Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)

I Yêu cầu :

 Giúp HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản.- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.

II Chuẩn bị:

T: Bảng phụ , SGK ,

HS : Bảng con .Vở

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 386Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9
Ngày soạn: 28 tháng 10 năm 2009
Ngày giảng : Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009	
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Yêu cầu : 
 Giúp HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản.- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
II Chuẩn bị:
T: Bảng phụ , SGK , 
HS : Bảng con .Vở 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 1 Bài cũ : 
2,Bài mới : a Giới thiệu bài 
Hướng dẩn HS làm bài tập 
 Bài 1:
 Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. 
 Bài 2: 
GV+ HS làm mẫu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
 Bài 3 Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
 Bài 4: GV yêu cầu cả lớp làm phần a, HSKG làm thêm phần b.
- Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và làm bài.
3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá giờ học. Hoàn thành các bài tập.
- 
 HS chữa bài. 
- HSKG làm mẫu
- HS làm việc cá nhân. Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thảo luận nhóm đôi giải thích cách làm.
- HS làm bài cá nhân. Vài HS đọc bài làm.HS nhận xét, chữa bài.
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT 
I-Yêu cầu : 
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghĩa được khảng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhát ( trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3)
- Có ý thức học tập tích cực, biết yêu quý người lao động.
II- Chuẩn bị 
T: Tranh minh họa sgk.
HS : sgk , vở 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1- Kiểm tra: Đọc bài: "Trước cổng trời ", trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
2- Bài mới; a/Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu bài đọc: Hs quan sát tranh.
b/Bài giảng: Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hs đọc lướt, nêu cách chia đoạn: 
Đoạn1: Từ đầu đến: " sống được không? "
Đoạn2: Tiếp đến " đến nhờ thầy giáo phân giải"; Đoạn3: Còn lại.
- Luyện đọc: Cho hs luyện phát âm các từ khó, kết hợp giải nghĩa các từ phần chú giải. Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs.
Gv đọc mẫu toàn bài. 
Tìm hiểu bài: 
+Theo Hùng thì cái gì là quý nhất? 
+Theo Quý thì cái gì là quý nhất? 
+Theo Nam thì cái gì là quý nhất? 
+Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? 	
 +Vì sao thầy giáo lại cho rằng người lao động mới là quý nhất? 
13- Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hs đọc lướt và nêu.
Luyện đọc đoạn, kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ.
Hs đọc theo cặp.
1 hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
Hs tự nêu: Theo Hùng cái quý nhất là lúa gạo. Còn Nam thì cho rằng thì giờ là quýnhất, Quý cho rằng quý nhất là vàng bạc.
Hs đọc và trả lời.
Hs tự nêu: Vì thầy giáo cho rằng nếu không có người lao động, sẽ không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích.
- HSKG trả lời nối tiếp : "Cuộc tranh luận thú vị", "Ai có lí", 
- HS khá, giỏi nêu.
Hs khá, giỏi nêu đại ý của bài. 
3 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc từng đoạn.
Luyện đọc đoạn từ: "Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất"" đến chỗ: " gạo, vàng bạc! "
Ngày soạn 28/10 /2009 
Ngày giảng : Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009	: 
 ĐẠO ĐỨC 
TÌNH BẠN ( T1)
 I Yêu cầu :
	-Ai còng cÇn cã b¹n bÌ vµ trÎ em cã quyÒn tù do kÕt giao b¹n bÌ.
	-Thùc hiÖn ®èi xö tèt víi b¹n bÌ xung quanh trong cuéc sèng hµng ngµy.
	-Th©n ¸i, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
II/ II- Chuẩn bị
 Bµi h¸t Líp chóng ta ®oµn kÕt, nh¹c vµ lêi: Méng L©n
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
. KiÓm tra bµi cò: 
Cho HS nªu phÇn ghi nhí bµi 4.
2. Bµi míi: 
2.1- Giíi thiÖu bµi.
2.2- Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn c¶ líp.
*Môc tiªu: HS biÕt ®­îc ý nghÜa cña t×nh b¹nvµ quyÒn ®­îc kÕt giao b¹n bÌ cña trÎ em.
Cho HS h¸t bµi Líp chóng ta kÕt ®oµn
Bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g×?
+Líp chóng ta cã vui nh­ vËy kh«ng?
+§iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu xung quanh chóng ta kh«ng cã b¹n bÌ?
+TrÎ em cã quyÒn ®­îc tù do kÕt b¹n kh«ng? Em biÕt ®iÒu ®ã tõ ®©u?
