Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh

Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

 - Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Kính trọng thái sư Giang Văn Minh .

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ .

 

doc 75 trang Người đăng hang30 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 21
THỨ
TIẾT
 TÊN BÀI GIẢNG
HAI
CC
TĐ
T
KH
Đ Đ
Trí dũng song toàn
Luyện tập về tính diện tích
Năng lượng mặt trời
Ủy ban nhân dân xã (phường) em
BA
T
LTVC
TD
MT
KC
Luyện tập về tính diện tích (tt)
Mở rộng vốn từ : Công dân
Tung bắt bóng, nhảy dây, bật cao
Tập nặn tạo dáng: đề tài tự chọn
KC được chứng kiến hoặc tham gia
TƯ
TĐ
ÂN
T
TLV
KT
Tiếng rao đêm
Tre ngà bên lăng Bác 
Luyện tập chung
Lập chương trình hành động
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
NĂM
T
CT
LS
TD
LTVC
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
(Ng- V) Trí dũng song toàn Cô Thanh dạy
Nước nhà bị chia cắt
Nhảy dây, bật cao
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
SÁU
T
TLV
ĐL
KH
SHTT
DT xung quanh, DT toàn phần hình hộp chữ nhật
Trả bài văn tả người
Các nước láng giềng của Việt Nam
Sử dụng năng lượng chất đốt
SH lớp
Thứ 2 ngày 17/01/2011
Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
	- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	 - Kính trọng thái sư Giang Văn Minh .
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
Kiểm tra Nhà tài trợ đặc biệt của CM
Nhận xét + cho điểm 
1HS đọc + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
 - Nêu MĐYC của tiết học.
HS lắng nghe
HĐ 2: Luyện đọc : 10-12’
- GV chia 4 đoạn
1 HS đọc cả bài
- HS dùng bút chì đánh dấu 
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
 - HS đọc nối tiếp
+ HS luyện đọc từ ngữ khó: ám hại, song toàn...
+ Đọc phần chú giải
- GV đọc diễn cảm.
- HS đọc theo nhóm 5 
1 ® 2 HS đọc cả bài 
HĐ 3 : Tìm hiểu bài: 9-10’
+ Ông Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
* Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
*2 – 3 HS nhắc lại cuộc đối đáp.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
 *Vua mắc mưu GVM...GVM còn lấy việc quân đội thua trên sông Bạch Đằng để đối lại nên làm vua giận...
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
 *Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện dân tộc....ông dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm : 6-7’
Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn đối thoại..
HS đọc theo hướng dẫn 
5 HS đọc phân vai
Cho HS thi đọc
GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay 
- 3 HS thi đọc phân vai
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 1-2’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về kể chuyện này cho người thân
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
Toán : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
 - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
+ Làm bài tập 1.
+ HS giỏi BT 2
 - HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1
HĐ 2. Giới thiệu cách tính : 12-13'
Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính như sau:
- Chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật.
- Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. 
 - Hình vuông có cạnh là 20m; hình chữ nhật có các kích thước là 70m và 40,1m.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
HĐ 3. Thực hành : 15-16'
Bài 1: Hướng dẫn để HS tự làm
Bài 1 : HS thảo luận để tìm cách tính
Chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
Giải :
Chiều dài HCN lớn :
3,5 x 2 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích HCN lớn :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích HCN bé :
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích hình đó là:
39,2+27,3=66,5(m2)
Đáp số: 66,5m2
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1, chia khu đất thành ba hình chữ nhật.
Bài 2: Dành cho HSKG
GV có thể hướng dẫn HS nhận biết một cách làm khác:
HS có thể có một cách làm khác:
+ Hình chữ nhật có các kích thước là 141m và 80m bao phủ khu đất.
+ Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi hai hình chữ nhật nhỏ ở góc trên bên phải và góc dưới bên trái.
+ Diện tích của khu đất bằng diện tích cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m.
40,5m
50m
50m
40,5m
30m
100,5m
- Trình bày bài giải
Củng cố dặn dò : 1-2'
Học bài, làm bài ở nhà.
Nhận xét tiết học
Khoa học: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I.MỤC TIÊU :
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, phơi khô , phát điện 
- Tiết kiệm nguồn năng lượng, nâng cao ý thức BVMT.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Tranh, ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
 - Thông tin và hình trang 84, 85 SGK. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
 - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS 
HĐ 2 : HĐ cả lớp : 8-9'
Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
- Ánh sáng và nhiệt.
 Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống.
- Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh. 
 Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu.
- Năng lượng mặt trời còn gây ra nắng, mưa, gió, bão,... trên Trái Đất. 
* GV cung cấp thêm: Than đá dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có qúa trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. 
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận: 7-8'
GV chia nhóm 
* HS làm việc theo nhóm 
- HS quan sát các H2,3,4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung mà GV nêu
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng ? 
 - lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày ?
- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời ?
- Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương ?
* GV theo dõi nhận xét 
* Đại diện nhóm trình bày và cả lớp nhận xét.
