nhanh hôn saûn löôïng ñaùnh baét .
+ Ngaønh thuûy saûn phaùt trieån maïnh ôû vuøng ven bieån vaø nôi coù nhieàu soâng, hoà 
Toång keát - daën doø: 
Daën doø: OÂn baøi.
Chuaån bò: “Coâng nghieäp”.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
+ Haùt 
• Ñoïc ghi nhôù.
• Chæ treân löôïc ñoà vuøng phaân boá troàng caây coâng nghieäp .
+ Quan saùt hình 1 vaø TLCH/ SGK.
+ Nhaéc laïi.
- Tiết kiệm,không khai thác bừa bãi
+ Quan saùt baûng soá lieäu vaø traû lôøi caâu hoûi/ SGK.
- HS quan saùt baûng soá lieäu vaø TLCH
+ Hoïc sinh thaûo luaän vaø TLCH.
+ Trình baøy.
+ Boå sung.
-HS trình baøy keát quaû
+ Quan saùt löôïc ñoà (hình 2 vaø traû lôøi caâu hoûi/ SGK).
+ Trình baøy keát quaû, chæ treân baûn ñoà nhöõng nôi coøn nhieàu röøng, ñieåm cheá bieán goã.
Caù, toâm, cua, oác, möïc, trai, ngheâu, soø, heán, taûo,
+ Quan saùt bieåu ñoà/90 vaø traû lôøi caâu hoûi.
+ Trình baøy keát quaû 
+ Nhaéc laïi.
+ Ñoïc ghi nhôù/ 87.
 ..
 Thứ sáu ,ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 Toán 
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I.Mục tiêu
-Biết: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
.Giới thiệu bài
.Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân
với một số tự nhiên
Ví dụ 1: 1,2 x 3 = ? (m)
 Đổi: 1,2 m = 12 dm
 Ta có: 12 x 3 = 36 dm
 36 dm = 3,6 m
Ví dụ 2( tương tự ) . 0,46 x 12 = ?
Hoạt động 2:Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3 sgk
Bài 1:Tính
a. 2,5 x 7 =17,5 ; b. 4,18 x 5 =20,9
c. 0,256 x 8 = 2,048 ; d. 6,8 x 15 = 102
Bài 3: Tóm tắt, giải
Trong 4giờ ôtô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò ( bài 2 về nhà giải ) .
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
HS đặt tính, tính: 1,2
 3
 3,6 (m)
Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.
Hs lên bảng làm cột dọc .
Cả lớp nhận xét, sửa bài
Hs làm vào vở
HS nhắc lại bài học.
 ..
 Tiết 2: Ngoại ngữ
 GV chuyên day.
.
Tiết 3 Tập làm văn : 
Luyện tập làm đơn.
( Mức độ lồng ghép GDMT: liên hệ)
(KNS)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- GDMT: Có ý thức bảo vệ qua hai đề bài tập làm văn mà em lựa chọn.
 - Giáo dục có ý thức dùng lời lẽ phù hợp trong đơn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ; Mẫu đơn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC( 40 phút ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
.Bài cũ
.Dạy bài mới
1. Khám phá: 
Bài luyện tập làm đơn sẽ rèn cho các em kĩ năng làm đơn dể nói lên nguyện vọng mong muốn cần giải quyết.Bài học giúp các em biết viết đơn gửi các cơ quan có thẩn quyền.
2. Kết nối:
Làm bài tập
Gv cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
Tên của đơn là gì?
Nơi nhận đơn viết như thế nào?
Nội dung đơn bao gồm những mục nào?
Gv nhắc HS : Người đứng tên là bác tổ trưởng (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn
3. Thực hành
- Hs trình bày vào vở
GDMT: Đây là 2 đề bài làm đơn đều có tính giáo dục bảo vệ môi trường,qua đó các em hiểu thêm về trách nhiệm của mỗi người trong việc BVMT
4. Vận dụng:
- Hs nói những gì mà em học được qua giờ học
Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau
2 Hs trả bài.
Hs đọc đề bài
 - Hs suy nghĩ trả lời
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
 Đơn kiến nghị.
Kính gửi: UBND xã 
Nội dung đơn bao gồm:
Giới thiệu bản thân.
Trình bày tình hình thực tế.
Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
Kiến nghị cách giải quyết.
Lời cảm ơn.
Hs nêu.
Hs viết vào vở.
H đọc.
Hs nhắc lại bài học 
- Hs trình bày
Tiết 4 Kỹ thuật : 
 Đ/C Thảo soạn giảng
 .
 Tiết 5: Mĩ thuật 
 Đ/C Mỹ soạn giảng
 ..
 TiÕt 6: Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt trong tuÇn 11. 
I. Yªu cÇu
- Häc sinh nhËn ra nh÷ng ­u ®iÓm vµ tån t¹i trong mäi ho¹t ®éng cña
tuÇn 11.
- BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i trong tuÇn
II. ChuÈn bÞ
Sæ biªn b¶n sinh ho¹t líp.
Sæ theo dâi thi ®ua hµng ngµy.
III. Lªn líp 
1. NhËn xÐt chung 
- Duy tr× tØ lÖ chuyªn cÇn cao, trong tuÇn kh«ng cã HS nghØ häc. 
- Duy tr× häc ®óng giê, xÕp hµng ra vµo líp nhanh nhÑn. 
- Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp cña tr­êng, líp.
- KT§K gi÷a häc kú I nghiªm tóc.
- VÖ sinh líp häc, th©n thÓ s¹ch sÏ 
Tån t¹i:
- Mét sè em nam ý thøc tù qu¶n vµ tù rÌn luyÖn ch­a cao.
- Ch­a chÞu khã häc bµi vµ lµm bµi. 
- §i häc quªn ®å dïng. 
2. Ph­¬ng h­íng tuÇn 12
- Ph¸t huy ­u ®iÓm, kh¾c phôc tån t¹i cña tuÇn 11
- TiÕp tôc rÌn ch÷ vµ kü n¨ng tÝnh to¸n cho 1 sè häc sinh. 
- RÌn kÜ n¨ng viÕt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(63).doc