-GV kÕt luËn: 
	2.3-Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu néi dung truyÖn §«i b¹n
*Môc tiªu: HiÓu ®­îc b¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, gióp ®ì nh÷ng khã kh¨n ho¹n n¹n.
*C¸ch tiÕn hµnh:
	-Mêi 1-2 HS ®äc truyÖn.
	-GV mêi mét sè HS lªn ®ãng vai theo néi dung truyÖn.
-Cho c¶ líp th¶o luËn theo c¸c c©u hái:
Em cã nhËnn xÐt g× vÒ hµnh ®éng bá b¹n ®Ó ch¹y tho¸t th©n cña nh©n vËt trong truyÖn?
+Qua c©u truyÖn trªn, em cã thÓ rót ra ®iÒu g× vÒ c¸ch ®èi xö víi b¹n bÌ?
	-GV kÕt luËn: (SGV-Tr. 30)
	2.4-Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 2 SGK.
*Môc tiªu: HS biÕt c¸ch øng xö phï hîp trong c¸c t×nh huèng cã liªn quan ®Õn b¹n bÌ.
*C¸ch tiÕn hµnh:
Yêu cầu thảo luận theo nhóm Cho đại diện nhóm lên trình bày 
Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
3 Củng cố dặn dò :
Nhận xét chung giờ học 
HS th¶o luËn nhãm 4
-§¹i diÖn c¸c nhãm lÇn l­ît lªn giíi thiÖu.
ThÓ hiÖn nh©n d©n ta lu«n h­íng vÒ cội nguồn , lu«n nhí ¬n tæ tiªn.
 TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I- MỤC TIÊU
 - Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng
 - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II- CHUẨN BỊ: Bảng đơn vị đo khối lượng
II- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Kiểm tra bài cũ
Viết số thích hợp: 25m63cm =...m; 41dm3cm=...dm; 509cm= ...m
2- Bài mới: Lí thuyết
 a- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng
( Tiến hành tương tự như tiết “ Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”)
 b- Ví dụ: 
 Viết số thập phân thích hợp: 
 5tấn 132kg =. ..tấn 
*Chốt lại: Viết số đo khối lượng dưới dạng STP tương tự như cách viết đối với số đo độ dài.
HS làm và trình bày
5tấn 132kg =tấn =5,132 tấn
Luyện tập(45,46)
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp: 
4tấn 562kg =...tấn 3tấn 14kg =...tấn
12tấn 6kg =. ..tấn 500kg=...tấn
Lưu ý: Phần 4: 0 tấn à P. nguyên = 0
Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân. Yêu cầu HS cả lớp làm phần a, HSKG làm cả bài. ( Tiến hành tương tự BT 1)
Bài 3: 1 con 1 ngày : 9 kg
 6 con 30 ngày : ? tấn
*Chấm bài - Nhận xét 
*Củng cố: Dạng toán có quan hệ tỉ lệ.
Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
Làm bài vào vở nháp 
2 học sinh trung bình lên bảng 
Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. Vài HS lên bảng.
HSKG xác định dạng toán và nêu các bước giải 
Làm bài vào vở 
3. Củng cố: Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
 CHÍNH TẢ
NHỚ VIẾT: TIẾNG ĐÀN BA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
I. YÊU CẦU
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà.
- Trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ theo thể tự do.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 
 - Phiếu viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để bốc thăm. .
- Giấy, bút, băng dính làm BT3
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: Bảng viết từ khó bài trước – GVnhận xét kết quả bài trước
2.Dạy bài mới: 	a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1- 2 HS đọc thuộc bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
- Trình bày các dòng thơ như thế nào?
- GV đọc bài – lưu ý từ khó, chú ý tới HS yếu. 
HĐ3: Chấm, chữa bài 
- GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp
Rút kinh nghiệm 
HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Gọi HS đọc bài 2
Lần lượt lên bốc thăm phiếu –Trả lời.
Bài 3: Thực hiện trò chơi “ chuyền điện ” 
Cả lớp đọc thầm theo
+Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông 
+ chơi vơi, công trường, tháp khoan, nằm nghỉ, lấp loáng, bỡ
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài
Lớp NX, sửa sai
Chuyền điện đến bạn nào thì bạn đó tìm nhanh từ của mình- nếu tìm sai thì phải lò cò.