HĐ 4 : Trò chơi : 7-8'
* GV chia 2 nhóm tham gia ( mỗi nhóm khoảng 5 HS).
* GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng.HD luật chơi 
- Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau đó các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất nói chung và đối với con người nói riêng, sau đó nối với hình vẽ Mặt Trời.
* Yêu cầu: Mỗi lần HS lên chỉ được ghi một vai trò, ứng dụng; không được ghi trùng nhau ( Ví dụ: phơi thóc, phơi ngô coi như là trùng ). Đến lượt nhóm nào không ghi tiếp được ( sau khi đếm đến 10) thì coi như thua. 
 * GV và HS còn lại theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
.
Địa lí : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
 I. MỤC TIÊU :
 - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
 - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia và Lào .
 	+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng có dạng lòng chảo.
 	+ Cam-pu-chia sx và chế biến nhiều lúa gạo, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt hải sản; Lào sx gỗ và lúa gạo, quế, cánh kiến.
 - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
 - Ý thức đoàn kết với các nước láng giềng
 II.CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ Các nước châu Á.
 - Bản đồ Tự nhiên châu Á.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
 - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
1. Cam-pu-chia và Lào
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm : 14-16'
 Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
- HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18
*Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; 
Trình bày sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia ?
Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
* Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ( ở giữa có Biển Hồ) các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
- GV hoàn thành báng sau :
- Tìm hiểu về nước Lào,HS làm việc tương tự CPC.
- Đại diện nhóm trình bày
Nước
Vị trí địa lí
Địa hình chính
Sản phẩm chính
Cam-pu-chia
Thủ đô :
Nông Pênh
- Khu vực Đông Nam Á ( giáp Việt Nam, Thái Lan, Lào, biển).
- Đồng bằng dạng lòng chảo.
- Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt.
- Cá.
Lào
Thủ đô :
Viên Chăn
- Khu vực Đông Nam Á (giáp Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia).
- Không giáp biển.
- Núi và cao nguyên.
- Quế, cành kiến, gỗ, lúa gạo,...
Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
- HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia, Lào.
 2. Trung Quốc
HĐ 2 : Làm việc cả lớp: 9-10'
- HS làm việc với H5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
 Trung Quốc nằm ở phía nào của nước ta ? Thủ đô ?
* Trung Quốc là nước láng giềng của phía Bắc nước ta.Thủ đô : Bắc Kinh
Nhận xét số dân, kinh tế TQ ?
*Trung Quốc có DT lớn, số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
Kết luận: Trung Quốc có DT lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với 1 số mặt hàng CN, TCN nổi tiếng.
Củng cố, dặn dò: 1-2'
HS nêu bài học. Học bài và chuẩn bị bài: “Châu Âu”.
Nhận xét tiết học.
 - HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
Toán : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
+ Làm bài tập 1.
+ HS giỏi BT 2
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Gi ...  đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
	- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II. CHUẨN BỊ:
	- Tranh ảnh về UBND phường, xã (của chính UBND nơi trường học đóng tại địa phương đó 
	- Thẻ màu	
	- Bảng phụ, bút dạ bảng 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tiết 2.
1. Bài cũ : 3-4'
2. Bài mới :
HĐ 1 : Những việc làm ở UBND phường, xã :7-9'
- 2HS nhắc lại nội dung bài học
- HS đưa ra kết quả đẫ tìm hiểu ở nhà: ;mỗi HS nêu 1 ý kiến, với những ý còn sai ( việc không cần đến UBND nhưng gia định lại đến), 
- HS khác phát biểu nhận xét góp ý.
- GV ghi lại kết quả lên bảng. Với những ý còn sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa chữa.
* HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện, giải quyết.
HĐ 2 : Xử lý tình huống :10-12'
- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2 trang 33 SGK.
- HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó.
- HS đọc các tình huống.
a. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
b. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ.
c. Em tích cực tham gia: hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp.
- 1 HS trình bày cách giải quyết, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp.
 Đối với những công việc chung, công 
việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND phường, xã em phải có thái độ như thế nào?
* Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động viên các bạn cùng tham gia.
HĐ 3 : Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã
- HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm cho trẻ em mà mình đã tìm hiểu được trong bài tập thực hành
- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng.
+ Các HS bạn bạc thảo luận viết ra các mong muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn.
VD: - Xây dựng khu sân chơi.
- Có thêm nhiều đồ chơi trong khu sân chơi.
- Xây dựng sân bóng đá.
- Xây dựng, mở thư viện cho trẻ em.
- Tổ chức ngày rằm Trung thu
- Khen thưởng HS giỏi.
- Sửa lại đường dây điện dẫn vào trường học.
- Thay bàn ghế cho lớp học
+ Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước lớp.
+ Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày những mong muốn của nhóm mình
3. Củng cố, dặn dò : 1-2'
 Em phải làm gì thể hiện sự tôn trọng với UBND xã ?
 * HSKG trình bày 
HS tham gia tích cực các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND phường xã tổ chức.
 GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài
Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).