VD: la liệt, lạ lẫm, lạnh lùng, 
3. Củng cố, dặn dò: Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài. Về nhà tiếp tục tìm từ
 Ngày soạn 28/10 /2009 
Ngày giảng : Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 
 TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I- MỤC TIÊU
 - Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng
 - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II- CHUẨN BỊ: Bảng đơn vị đo khối lượng
II- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Kiểm tra bài cũ
Viết số thích hợp: 25m63cm =...m; 41dm3cm=...dm; 509cm= ...m
2- Bài mới: Lí thuyết
 a- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng
( Tiến hành tương tự như tiết “ Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”)
 b- Ví dụ: 
 Viết số thập phân thích hợp: 
 5tấn 132kg =. ..tấn 
*Chốt lại: Viết số đo khối lượng dưới dạng STP tương tự như cách viết đối với số đo độ dài.
HS làm và trình bày
5tấn 132kg =tấn =5,132 tấn
Luyện tập(45,46)
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp: 
4tấn 562kg =...tấn 3tấn 14kg =...tấn
12tấn 6kg =. ..tấn 500kg=...tấn
Lưu ý: Phần 4: 0 tấn à P. nguyên = 0
Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân. Yêu cầu HS cả lớp làm phần a, HSKG làm cả bài. ( Tiến hành tương tự BT 1)
Bài 3: 1 con 1 ngày : 9 kg
 6 con 30 ngày : ? tấn
*Chấm bài - Nhận xét 
*Củng cố: Dạng toán có quan hệ tỉ lệ.
Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
Làm bài vào vở nháp 
2 học sinh trung bình lên bảng 
Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. Vài HS lên bảng.
HSKG xác định dạng toán và nêu các bước giải 
Làm bài vào vở 
3. Củng cố: Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Thiên nhiên; biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
- Biết tìm từ ngữ đúng chủ điểm để đặt câu và viết đoạn văn.
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Bảng phụ viết từ ngữ bài 1. Kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 3a, 3b hoặc 3c để củng cố kiến thức đã học vvề từ nhiều nghĩa.
2.Dạy bài mới : 	a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,	y/c tiết học. 
b. Hướng dẫn HS luyện tập
- HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt bài Bầu trời mùa thu.
Bài 2: Gọi HS đọc đề, XĐ yêu cầu?
 Gọi HSKG làm mẫu phần a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm viết kết quả vào bảng kẻ sẵn 
Bài 3: Gợi ý:cảnh đẹp dó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng ,công viên ,vườn cây,vườn hoa, cây cầu(khoảng 5 câu)sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm
Cả lớp đọc thầm 2 lần 
+Tìm từ ngữ tả bầu trời? 
+Từ nào thể hiện sự so sánh?
+Từ nào thể hiện sự nhân hoá?
Nhóm khác bổ sung
đáp án: +So sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi tro ... 5; 0,09; 0,4; 0,19.
Gv chốt lời giải đúng: 0,09; 0,185; 0,19; 0,21;0,4. 
Bài 3: Tìm số thập phân lớn nhất trong năm số thập phân sau: 5,736; 5,8; 5,74; 5,673; 5,763.
Gv chốt lời giải đúng: Số lớn nhất là: 5,8.
 Bài 4: Tìm số thập phân bằng số thập phân sau bằng cách thêm vào bên phải phần thập phân của nó những chữ số 0: 8,7; 3,04; 6,879;
(Mỗi số tìm 3 số ).
Gv chốt lời giải đúng: 
3 hs nêu quy tắc và cho ví dụ. 
Lớp nhận xét, cho điểm.
HSKG tự nêu.
HSTB đọc và nêu. Lớp nhận xét chữa bài.
Hs nêu yêu cầu của đề bài.
HS làm bài vào vở,1 HSK làm bảng. Lớp nhận xét chữa bài.
Hs tự làm bài, 1 hs làm bảng, lớp nhận xét chữa bài.
HSKG làm mẫu, HS nêu miệng bài làm giải thích lí do.
Hs nêu lại quy tắc so sánh hai hay nhiều số thập phân.
3- Củng cố dặn dò: Tổng kết bài nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau. 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi: 
- Nêu được lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Bảng phụ kẻ nội dung bài 1,bài 3
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc mở bài, kết bài tả con đường ở tiết trước.
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a?
Câu b?
Câu c?
Bài 2: Tổ chức cho HS sắm vai có thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình
Bài 3 ý a?Thảo luận nhóm
Gọi HS nêu ý kiến của nhóm mình
Bài 3 ý b?
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HSKG nêu. Nhóm khác bổ sung
+Cái gì quí nhất trên đời. 
+Hùng: quí nhất  –có ăn mới sống được
+Quí: quí nhất là vàng- có vàng là ó tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. 
 +Nam: quí nhất là thì giờ –có thì giờ mới làm ra được lúa gạo
- Thầy công nhận những thứ 3 bạn đưa ra (tôn trọng người đối thoại )nhưng thầy đưa ra ý kiến: 
+Người lao động là quí nhất- ai làm ra lúa gạo, vàng bạc,ai biết dùng thì giờ?rồi ôn tồn thuyết phục HS
 HSKG làm mẫu. Lớp NX, rút kinh nghiệm
Lưu ý: không cần nói theo số đông.
Hs nêu.
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại đ/k thuyết trình. NX tiết học. Chuẩn bị cho tiết luyện tập thuyết trình, tranh luận sau
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi: 
- Nêu được lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Bảng phụ kẻ nội dung bài 1,bài 3
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc mở bài, kết bài tả con đường ở tiết trước.
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a?
Câu b?
Câu c?
Bài 2: Tổ chức cho HS sắm vai có thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình
Bài 3 ý a?Thảo luận nhóm
Gọi HS nêu ý kiến của nhóm mình
Bài 3 ý b?
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HSKG nêu. Nhóm khác bổ sung
+Cái gì quí nhất trên đời. 
+Hùng: quí nhất  –có ăn mới sống được
+Quí: quí nhất là vàng- có vàng là ó tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. 
 +Nam: quí nhất là thì giờ –có thì giờ mới làm ra được lúa gạo
- Thầy công nhận những thứ 3 bạn đưa ra (tôn trọng người đối thoại )nhưng thầy đưa ra ý kiến: 
+Người lao động là quí nhất- ai làm ra lúa gạo, vàng bạc,ai biết dùng thì giờ?rồi ôn tồn thuyết phục HS
 HSKG làm mẫu. Lớp NX, rút kinh nghiệm
Lưu ý: không cần nói theo số đông.
Hs nêu.
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại đ/k thuyết trình. NX tiết học. Chuẩn bị cho tiết luyện tập thuyết trình, tranh luận sau
Lịch sử:
 CÁCH MẠNG MÙA THU
I.Mục tiêu:
-Hs biết được sự kiện lịch sử năm 1945 nhân dân ta đứng lên đập tan xiềng gông nô lệ của thực dân pháp để dành độc lập cuộc cách mạng này được gọi là cuộc c/m tháng tám năm 1945.
-Hs biết được tiêu biểu là cuộc k/n giành chính quyền vào ngày 19/8/1945 tại Hà Nội. Ngày 19/8/1945trở thành ngày kỷ niệm c/m tháng tám.
-Biết được ý nghĩa của cuôc c/m tháng Tám.
II.Đồ dùng: Bản đồ Việt Nam.
Tư liệu về C/M Tháng Tám
Tư liệu về C/M Tháng Tám của địa phương.
III.Hoạt động dạy và học:
 1.Bài cũ:
Hs1:Nêu diễn biến của ngày12/9/1930 ở Nghệ An.
Hs2:nêu ý nghiã của phong trào xô viết Nghệ Tĩnh
 2.Bài mới: Vào bài.
-Giới thiệu bài.
-Hoạt động1: Thời cơ cách mạng.
-Tổ chức cho hs đọc thầm sgk.
Đảng ta đã xác định như thế nào về thời cơgiành chính quyền trêncảnước.
Gv chốt:Thực hiện lời dạy của Bác Hồ.
“Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải dành cho được độc lập”
-Hoạt động2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 19/8/1945.
 Thuật lại cuộckhởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 19/8/1945?
Hoạt động3: Liên hệ với lịch sử địa phương.
Gv đọc cho hs tham khảo lịch sử địa phương.
Hoạt động4: Nguyên nhân, ý nghĩa của C/M Tháng Tám.
Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi của cuộc C/M Tháng Tám.
Gv chốt: Chúng ta giành được độc lập
Nhân dân ta có lòng yêu nước với truyền thống có từ lâu đời,Từ đây dân ta thoát khỏi ách xiềng gông nô lệ hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp.
3.Củng cố: Hệ thống bài.
4.Dặn dò: Nhận xét giờ học
-Hoạt động cả lớp.
-Đây là thời cơ ngàn năm có môït nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
-Hs thảo luận nhóm 4.
-Ngày18/8/1945 Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng.
-Sáng 19/8/1945 hàng vạn nông dân xuống đường biểu tình.