- Yêu thích sự phong phú của TV.
II. CHUẨN BỊ :
Bút dạ + một vài băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5'
 - Kiểm tra 3 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK – KQ + làm BT 
2.Bài mới:
HĐ 1 :Giới thiệu bài : 1'
- HS lắng nghe
HĐ 2 :Nhận xét : 9-10'
Hướng dẫn HS làm BT1:
Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS làm bài cá nhân.
Hai vế câu được nối với nhau bằng QHT tuy... nhưng
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại: có 1 câu ghép
Hướng dẫn HS làm BT2:
- GV giao việc + gợi ý 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- Làm bài, nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Lớp nhận xét 
 - Nhận xét + khẳng định những câu HS làm đúng 
 HĐ 3 : Ghi nhớ : 1-2'
- 3 HS đọc + lớp lắng nghe
HĐ 4 : Luyện tập : 15-16'
Hướng dẫn HS Làm BT1:
GV giao việc: phát băng giấy
- HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b 
- HS làm bài + dán băng giấy lên bảng .
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
+Mặc dù giặc Tây / hung tàn nhưng chúng/ không thể ngăn cản các cháu...
+ Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đã đến bên bờ sông Lương.
Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- HS làm bài:
+ Tuy ... nhưng
+ Tuy ... nhưng
+ Mặc dù... nhưng
+ Tuy ... nhưng
Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
- HS đọc mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở..
Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn đưa tay vào còng.
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
Nhận xét tiết học.
Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? Cho người thân nghe.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ
Toán : THỂ TÍCH MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Có biểu tượng về thể tích của một hình.
Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường họp đơn giản.
HS Làm BT 1,2.
HSG làm bài 3
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: 9-10'
- GV tổ chức cho HS hoạt động (quan sát,nhận xét).
- HS hoạt động (quan sát, nhận xét) các hình trong SGK.
- HS quan sát và so sánh thể tích của các hình.
HĐ 3. Thực hành : 16-17'
Bài 1: 
Bài 1: HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. Một số HS trả lời : 
+ HHCN A gồm 16 HLP nhỏ
+ HHCN B gồm 18 HLP nhỏ
+Hình B có thể tích lớn hơn hình A
Bài 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự 
bài 1.
Bài 2 : HS làm tương tự bài 1.
+ HHCN A gồm 45 HLP nhỏ
+ HHCN B gồm 28 HLP nhỏ
+Hình A có thể tích lớn hơn hình B hay hình B có thể tích nhỏ hơn hình A 
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- HS về nhà tự tìm ra các cách xếp 6 HLP nhỏ thành HHCN
 Tập làm văn :
KIỂM TRA VIẾT 
 (Kể chuyện)
 I.MỤC TIÊU:
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
- Cẩn thận, chăm chỉ làm bài. 
 II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
Ghi 3 đề lên bảng:
1.Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2.Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học.
3.Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Giới thiệu bài : 1'
HS lắng nghe
HĐ 2. HD HS làm bài : 5-6' 
 - GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng
Lưu ý HS
Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện HS đã được đọc.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe + chọn đề 
 - HS lần lượt phát biểu 
 HĐ 3.HS làm bài : 24-26'
Nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi
Thu bài khi hết giờ
HS làm bài
Hs nộp bài 
HĐ 4.Củng cố, dặn dò : 1- 2'
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn TUẦN 23. 
- HS lắng nghe 
- HS thực hiện
Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
(TIẾT 1)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
 - 2 HS trả lời
HĐ 2 : Quan sát, nhận xét mẫu : 6-8'
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? 
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
HĐ 3 : : HD thao tác kĩ thuật : 19-22'
- GV cùng HS chọn đúng, đủ các loại chi tiết theo bảng trong SGK.
* Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK)
- Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
* HS hoạt động theo nhóm 2.
- Xếp cá chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS quan sát H2 SGK. 
- 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
* HS quan sát 
- Lỗ thứ 4.
- Hướng dẫn HS lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- 1 HS lên lắp các yhanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
- HS quan sát
* Lắp cần cẩu H3 SGK.
* 1 HS lên lắp H3a,b
- GV hướng dần lắp hình 3c.
* Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK)
- HS quan sát hình 4 đẻ trả lời câu hỏi trong SGK.
- 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã được học ở lớp 4.
* Lắp ráp xe cần cẩu(H.1- SGK)
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
* Hướng dần tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
* Dặn dò: chuẩn bị học tiết 2 (tiếp theo).
 (TIẾT 2)
- HS chú ý theo dõi.
HĐ 3 : HS thực hành lắp xe cần cẩu : 22-23'
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn chi tiết
* Lắp từng bộ phận
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
 + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2 – SGK).
 + Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3 – SGK).
- Lắng nghe
- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn lúng túng.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS khi lắp ráp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
 + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
HĐ 5 : Đánh giá sản phẩm :6-7'
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
HS trưng bày sản phẩm
-2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
 - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
3. Củng cố - dặn dò: 1-2'
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(16).doc