-Đại diện uỷ ban k/c đọc lời kêu gọi k/n ...các đội tự vệ sẳn sàng chiến đấu.
-Hs thi tìm hiểu cuôc k/n giành chính quyền ở Quảng Trị.
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn,có Đảng tiên phong lãnh đạo biết chớp thời cơ ngàn năm có một.
-2hs nêu bài học.
Ngày soạn: 3 tháng 11 năm 2009
 Ngày soạn : Sáng thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009	
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG ( TRANG 47 )
I- MỤC TIÊU: Giúp hs: 
 - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
 - Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích.
 - Có ý thức tích cực học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Kiểm tra: Bài tập ở vở bài tập của hs.
2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Bài giảng: Bài 1: 
Cho hs nêu miệng cách làm và kết quả. 
GV cùng hs nhận xét, chốt lại kết quả đúng: 
Củng cố cách chuyển về số thập phân.
Bài 2: Tiến hành tương tự: 
Gv củng cố cách chuyển về số thập phân.
Bài 3: Thi làm nhanh làm đúng.
Gv chốt lời giải đúng: 7km2 =7000000m2
4ha = 40000m2 8,5ha = 85000m2
Bài 4: ( Dành cho HSKG) GVchốt lời giải đúng: Đáp số: 5400m2; 0,54ha.
Hs nêu.
Hs đọc đề bài nêu yêu cầu cảu đề bài. Cho một số HSTB đọc các số đó.
Lớp nhận xét chữa bài.
Hs làm vở, vài hs lên bảng, hs nhận xét chữa bài.
Hai đội thi: "Làm nhanh làm đúng."
Nhận xét chữa bài.
Hs đọc đề bài xác định dạng toán.
Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng, lớp nhận xét chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nắm được khái niệm đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế trong câu để khỏi lặp.; 
- Nhận biếtmột số đại từ trong thực tế, bước đầu sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong 1 văn cảnh ngắn
- Có ý thức dùng từ ngữ TV đúng và hay. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ viết BT 1,2
II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HSKG đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương trong tiết trước
2. Dạy bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2: Hình thành khái niệm 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
 phần a
 phần b
GVgiới thiệu: . .đó là đại từ
Rút ra phần ghi nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD 
HĐ3: Luyện tập thực hành 
Bài 1: Thảo luận nhóm
Bài 2: HS làm VBT. Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài 3: Thảo luận nhóm
Gọi HSKG đọc bài của mình
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS thảo luận nhóm đôi. 
HSKG đại diện trả lời.
+..Tớ, cậu - dùng để xưng hô
+..nó – thay thế cho danh từ chích bông để câu văn không bị lặp lại.
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
HSKG lấy VD: mình., tôi, họ. .
+Những từ đó đều là những từ dùng thay thế cho từ Bác Hồ nên viết hoa 
+..mày, ông, tôi, nó
+dùng đại từ thay thế: nó
( thay thế cách 1 từ chứ không nên thay thế hoàn toàn ) 
3.Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. NX tiết học
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận 
- Có kĩ năng thuyết trình 1 vấn đề đơn giản trong cuộc sống.
- Thấy được vai trò của thuyết trình tranh luận và ham tìm hiểu vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Bảng phụ Bài 1
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 3 tiết trước.
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm – mỗi nhóm là một nhân vật. 
Gọi đại diện các nhóm lên tranh luận 
(trong cùng nhóm HS có thể tiếp sức) 
Bài 2: (không nhất thiết phải nhập vai )
Gợi ý: 
- Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra?
- Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
- Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
- Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào?(đèn dầu, không phải đèn điện ) 
Bài 3( Dành cho HSKG) 
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS hoạt động nhóm.
HSKG làm mẫu.
Nhóm khác NX, bình tổ tranh luận hay nhất
HS làm VBT
Vài HS đọc bài.
Lớp NX – bình bài hay nhất
HS làm bài cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò: NX tiết học, khen những HS thuyết trình,tranh luận tốt. Ôn tập 9 tuần đầu
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU: 
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần 9.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng cho tuần 10
II/ NỘI DUNG: 
1/ Lớp trưởng lên điều hành sinh hoạt: 
- Lớp trưởng cho các tổ trưởng nên nhận xét, đánh giá các hoạt động diễn ra của tổ mình trong tuần.
- Cho các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Kết quả xếp loại từng tổ. 
- GV nhận xét đánh giá chung.
2/ Phương hướng: 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9CKTKN.doc